QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 7 pptx

60 908 1
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP - Chương 7 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN 1 Chương 7. Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.2. Công tác định mức lao động trong DN 7.3. Sử dụng hợp lý và tiết kiệm sức LĐ 7.4. Công tác tiền lương và tiền thưởng trong DN 2 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Khái niệm cơ cấu lao động tối ưu Cơ cấu lao động được coi là tối ưu khi lực lượng lao động bảo đảm đủ số lượng, ngành nghề, chất lượng, giới tính và lứa tuổi, đồng thời được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, mối quan hệ công tác giữa các bộ phận và các cá nhân, bảo đảm mọi người đều có việc làm, mọi khâu, mọi bộ phận đều có người phụ trách và sự ăn khớp, đồng bộ trong từng đơn vị và trên phạm vi toàn doanh nghiệp. 3 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Vai trò của cơ cấu LĐ tối ưu – Cơ cấu lao động tối ưu là cơ sở đế đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành cân đối, nhịp nhàng và liên tục; – Nâng cao hiệu quả của quá trình SX của DN – Là cơ sở cho việc phân công, bố trí lao động; đào tạo và quy hoạch cán bộ; – Là cơ sở để khai thác triệt để các nguồn khả năng tiềm tàng trong các doanh nghiệp. – Tạo ra một môi trường, một động lực (sức mạnh vô hình) để kích thích sản xuất phát triển. 4 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Tạo cơ cấu LĐ tối ưu, trong tuyển dụng LĐ cần – Số lượng và chất lượng lao động cần tuyển dụng căn cứ trên yêu cầu công việc. – Công bố rõ ràng các tiêu chuẩn tuyển dụng và được thông báo trên các phương tiện thông tin đại chúng để thu hút được nhiều người đến tham gia thi tuyển. – Những người được tuyển chọn đều làm việc theo chế độ hợp đồng nào là do yêu cầu của công việc đòi hỏi. Trong thời hạn hợp đồng, bên nào vi phạm phải bồi thường. 5 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu • Tạo lập cơ cấu LĐ tối ưu, trong sử dụng LĐ cần – Phân công và bố trí lao động phải đáp ứng được 3 yêu cầu: Phù hợp với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi người – Đảm bảo đủ việc làm cho người lao động. – Các công việc giao cho người lao động phải có cơ sở khoa học: có định mức, có điều kiện và khả năng hoàn thành – Quy định rõ chế độ trách nhiệm khi giao việc – Sử dụng lao động đi kèm với đào tạo phát triển nhân lực 6 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Căn cứ xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN – Quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm. – Cấp bậc kỹ thuật công việc. – Định mức thời gian lao động. – Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 7 7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN • Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu - Bước 1 : Xác định lao động cho từng nghề + Theo PP hao phí lao động: Trong đó: Qi: là sản lượng sản phẩm loại i ti: là định mức thời gian lao động/1 sản phẩm i Tn: thời gian làm việc theo chế độ 1 năm cho 1 công nhân Km: Hệ số tăng năng suất kỳ kế hoạch + Theo PP Năng suất LĐ D: Nhu cầu lao động Q: Khối lượng công việc cần hoàn thành trong kỳ kế hoạch W: Năng suất BQ/lao động trong kỳ kế hoạch 8 7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN • Các bước xác định cơ cấu lao động tối ưu - Bước 2: Tổng hợp lao động các ngành/nghề Trong đó: D: Nhu cầu lao động của các toàn DN Dj nhu cầu lao động của ngành j 9 7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Các loại lao động phụ và phù trợ được quy định theo một tỷ lệ hợp lý so với công nhân chính phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp • Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứ theo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu, từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá 10% so với số lượng công nhân sản xuất công nghiệp và phụ thuộc vào tầm hạn quản trị). 10 [...]... SP A SP B SP C SP D Thị trường I 20 15 18 16 Thị trường II 13 17 18 17 Thị trường III 22 17 19 21 Thị trường IV 20 19 21 19 18 7. 2 Công tác định mức lao động trong DN • 7. 2.1 Khái niệm, phân loại và tác dụng của định mức LĐ • 7. 2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian • 7. 2.3 Phương pháp xây dựng định mức LĐ 19 7. 2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ Khái niệm Định mức... B Công việc C Công việc D Công nhân 2 Công nhân 3 Công nhân 4 17 16 19 15 18 15 18 16 18 17 16 15 15 15 15 15 16 Ví dụ 2 • Có 3 nhân viên A,B,C có thể làm 4 công việc với thời gian hao phí như bảng sau đây Hãy phân việc cho các nhân viên sao cho chi phí hoàn thành là nhỏ nhất Việc 1 Việc 2 Việc 3 Việc 4 A 7 9 8 11 B 10 9 7 6 C 9 5 9 6 17 Ví dụ 3 • DN có 4 sản phẩm A,B,C,D có thể bán ở thị trường khác... lương theo sản phẩm – Là cơ sở để quán triệt nguyên tắc tiết kiệm – Là cơ sở cho việc hạch toán chi phí và giá thành, hạch toán nội bộ doanh nghiệp 23 7. 2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ • Yêu cầu của công tác định mức – Công nhân phải có trình độ nghề nghiệp tương ứng với công việc – Mức hao phí lao động của người công nhân phải là mức trung bình tiên tiến – Đảm bảo máy móc thiết bị hoạt... sinh lý của người lao động 24 7. 2.1 KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ • Nội dung của công tác định mức lao động – Nghiên cứu phân loại thời gian lao động của công nhân và thời gian sử dụng máy móc thiết bị, xác định các loại thời gian cần định mức và thời gian không được định mức – Nghiên cứu áp dụng các phương pháp xây dựng định mức phù hợp với từng ngành, từng doanh nghiệp – Xây dựng các mức,... pháp xây dựng định mức LĐ Phương pháp định mức lao động • Phương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệm • Phương pháp định mức theo phân tích thời gian lao động và cơ cấu thời gian lao động • Phương pháp mở rộng điển hình 33 a) PP định mức theo thống kê - kinh nghiệm • Phương pháp định mức theo thống kê - kinh nghiệm Dựa vào số liệu thống kê và kinh nghiệm của cán bộ định mức để xây dựng, bao gồm:.. .7. 1.2 PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN • Phương pháp Hungary trong công tác phân việc cho công nhân – Nguyên tắc • Tính tối ưu của ma trận công việc là không đổi khi cộng hoặc trừ một hằng số vào một dòng hoặc một cột ma trận • Ma trận chỉ tối ưu khi nó chỉ chứa các số không âm và tổng chi phí hiệu quả bằng không 11 Quy tắc Hungary • Bước 1: Chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất... thẳng đã kẻ trừ đi số có giá trị bé nhất Cộng số nhỏ nhất đó với các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng còn các số khác nằm trên đường thẳng giữ nguyên Sau đó quay lại bước 3 đến khi có lời giải tối ưu 14 Chú ý khi vận dụng quy tắc Hungary • Nếu đổi dấu tất cả các phần tử trong ma trận thì bài toán quay về việc sắp xếp, bố trí công việc để phương án thu được có giá trị max • Nếu bài toán có điểm... sai, mức lạc hậu đã gây ảnh hưởng đến SX 25 7. 2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian a) Phân loại thời gian hao phí: 02 loại có ích và thời gian lãng phí • Thời gian có ích được chia làm 4 loại – Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck) – Thời gian gia công (Tgc) – Thời gian phục vụ (Tpv) – Thời gian nghỉ vì nhu cầu của con người (Tn) 26 7. 2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu... gian lãng phí • Thời gian có ích được chia làm 4 loại: – Thời gian chuẩn bị và kết thúc (Tck) Là thời gian công nhân làm một số công việc chuẩn bị đầu 1 ca, hoặc làm một số công việc kết thúc cuối 1 ca 27 7.2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian • Thời gian có ích (tiếp) – Thời gian gia công (Tgc): Bao gồm thời gian thực sự tạo ra sản phẩm hoặc thực sự hoàn thành công việc được... công nhân – Tlpkt: Thời gian lãng phí do kỹ thuật 31 7. 2.2 Phân loại thời gian hao phí và cơ cấu của định mức thời gian b) Cơ cấu định mức lao động Trong các loại thời gian nêu trên có 4 loại thời gian lãng phí (không kể do nguyên nhân gì) đều không được đưa vào định mức Vậy cơ cấu của định mức thời gian bao gồm: Tdm= Tck+ Tc+ Tp+ Tpvtc+ Tpvkt+ Tn 32 7. 2.3 Phương pháp xây dựng định mức LĐ Phương pháp . Chương 7. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN 1 Chương 7. Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp 7. 1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN 7. 2. Công tác định. trường II 13 17 18 17 Thị trường III 22 17 19 21 Thị trường IV 20 19 21 19 18 7. 2. Công tác định mức lao động trong DN • 7. 2.1. Khái niệm, phân loại và tác dụng của định mức LĐ • 7. 2.2. Phân loại. kinh tế - kỹ thuật của doanh nghiệp • Định biên hợp lý các loại lao động quản lý căn cứ theo: chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng khâu, từng bộ phận (tổng số cán bộ quản lý không vượt quá

Ngày đăng: 01/08/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 7. TỔ CHỨC LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG TRONG DN

  • Chương 7. Tổ chức lao động và tiền lương trong doanh nghiệp

  • 7.1. Tạo lập cơ cấu lao động tối ưu trong DN

  • Slide 4

  • 7.1.1. Vai trò của cơ cấu lao động tối ưu

  • Slide 6

  • Slide 7

  • 7.1.2. Phương pháp xác định cơ cấu LĐ tối ưu trong DN

  • Slide 9

  • 7.1.2. PP xác định cơ cấu lao động tối ưu trong DN

  • Slide 11

  • Quy tắc Hungary

  • Quy tắc Hungary (tiếp)

  • Slide 14

  • Chú ý khi vận dụng quy tắc Hungary

  • Ví dụ và bài tập

  • Ví dụ 2

  • Ví dụ 3

  • 7.2. Công tác định mức lao động trong DN

  • 7.2.1. KN, phân loại và tác dụng của định mức LĐ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan