Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 9 pot

76 426 1
Sổ tay cây thuốc và vị thuốc đông y - Phần 9 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Bổ hƣ tổn ngũ tạng, trừ ngũ tạng bỉ mãn,khởi âm khí, chỉ tiết tinh, tiêu khát, lâm lịch, trục thủy đình trệ ở bàng quang, tam tiêu (Biệt Lục). + Chủ Thận hƣ, tinh tự xuất, trị ngũ lâm, lợi nhiệt ở Bàng quang, tuyên thông thủy đạo (Dƣợc Tính Luận). + Trị ngũ lao, thất thƣơng, đầu váng, tai ù, gân xƣơng co rút, thông tiểu trƣờng, chỉ di lịch, niệu huyết, thôi sinh, sinh đẻ khó, bổ huyết hải, làm cho có con (Nhật Hoa Tử Bản Thảo). Liều dùng: 8 – 40g. Kiêng kỵ: + Sợ Hải cáp, Văn cáp (Bản Thảo Kinh Tập Chú). + Lâm khát, thủy thủng, Thận hƣ: không nên dùng (Y Học Nhập Môn). + Không có thấp nhiệt, Thận hƣ, tinh thoát: không dùng (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Can Thận hƣ nhiệt mà không thuộc thấp, không thuộc thủy ẩm: không dùng (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị thủy ẩm ở vùng vị, dƣới tâm, sinh ra hoa mắt, mê muội: Bạch truật 80g, Trạch tả 200g, Sắc uống (Trạch Tả Thang – Kim Quỹ Yếu Lƣợc). + Trị thận hƣ, nội thƣơng, thận khí tuyệt, tiểu buốt, tiểu không tự chủ: Bạch long cốt 40g, Cẩu tích 80g, Tang phiêu tiêu 40g, Trạch tả 1,2g, Xa tiền tử 40g. Tán nhỏ. Mỗi lần uống 8g với rƣợu ấm, trƣớc bữa ăn (Trạch Tả Tán – Hòa Tễ Cục phƣơng). + Trị có thai mà khí bị trệ, bụng trƣớng, bụng sƣng, khí suyễn, táo bón, tiểu ít: Chỉ xác, Mộc thông, Tang bạch bì, Binh lang, Trạch tả, Xích linh. Đều 30g. Tán bột. Mỗi lần dùng 12g, thêm Gừng 4g, sắc uống (Trạch Tả Tán – Hòa Tễ Cục phƣơng). + Trị hƣ phiền, mồ hôi ra nhiều: Bạch truật, Mẫu lệ, Phục linh, Sinh khƣơng, Trạch tả. Sắc uống (Trạch Tả Thang – Ngoại Đài Bí Yếu). + Trị tiểu không thông: Trạch tả, Xa tiền thảo, Trƣ linh, Thạch vi đều 12g, Xuyên mộc thông 8g, Bạch mao căn 20g. Sắc uống (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị thận viêm cấp, tiểu ít, phù thũng thể dƣơng tính: Trạch tả, Trƣ linh, Phục linh, Xa tiền tử đều 16g, sắc uống (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị Thận viêm mạn, chóng mặt: Trạch tả, Bạch truật đều 12g, Cúc hoa 16g, sắc uống (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị cƣớc khí, táo bón, tiểu bí, phiền muộn: Trạch tả, Xích linh, Chỉ xác, Mộc thông, Binh lang, Khiên ngƣu. Lƣợng bằng nhau, tán bột. Mỗi lần uống 12g với nƣớc sắc Gừng và Hành (Trạch Tả Tán - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Trị tiêu chảy do thủy thấp, bụng sôi, bụng không đau: Bạch truật 12g, Phục linh 12g, Trần bì 8g, Cam thảo 4g, Trạch tả 12g, Sa nhân 4g, Thần khúc 12g, Mạch nha 12g. Sắc uống (Tiết Tả Phƣơng - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị đình ẩm trong dạ dầy, tiêu chảy, tiểu ít: Trạch tả 20g, Bạch truật 8g, sắc uống (Trạch Tả Thang - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị ruột viêm cấp: Trạch tả, Trƣ linh, Xích phục linh đều 12g, Bạch đầu ông 20g, Xa tiền tử 8g, sắc uống (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị Lipid huyết cao: dùng Trạch Tả Hoàn (mỗi viên chứa 3g thuốc sống), ngày uống 3 lần, mỗi lần 3 viên. Liệu trình 1 tháng. Kết quả theo dõi 110 ca Lipit huyết cao trong đó có 44 ca Cholesterol cao, lƣợng bình quân 258,0mg% xuống còn bình quân 235,2mg%, 103 ca Triglycerid tăng, từ bình quân 337,7mg% xuống còn bình quân 258,0mg%, bình quân giảm 23,5mg%, trong đó số hạ thấp trên 10% chiếm 65%, hạ thấp trên 30% chiếm 40,8%, có 18,4% hạ thấp trên 50% (Bệnh Viện Trung Sơn trực thuộc Viện Y Học số I Thƣợng Hải, Trung Hoa Y Học Tạp Chí 1976, 11: 693). + Trị chóng mặt: dùng Trạch Tả Thang:Trạch tả 30-60g, Bạch truật 10-15g. Sắc uống ngày một thang. Theo dõi 55 ca, uống từ 1-9 thang, có tùy chứng gia vị thêm. Kết quả đều khỏi (Dƣơng Phúc Thành, Hồ Bắc Trung Y Tạp Chí 1988, 6: 14). Tham khảo: - Uống Trạch tả nhiều quá thành ra chứng mắt đau (Biển Thƣớc). - Mắt thuộc bàng quang và thủy, vì thấm lợi thái quá cho nên nƣớc khô đi mà hỏa thịnh nên gây ra đau mắt (Đan Khê Tâm Pháp). - Trạch tả bẩm thụ táo khí của đất, khí mùa đông của trời để sinh. Trong bài Ngũ Linh Tán dùng nó vì nó vận hành đƣợc thấp, Bài Bát Vị Địa Hoàng Hoàn dùng nó để dẫn vào Thận. Trong thuốc bổ, Địa hoàng phải kèm với Trạch tả để tả Thận, tức là tả thấp hỏa trong thận thì bổ mới đắc lực. Cho nên ngƣời xƣa khi dùng thuốc bổ phải kèm có cả tả tà, đó là khéo ở chỗ khơi ra rồi hợp lại, nếu chỉ bổ mà không tả thì có cái hại thắng lệch một bên, chỉ có đối chứng hƣ thoát thì lực bổ phải mạnh, không thể một chút chậm trễ đƣợc (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu). - Phàm những chứng bệnh thủy thủng thì Trạch tả là 1 loại linh đơn (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). + Xét ra Trạch tả tính lạnh, đối với các chứng trong Thận và Bàng quang hƣ hàn, không thể chứa chịu để dần dần tiêu ra. Uống Trạch tả tính nó rút nƣớc xuống quá thì tinh cũng phải do đó mà chảy theo. Nếu đã có chứng hƣ hàn ở hạ tiêu rồi thì không nên dùng. nếu thấy thấp khí bốc lên gây nên mắt đau là do nóng quá, tinh thủy tiết ra. Uống Trạch tả làm thanh giải, tiêu xuống thì khỏi sƣng ngay mà tinh cũng cầm cố lại, vì vậy, bài Bát Vị Địa Hoàng Hoàn dùng Trạch tả để làm tiêu chất xấu làm hại Bàng quang và cũng có ý giúp cho những chất chậm tiêu của Địa hoàng dễ đƣợc tiêu nhanh khỏi đọng lại bên trong gây nên đầy trƣớng. Có ngƣời vì sợ mà bỏ Trạch tả đi, thiết tƣởng đó không phải là ý hay, chẳng qua chỉ vì sợ mà mất cả ý hay của phép dùng thuốc vậy. Đôi khi uống bài Lục Vị Địa Hoàng Hoàn mà thấy đầy, đó cũng là vì không có vị Trạch tả. Còn nhƣ ông Biển Thƣớc nói rằng do dùng nhiều Trạch tả quá làm tiêu hao hết nƣớc gây nên mắt khô mà sinh đau, thì ông chỉ nói là đừng dùng nhiều chứ không nói rằng không nên dùng hẳn đâu (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Bài Bát Vị Hoàn của Trƣơng Trọng Cảnh dùng Trạch tả là vì tiểu không thông nên mới đƣa vào. Về sau, Bài Lục Vị Địa Hoàng Hoàn dùng Trạch tả là để có thể tả Thận, khiến cho bổ mà không thiên thắng thì Địa hoàng mới không đầy trệ, sức bổ Thận càng mạnh (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). + Trạch tả có công dụng tả Tƣớng hỏa vì tƣớng hỏa vọng động nên gây ra di tinh, có Trạch tả thanh giải thì tinh tự giữ lại đƣợc (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). TRẦN BÌ Xuất xứ: Thực Liệu Bản Thảo. Tên khoa học: Citrus deliciosa Tenore. Họ khoa học: Họ Cam (Rutaceae). Mô Tả: Cây nhỏ, thân cành có gai. Lá đơn mọc so le, mép khía răng cƣa, vỏ có mùi thơm đặc biệt. Hoa nhỏ có màu trắng, mọc đơn độc ở kẽ lá. Quả hình cầu, hơi dẹt, màu vàng cam hay vàng đỏ. Vỏ mỏng nhẵn hay hơi sần sùi, dễ bóc. Mùi thơm ngon, nhiều hạt. Trồng ở khắp các tỉnh miền Bắc và miền Nam nƣớc ta. Nhiều nhất tại các tỉnh Nghệ Tĩnh, Bình Trị Thiên, Hà Nam Ninh, Hà Sơn Bình, Cao Lạng. Dùng vỏ quả và lá; vỏ quả để khô thƣờng gọi là Trần bì. Thu hái: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Thu hái quả tháng 11-1 năm sau. Bộ phận thường dùng: Vỏ quả chín khô (Pericrpium Citri Reticlatae). Mô tả dược liệu: + Trần bì: Thƣờng cắt thành 4 miếng, mỗi miếng phần nhiều là hình bầu dục, chỗ cuống quả liền lại, có lúc miếng vỏ tách rời ra hoặc thành xiên méo. Mặt ngoài mầu vàng đỏ hoặc nâu đỏ, có đƣờng nhăn và điểm lõm nhỏ hình tròn, đem ra ánh sáng thấy có điểm lõm nhỏ nhƣng không rõ lắm. Mềm nhƣng khô thì dòn, dễ bẻ gẫy, chỗ gẫy không bằng phẳng. Mùi thơm, vị hơi ngọt sau đó thấy đắng, cay (Dƣợc Tài Học). + Quảng Trần Bì: Thƣờng bóc thành 5 miếng, hoặc xé rời từng miếng. Mặt ngoài mầu tía nâu hoặc nâu hồng nhạt, nhiều đƣờng nhăn, có điểm lõm hình tròn, đƣa ra sáng thấy hơi thấu sang. Mặt trong mầu vàng trắng ngà, lồi lõm, có những gân xơ không đều, cũng có điểm nhỏ lõm xuống. Mềm nhũn, khó bẻ gẫy, chỗ gẫy không bằng (Dƣợc Tài Học). Bào chế: - Rửa sạch, phơi khô, thái nhỏ, dùng sống hoặc sao, càng để lâu càng tốt (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). - Rửa sạch (không rửa lâu), lau, cạo sạch phía trong, thái nhỏ, phơi nắng vừa cho khô. Sao nhẹ lửa để dùng (trị nôn, dạ dầy đau). Có khi tẩm mật ong hoặc muới, sao qua để dùng [trị ho] (Phƣơng Pháp Bào Chế Đông Dƣợc). Bảo quản: Để nơi khô ráo, tránh nóng ẩm. Thành phần hóa học: + Limonene, b-Myrcene, Piene, a-Terpinene, a-Thujene, Sabinene, Octanal, a-Phellandrene, p-Cymene, a-Ocimene, g-Terpinene, Terpinolene, Linalool, 3,7-Dimenthyl-7-Octenal, 4- Terpineol, a-Terpineol, Decanal, Citronellol, 4-1, 1-Dimenthylrthyl-Benzenemethanol, Perillaldehyde, Carvacrol, a-Farnesene, Benzyl alcohol, Nerol, Octanol, Thymol, Citronella, Sabinene hydrate (lƣu Văn Tù, Trung Dƣợc Tài 1991, 14 (3): 33). + b-Sistosterol, Limonin, Ferulic acid, 5, 5‘-Oxydimethylene-bis (2-Furaldehyde) (Iimuma M và cộng sự, Chem Phar Bull 1980, 28 (3): 717). + Hesperidin, Neohesperidin, Citromitin (Chaliha B R và cộng sự C A, 1967, 66: 5534e). Tác dụng dược lý: + Tác dụng đối với cơ trơn của dạ dày và ruột: Tinh dầu Trần bì có tác dụng kích thích nhẹ đối với đƣờng tiêu hóa, giúp cho ruột bài khí tích trệ ra ngoài dễ dàng, tăng tiết dịch vị, có lợi cho tiêu hóa, có tác dụng làm gĩan cơ trơn của dạ dày và ruột (Trung Dƣợc Học). + Tác dụng khu đàm, bình suyễn: Thuốc kích thích niêm mạc đƣờng hô hấp, làm tăng dịch tiết, làm loãng đờ, dễ khạc ra. Xuyên trần bì làm gĩan phế quản, hạ cơn hen. Dịch cồn chiết Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com xuất Quất bì với nồng độ 0,02g (thuốc sống) /ml hoàn toàn ngăn chậ đƣợc cơn co thắt phế quản chuột lang do Histamin gây nên (Trung Dƣợc Học). + Tác dụng kháng viêm, chống loét: Thành phần Humulene và a-Humulenol acetat có tác dụng nhƣ Vitamin P. Chích Humuiene vào ổ bụng chuột nhắt với liều 170 - 250mg/kg, có tác dụng làm giảm tính thấm thấu của mạch máu do Lecithin dung huyết làm tăng.Chích 10mg Humulene vào ổ bụng một con chuột nhắt cũng có tác dụng kháng Histamin, gây tính thẩm thấu của thành mạch. Chất a-Humulenol acetat có tác dụng chống loét rõ và làm giảm tiết dịch vị trên mô hình gây loét dạ dày bằng cách thắt môn vị (Trung Dƣợc Học). + Tác dụng đối với hệ tim mạch: nƣớc sắc Trần bì tƣơl và dịch Trần bì chiết cồn với liều bình thƣờng có tác dụng hƣng phấn tim, liều lƣợng lớn có tác dụng ức chế, nếu chích thuốc nhanh vào tĩnh mạch thỏ và chó, huyết áp tăng cao, nhƣng bơm vào dạ dày thì không có tác dụng đó (Trung Dƣợc Học). + Tác dụng kháng khuẩn: Quảng trần bì trong ống nghiệm, có tác dụng ức chế sự sinh trƣởng của tụ cầu khuẩn, trực khuẩn dung huyết, ái huyết (Trung Dƣợc Học). Ngoài ra, Trần bì còn có tác dụng chống dị ứng, lợi mật, ức chế cơ trơn của tử cung (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dƣợc). Tính vị: + Vị cay, tính ôn (Bản Kinh). + Không độc (Biệt Lục). + Vị cay đắng, tính ôn (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). Quy kinh: + Vào kinh Phế, Can, Tỳ, Vị (Lôi Công Bào Chế Dƣợc Tính Giải). + Vào kinh Tỳ, Đại trƣờng (Bản Thảo Cầu Chân). + Vào kinh Tỳ, Phế, Vị (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). Tác dụng: + Hành thủ thái âm, túc thái âm kinh (Bản Thảo Phẩm Hội Tinh Yếu). + Hạ khí, chỉ ẩu, chỉ khái, trừ bàng quang lƣu nhiệt, đình thủy ngũ lâm, lợi tiểu tiện. Chủ tỳ bất năng tiêu cốc, khí xung hung trung, thống hịch hoắc loạn, chỉ tả, khử thốn bạch trùng (Biệt Lục). + Trần bì, khí thực đờm trệ tất dụng (Cảnh Nhạc Toàn Thƣ). + Giải tửu độc (Thang Dịch Bản Thảo). + Lợi Phế khí (Trân Châu Nang). + Bạch đàn làm sứ cho nó (Thang Dịch Bản Thảo). + Hợp với Bạch truật bổ Tỳ Vị; Hợp với Cam thảo bổ Phế khí (Phẩm Hối Tinh Yếu). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Lý khí, kiện tỳ, táo thấp, hóa đờm (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). Liều dùng: 4 – 12g. Kiêng kỵ: . Thực nhiệt, khí hƣ, ho khan do âm hƣ, thổ huyết: kiêng dùng (Trung Dƣợc Học). . Không có thấp, không có đờm, không ứ trệ: không dùng (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). Đơn thuốc kinh nghiệm: + Trị tiêu chảy: Trần bì, Cam thảo, Thƣơng truật, Hậu phác, lƣợng bằng nhau, tán bột, trộn đều, mỗi lần uống 4 - 6g, ngày uống 2-3 lần, hoặc sắc uống (Bình Vị Tán - Hòa Tễ Cục phƣơng). + Trị ho có đờm (do cảm hàn), ho do họng viêm, phế quản viêm: Bạch linh 12g, Trần bì 6g, Khƣơng bán hạ 6g, Cam thảo 4g, Gừng tƣơi 2 lát, sắc uống (Nhị Trần Thang - Hòa Tễ Cục phƣơng). + Trị tiêu hóa rối loạn, trẻ nhỏ suy dinh dƣỡng:: Đảng sâm 8g, Bạch truật 8g, Bạch linh 8g, Chích thảùo 4g, Trần bì 6g, sắc uống hoặc làm thuốc hoàn tán (Dị Công Tán - Tiểu Nhi Dƣợc Chứng Trực Quyết). + Trị nguyên khí suy yếu, ăn uống không tiêu hoặc tạng phủ không điều hòa, dƣới tim có hòn khối: Quất bì, Chỉ thực (sao với trấu cho vàng) đều 40g, Bạch truật 80g. tán nhuyễn. Lấy Lá sen gói thuốc lại, làm thành viên, to bằng hạt đậu xanh lớn. mỗi lần uống 50 viên (Quất Bì Chỉ Truật Hoàn – Lan Thất Bí Tàng). + Trị tiêu chảy kèm bụng sôi, bụng đau: Bạch truật (thổ sao) 12g, Phòng phong (sao) 8g, Bạch thƣợc (sao) 8g, Trần bì (sao) 6g. Tán bột, mỗi lần uống 4- 6g, ngày 2-3 lần, hoặc sắc uống (Thống Tả Yếu phƣơng - Cảnh Nhạc Toàn Thƣ). + Trị trẻ nhỏ bị chứng Tỳ cam, tiêu chảy: Quất bì40g, Thanh bì, Kha tử nhục, Chích thảo đều 20g. Tán bột, mỗi lần dùng 8g, sắc với 1 chén nƣớc còn 6 phân, uống ấm trƣớc bữa ăn (Ích Hoàng Tán – Ấu Khoa Loại Túy). + Trị tiêu chảy: Quất bì 12g, Sinh khƣơng 8g, sắc uống (Quất Bì Thang - Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị ho do họng viêm, phế quản viêm nhẹ: Trần bì 6g, Cát cánh 6g, Tô diệp 6g, Cam thảo 4g, sắc uống (Lâm Sàng Thƣờng Dụng Trung Dƣợc Thủ Sách). + Trị tuyến vú viêm cấp: Hàn Thiệu Minh dùng mỗi ngày Trần bì 30g, Cam thảùo 6g, sắc uống. Trị 88 ca, kết qủa: khỏi 85 ca (Trung Hoa Ngoại Khoa Tạp Chí 1959, 4: 326). + Trị phế quản viêm mạn, ho nhiều đàm: Trấn Lƣơng Hoa dùng Trần bì 6g, Bán hạ 6g, Bạch linh 10g, Đƣơng qui 20g, Cam thảo 6g, Gừng 3 lát, tùy chứng gia giảm. Trị 33 ca, kết qủa tốt 17 ca, đỡ nhiều 14 ca, không kết qủa 2 ca (Triết Giang Trung Y Tạp Chí 1985, 1: 1 8). Tham khảo: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Quất bì vị đắng, năng tả, năng táo. Vị cay thì năng tán, ôn thì năng hòa, Điều trị bách bệnh đều do tác dụng lý khí, táo thấp. Đồng bổ dƣợc tắc bổ, đồng tả dƣợïc tắc tả, đồng thăng dƣợc tắc thăng, đồng giáng dƣợc tắc giáng (Bản Thảo Cƣơng Mục). + Quất bì là vị thuốc quí để lý khí, trong những trƣờng hợp hoắc loạn, nôn mửa, khí nghịch, tiêu chảy không lợi, là khí hàn, quan cách, trung mãn, là khí bế, thực tích đàm diên (nƣớc dãí), là khí trệ, thất tình, chí uất, là khí kết đều có thể dùng Quất bì để trị. Quất bì bỏ lớp xơ trắng thì có tác dụng hóa đàm, để lớp trắng thì có tác dụng hòa tỳ. Trần bì vị cay, thiên về tán nên có tác dụng khai khí. Vị đắng thiên về tả nên hành đàm. Khí của thuốc ôn bình, thiên về thông đạt vì vậy có tác dụng chỉ ẩu, chỉ khái, kiện Vị, hòa Tỳ (Bản Thảo Hối Ngôn). + Trần bì chữa ở phần bên trên, Thanh bì chữa ở phần bên dƣới… Nếu để xơ trắng thì bổ Vị, điều hòa trung tiêu mà giúp Tỳ khí; Bỏ xơ trắng đi thì tiêu đờm, lợi trệ mà trị Phế, Tỳ, là mẹ đẻ ra nguyên khí… Trần bì có tác dụng ôn đƣợc, bổ đƣợc, hòa đƣợc, có công hơn các vị thuốc khác (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu). + Trần bì tính hơi mạnh, không nên dùng nhiều, vì cũng nhƣ ngƣời ta tuổi trẻ không khỏi táo bạo, đến khi trƣởng thành là Quất bì, cũng nhƣ ngƣời tuổi gìa thì tính mạnh giảm bớt. Để lâu năm là Trần bì thì đã trải qua hiều sƣơng nắng nên khí táo đã tiêu hết (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu). + Trần bì cùng dùng với Bạch truật, Bán hạ thì có tác dụng thấm thấp mà kiện Tỳ, Vị; Dùng liều ít với Cam thảo, bạch truật thì bổ Tỳ Vị, dùng nhiều, dùng độc vị thì làm tổn thƣơng Tỳ Vị; Dùng chung với Trúc nhự để trị nấc do nhiệt; Dùng chung với Can khƣơng để trị nấc do hàn; Dùng với Thƣơng truật, Hậu phác để trừ tà ở Vị làm cho ngăn nghẹn ở hoành cách mô; Thêm những loại nhƣ Sinh khƣơng, Thông bạch, Ma hoàng thì tán đƣợc tà còn rớt lại ở phần thịt cho đến ngoài da, vì cho vào thuốc bổ thì ích khí; Cho vào thuốc tiết khí thì phá khí; Cho vào thuốc tiêu đờm thì trừ đờm; Cho vào thuốc tiêu thực thì tiêu đƣợc thức ăn tiùch tụ (Dƣợc Phẩm Vậng Yếu). + Thanh bì quả nhỏ, tính hơi mạnh, vào kinh Can, thiên về sơ Can khí, giảm đau. Trần bì quả to hơn, tính hơi chậm, vào Tỳ, Phế, thiên về thông khí, hóa đờm (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). + Sâm bối trần bì là Trần bì thêm Nhân sâm, Bối mẫu cùng chế với nhau, có tác dụng tiêu đờm, trị ho, hu yếu (Đông Dƣợc Học Thiết Yếu). TÂN DI Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com -Thành phần hóa học, trong Tân Di có: + Cineol, a- Pinene, Salicifoline (Trung Dƣợc Học). + Cineol, Magnoflorine, Paeonidin, Eudesmin, Lirioresinol B Dimethyl Ether, Magnolin, Fargesin, Lignans (Trung Dƣợc Đại Tự Điển). -Tác Dụng Dƣợc Lý: Theo Trung Dƣợc Học: · Tác dụng đối với niêm mạc mũi: nƣớc sắc Tân Di làm giảm tiết dịch mũi. · Tác dụng trên huyết áp: dịch chiết Tân Di chích vào tĩnh mạch hoặc tiêm vào khoang bụng, tiêm bắp nơi súc vật gây tê có tác dụng hạ huyết áp. Nhiều nghiên cứu trên chó cho thấy không có tác dụng đối với huyết áp thứ phát nhƣng có tác dụng đối với huyết áp tiên phát. Không có dấu hiệu có hiệu quả giáng áp bằng đƣờng uống. · Tác dụng trên tử cung: nƣớc sắc Tân Di có tác dụng kích thích đối với tử cung của thỏ và chó. · Tác dụng kháng nấm: nƣớc sắc Tân Di trong ống nghiệm có tác dụng kháng rất mạnh đối với nhiều loại nấm da thông thƣờng. TẮC KÈ (CÁP GIỚI) Còn có tên gọi ìà Đại bích hổ, Tiên thiềm, Tên khoa học: Gekko gecko L. Họ khoa học: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Họ Tắc kè (Gekkonidae). Bộ phận ìàm thuốc ìà toàn con mổ bỏ ruột phơi hay sấy khô, đầu tiên đƣợc ghi trong sách ‗Lôi Công Bào Chích Luận". Tính vị qui kinh: Mặn, bình, qui kinh: Phế, Thận. Theo sách Khai Bảo Bản Thảo" vị mặn, tính bình, có độc ít. - Sách 'Nhật hoa tủ bản thảo": không độc. Theo sách "Bản thảo phùng nguyên": ngọt, màn, ôn, tiêu độc. Theo sách "Trung dƣợc học": mặn, bình. - Qui kinh: Theo sách 'Bản thảo kinh so': thủ thái âm, túc thiếu âm kinh. - Sách "Bản thảo tái tân": nhậD tâm thận. Sách "Bản thả o hội ngôn": nhập Thủ thái âm, Quyết âm kinh. Sách "Trung dƣợc học": qui Phế, Thận kinh. - Theo sách "Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam" (Đỗ Tất Lợi): chết béo tỷ lệ trong toàn thân 13- 15%, trong đuôi tỷ lệ chất béo cao hun (23-25% Axit amin có các loại: Axit glutamic, A]anin, Gìyxỉn, Axit axpactic, Acginin, Lysin, Serin, Leuxin, Isoleuxin. Phenylalanin, Valin, Pro]in, Hỉs-tidin, Treonin vả Xystein. Theo sách "Trung dƣợc học" (14), thành phần có nhiều loại Axit amin, nguyên tố vi lƣợng. Tác dụng Duợc lý: - Theo Y học cổ truyền: Thuốc có tác dụng bổ phế khí bình suyen chỉ khái (chủ yếu trị hƣ suyễn, lao khái), ích tinh huyết, bổ thận dƣơng, (chủ yếu trị cơ thể suy nhƣợc, liệt dƣơng). Kết quả nghiên cứu Duợc lý hiện đại: 1. Dung dịch nuuc Tác ke có tác dụng tàng h'ọng tinh hoàn của chuột đực (P nhỏ hơn 0,Ol) biểu hiện nhƣ tác dụng của kích tế đực. Còn dịch tan trong mỡ có tác dụng làm tăng trọng tử cung của chuột cái và tinh hoàn của chuột đực (P ,nhỏ hơn 0,Ol) (14). 2. Di'ch chiết xuất Tác kè có tác dụng bảo vệ chuột ở môi trƣờng thiếu oxy, nóng quá hoặ c ]ạnh, nâng cao khả năng miễn dich của chuột (14). 3. Thuốc có tác dụng kháng viêm và tác dụng nhƣ ACTH, đồng thời có tác dụng hạ đƣờng huyết. ƣnl' dụng lâm sàng: 1)- Trị chứng hen phế qủan, tâm phế mạn, phế khí thủng, lao phối có triệu chứng phế âm h lc là t1lậ n dlf71l f h ƣ nhƣ ho suyen kéo dài, đờm có 'náu, có thêphôí hợp) ớz Bách bộ, Tử uyến, Ngũ v.ị hé hoạc Bối m (u, Tang bạch bì, .l[(mh nhân. Dùng các bài: l Tắc kè luợng vửa tti, tá n l'ột mịn, nl()i ììn uống 5 phân, gia ít đƣờng, ng(ly -: ìần uống với nttớc cơm. Trị styễn lâu ngày, di tinìl. 2. Sâm gim tán: Tắc kè t cậ p, Nhân sâm 6g, t án bột, mỗi lần uống 2g, ngày uóng lần với nƣớc sôi ngộ i hoặc nƣớc cơnl. Tri chứng thận hƣ, snn lâu ngn'. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 3. Cáp giới thang: Tắc kè 8g, Tri m l, ]ốì nl' n. Lộc giao (chƣng), Tang bì, ]ẹnh nhâ n, T ìa d iộp,)i ng sâm, mỗi thứ 12g, Cam thảo g, H,tc nu'l; 'ốl\g. 'r ho luyễn, đờm cồ mấu. 2)- Tr.ị. các chứng suy nhƣợc cu thê, liệt dƣơng, dục tính giảm, tiểu nhiều ]ần, ngũ canh tả do thận dƣơng hƣ, thƣờng phối hụp với Nhân sâm, Ngũ vị tử, Hạch đào nhục, tán bột ìàm hoàn hoặc phối hụp với Ba kích, Phục linh, Bạch truật. . Liều thuờng dùng: 2-8g sắc uống, dùng bột mỗi lần 1-2g, 1-2 cặp ngâm rƣợu uống. UẤT KIM Xuất xứ: Dƣợc Tính Luận. Tên khác: Mã thuật (Tân Tu Bản Thảo, Ngũ đế túc, Hoàng uất, Ô đầu (Thạch Dƣợc Nhĩ Nhã), Ất kim (Bản Kinh), Ngọc kim (Biệt Lục), Thâm hoàng, Uất sƣởng, Kim mãu thuế (Hòa Hán Dƣợc Khảo), Nghệ (Dƣợc Liệu Việt Nam). Tên khoa học: Curcuma longa L. Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com [...]... đó có Perlolyrine (Những C y Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) + Chuanxiongzine, Tetramethylpyrazine, Perlolyrine, 1-5 -Hydroxymethyl-2-Furyl-9H-pyrido [3,4-b] Indole (Bắc Kinh Chế Dƣợc Công Á Nghiên Cứu Sở, Trung Dƣợc Thông Báo 198 0, 15 (10): 471) + Ligustilide, Wallichilide, 3-Butylidenephthalide, 3-Butylidene-7-Hydroxyphthalide Wang Pnshan và cộng sự, Phytochemistry 198 4, 23 (9) : 2033) + Butylphthalide... Tetrahydron 197 1, 27 ( 19) : 4417) + Onjisaponin A, B, C, D, E, F, G (Sakuma S và cộng sự, Pharm Bull 198 1, 29 (9) : 2431) Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tenuifoliside A, B, C, D và a-D- (3-O-Sinapoyl) – Fructofuranosyl-a-D- (6-O- Sinapoyl) – Glucopyranoside (Ikeya Y và cộng sự, Chem Pharm Bull, 199 1, 39 (10): 2600) + Tenuifoliose A, B, C, D, E, F (Miyase Y và. .. Thảo Dƣợc 198 5, 16 (3): 137) + 4-Hydroxy-3-Methoxy styrene, 1-Hydroxy- 1-3 -Methoxy-4-hydroxyphenyl ethane, Hydroxybenzoic acid, Vanilic acid, Coffeic acid, Protocatechuic acid (Vƣơng Tăng Hỷ, Trung Thảo Dƣợc 198 5, 16 (5): 237) Tác dụng dược lý: + Đối với hệ thần kinh trung ƣơng: Theo Thụ Thƣợng Sƣ Thọ: Xuyên khung có tác dụng trấn tĩnh hệ thần kinh trung ƣơng Dùng nƣớc sắc Xuyên khung 2 5-5 0g/Kg thể... dung dịch 10%, tiêm vào tĩnh mạch chó, thỏ và mèo đã g y mê th y huyết áp hạ xuống rõ [Tác giả giải thích rằng tác dụng n y có liên quan đến ảnh hƣởng của hệ thần kinh trung ƣơng] (Những C y Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) Lý Quảng T y và Kim Âm Xƣơng nghiên cứu 27 loại thuốc YHCT đối với huyết áp (thí nghiệm trên chó và mèo đã g y mê) th y rằng Xuyên khung là 1 vị có tác dụng hạ áp rõ và kéo dài dù tiêm... Thông Báo 198 2, 7 (1): 29) + Tectorigenin, Tectoridin (Ngô Ác T y, Dƣợc Học Học Báo 199 2, 27 (1): 64) + Belamcanidin, Methylirisolidone, Iristectoriginin A (Yamaki M và cộng sự, Planta Med 199 0, 56 (3): 335) + Irisflorentin (Từ Ác Cƣơng, Dƣợc Học Học Báo 198 3, 18 (12): 96 9) + Iridin (Kukani N và cộng sự, C A 195 1, 45: 820b) + Noririsflorentin (Woo W S và cộng sự, Phytochemistry 199 3, 33 (4): 93 9) Tác dụng... vào chỗ đau hoặc lót vào gi y Mỗi tuần thay 1 lần Sau 5-1 0 ng y hết hoặc giảm đau Có ngƣời sau 2 tháng lại tái phát, tiếp tục đắp lại (Tân Học Tạp Chí 197 5) Tham khảo: + " Xuyên khung là vị thuốc trị khí trong huyết Bệnh Can cấp dùng vị cay để bổ vì v y chứng huyết hƣ nên dùng Xuyên khung Vị cay tán kết vì v y các chứng khí trệ cần dùng Ngƣời ta nói rằng vị Mạnh khúc, Quý cùng (Xuyên khung) chống lại... trƣờng, Đởm) 2- Đầu đau do kinh lạc g y nên 3- Chuyển vận thanh dƣơng và khí 4- Khứ thấp khí ở đầu" (Bản Thảo Kinh) + "Xuyên khung có tác dụng tán kết đi vào kinh Can, là thuốc trị huyết trong khí Xuyên khung và Đƣơng quy đều là thuốc trị về huyết nhƣng Xuyên khung hoạt huyết mạnh hơn vì v y có tác dụng phát tán phong hàn, trị đầu đau, phá ứ tụ, thông huyết mạch, giảm đau, tiêu phù, trục huyết, thông... Y Dƣợc học Báo 198 7, (2): 39) + Tumerone, Ar-Tumerone, Germacrone, Terpinene, Curcumene, Ar-Curcumene, Curdione, Curcumol, Turmerone, Cineol, Caryophyllene, Limonene, Linalool, a-Piene, b-Piene, Camphene, Isoborneol (Giả Khoan, Trung Quốc Miễn Dịch Học Tạp Chí, 198 9, 5 (2): 121) + d-Camphene, d-Camphor, l-a-Curcumene, l-b- Curcumene, Curcumin, Demothoxycurcumin, Bisdemothoxy curcumin, Tumerone, Ar-Tumerone,... pháp Reynolds) thì khi tiêm dung dịch Clohydrat cao Nghệ vào tĩnh mạch hoặc thụt dung dịch Nghệ đều th y tử cung co bóp đều đặn, mỗi lần cho thuốc, thời gian tác dụng kéo dài 5 - 7 giờ (Những C y Thuốc Và Vị Thuốc Việt Nam) + Khi tiêm 5ml dung dịch clohydrat cao nghệ vào chó đã g y mê thì th y tác dụng, xúc tiến sự bài tiết nƣớc mật, nếu tiêm tới 15 - 20ml, có thể đƣa đến đình chỉ hô hấp và huyết áp... 16 ,95 ± 2.01g/kg mà rễ bỏ lõi gỗ đi dùng đến 75g/kg thì g y tử vong (Châu Lƣơng Kiên, Sơn T y Y Dƣợc 197 3 (9) : 52) Tính vị: + Vị đắng, tính ôn (Bản Kinh) + Không độc (Biệt Lục) + Vị dắng, hơi cay, tính ôn (Bản Thảo Kinh Sơ) + Vị chua, hơi cay, tính bình (Y Học Trung Trung Tham T y lục) + Vị đắng, tính ôn, không độc (Trung Quốc Dƣợc Học Đại Từ Điển) + Vị đắng, cay, tính ôn (Trung Dƣợc Đại Từ Điển) Quy . Fructofuranosyl-a-D- (6-O- Sinapoyl) – Glucopyranoside (Ikeya Y và cộng sự, Chem Pharm Bull, 199 1, 39 (10): 2600). + Tenuifoliose A, B, C, D, E, F (Miyase Y và cộng sự Chem Pharm Bull 199 1, 39 (11): 3082) S và cộng sự, Pharm Bull 198 1, 29 (9) : 2431). Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Tenuifoliside A, B, C, D và a-D- (3-O-Sinapoyl) – Fructofuranosyl-a-D-. 3,7-Dimenthyl-7-Octenal, 4- Terpineol, a-Terpineol, Decanal, Citronellol, 4-1 , 1-Dimenthylrthyl-Benzenemethanol, Perillaldehyde, Carvacrol, a-Farnesene, Benzyl alcohol, Nerol, Octanol, Thymol,

Ngày đăng: 01/08/2014, 06:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A GIAO

  • AN NAM TỬ

  • AN TỨC HƯƠNG

  • ANH TÚC XÁC

  • BA CHẼ

  • BA GẠC

  • BA KÍCH THIÊN

  • BA LA MẬT

  • BA TIÊU

  • BA ĐẬU

  • BÁ TỬ NHÂN

  • BÁCH BỘ

  • BÁN CHI LIÊN

  • BÁN HẠ

  • BÍ ĐAO

  • BÍ ĐỎ

  • BẠC HÀ

  • BẠCH BIỂN ĐẬU

  • BẠCH CHỈ

  • BẠCH CƯƠNG TẰM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan