Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá trắm cỏ

34 795 3
Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giống cá trắm cỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cá trắm cỏ (danh pháp khoa học: Ctenopharyngodon idella) là một loại cá thuộc họ Cá chép (Cyprinidae), chi Ctenopharyngodon, là loài cá nước ngọt đặc sản, thịt cá có hàm lượng dinh dưỡng cao, thơm ngon và đặc biệt có một số tác dụng tốt trong y học nên được dân Việt Nam và Trung Quốc ưa chuộng.

Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ Phần 1 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG TRẮM CỎ LỜI MỞ ĐẦU trắm cỏ (danh pháp khoa học: Ctenopharyngodon idella) là một loại thuộc họ chép (Cyprinidae), chi Ctenopharyngodon, là loài nước ngọt đặc sản, thịt hàm lượng dinh dưỡng cao, thơm ngon và đặc biệt một số tác dụng tốt trong y học nên được dân Việt Nam và Trung Quốc ưa chuộng. Trắm cỏ là loài khả năng thích ứng rộng với điều kiện môi trường. Hiện nay nuôi trắm cỏ thương phẩm đang được người nuôi quan tâm. Loài này thường được thả ghép với mật độ rất thưa trong các ao nuôi truyền thống nhằm tận dụng nguồn thức ăn là ốc tự nhiên trong ao. Với những đặc điểm đó trắm cỏ đang là đối tượng nuôi giá trị kinh tế được bà con ưu chuộng. Trong khuôn khổ bài thu hoạch này tôi đã tìm hiểu một số kỹ thuật sản xuất và nuôi trắm cỏ của bà con nông dân tại hợp tác xã Long Hưng, huyện Hải Lăng, tỉnh Quảng Trị. Với mong muốn rằng bài thu hoạch này sẽ cung cấp những hiểu biết bản về các đặc điểm hình thái, sinh học cũng như những kỹ thuật sản xuất trắm cỏ đã được áp dụng trong thực tế. Góp phần hữu ích cho những nghiên cứu sâu hơn về lĩnh vực này. Tuy nhiên do điều kiện thời gian và không gian không cho phép nên khó tránh khỏi những sai sót. Xin chân thành tiếp thu và cảm ơn sự góp ý của người đọc 1 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ CHƯƠNG I : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU I. Địa điểm, thời gian và đối tượng nghiên cứu 1. Địa điểm Trung tâm sản xuất giống Long Hưng-Hải lăng-Quảng Trị. 2. Thời gian Từ ngày 29/3/2010 đến ngày 02/5/2010 3. Đối tượng nghiên cứu Hình1.Cá trắm cỏ Ctenopharyngodon idellus 3.1. Hệ thống phân loại Giới (regnum): Animalia Ngành (phylum): Chordata Lớp (class): Actinopterygii Bộ (ordo): Cypriniformes Họ (familia): Cyprinidae Giống (genus): Ctenopharyngodon Loài (species): Ctenopharyngodon idella 3.2. Nguồn gốc, phân bố 2 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ Danh pháp khoa học: Ctenopharyngodon idella. Tên chính thức: Ctenopharyngodon idellus (Cuvier & Valenciennes) Phân bố trên thế giới: Phân bố tự nhiên ở Trung quốc, tập trung nhiều ở vùng Hoa nam. Ngày nay, Trắm Cỏ được di nhập đến hầu hết các thuỷ vực trên thế giới. Ở Vịêt Nam, trắm cỏ chủ yếu phân bố sông Hồng; sông Kỳ Cùng (Lạng Sơn) thuộc hệ thống sông Tây giang Trung Quốc. Năm 1958 Trắm cỏ đã được nhập từ Trung quốc về Việt Nam nuôi thử nghiệm và 1964 cho sinh sản nhân tạo thành công. 3.3. Đặc điểm hình thái Thân tròn dài, hơi dẹp bên, nhất là cuống đuôi. Bụng tròn, không sống bụng. Đầu tù hơi ngắn, miệng ở phía trước rộng, hình vòng cung không râu. Hàm trên hơi dài hơn hàm dưới . Mắt bé ở hai bên đầu. Chiều dài thân bằng 3.38-3.80 lần chiều cao và 3.50-4.20 lần chiều dài đầu. Chiều dài đầu bằng 4,50-6,80 lần đường kính mắt và bằng 1,70-1,90 lần khoảng cách hai ổ mắt. Khoảng cách hai mắt rộng. Rãnh sau môi dưới đứt quãng ở giữa. Vảy lớn vừa. Vây lưng không tia gai cứng. Khởi điểm vây lưng tương đương với khởi điểm vây bụng hoặc hơi trước một ít và gần mõm hơn gốc vây đuôi. Các vây dài bình thường không chạm các vây sau. Vây đuôi chia thuỳ sâu, hai thuỳ ít nhọn hoặc hơi tròn và đều bằng nhau. Vẩy tròn, to, mỏng. Đường bên hoàn toàn, phần trước hơi cong xuống, đến cuống đuôi đi vào giữa. Hậu môn gần sát gốc vây hậu môn. Vây hậu môn không tia gai cứng. Đốt sống toàn thân 40-42. Bóng hơi hai ngăn, ngăn sau bằng 1,8-2,0 lần ngăn trước. Ruột tương đối dài bằng 1,9-2,5 lần chiều dài thân. Mặt lưng và hông màu xám khói, bụng trắng hơi vàng. Các vây xám nhạt. Thân màu vàng chè, bụng màu trắng xám. Vây ngực và vây bụng màu vàng tro. 3.4. Môi trường sống Trắm cỏ là loài khả năng thích ứng rộng với điều kiện môi trường, sống được trong môi trường nước tĩnh, nước chảy, sinh trưởng và phát triển bình thường trong môi trường nồng độ muối từ 0-8‰. Thích ứng với 3 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ nhiệt độ từ 13-32 o C nhưng nhiệt độ tối ưu là 22-28 o C, khoảng pH thích hợp từ 5-6; ngưỡng ôxy thấp từ 0,5-1mg/l. Khả năng thích ứng của trắm cỏ tương đối lớn nên trong mấy chục năm gần đây thích nghi với điều kiện sống mới trắm cỏ đã sinh sản tự nhiên được ở một số thuỷ vực thuộc Nhật Bản, Đông Nam Á và Đông Âu. Do tính chất đặc biệt về sinh sản, sự phân bố tự nhiên của trắm cỏ phụ thuộc vào độ dài vùng nước, đặc điểm thuỷ văn và thức ăn. trắm cỏ thích sống ở tầng giữa và tầng dưới, nơi gần bờ nhiều cỏ nước, bơi lội nhanh nhẹn 3.5. Đặc điểm dinh dưỡng 3.5.1. quan tiêu hóa trắm cỏ miệng tương đối ngắn, chiều dài miệng trung bình bằng 7.4% thân, mồm dưới và hàm dưới tương đối ngắn. Lược mang thưa, số lược mang trên cung mang thứ nhất 21–22 chiếc. Răng hầu 2 hàm rất sắc dạng lưỡi liềm, công thức răng hầu 4.2–4.5, thể nghiền nát thực vật trên cạn và dưới nước. Ruột tương đối ngắn so với các loài ăn thực vật khác chỉ bằng 220 – 295% chiều dài thân Ở trắm cỏ không dạ dày quá trình tiêu hóa thức ăn do ruột đảm nhận. 3.5.2. Tính ăn trắm cỏ thuộc loại ăn tạp rất tham ăn và ăn rất nhiều. Song thức ăn chủ yếu là thực vật tuy nhiên trắm cỏ không phải ăn thực vật suốt đời mà tính ăn của nó sự thay đổi. trắm cỏ 3 ngày tuổi đầu tiên dinh dưỡng bằng noãn hoàng, chiều dài thân 6–7 mm. Khi đạt chiều dài trên 7mm, ruột lúc này khoản 4.5mm chiếm 61.5% chiều dài thân, răng hầu chưa xuất hiện bắt đầu ăn động vật phù du cỡ nhỏ như: ấu trùng không đốt, luân trùng, ngoài ra còn ăn thức ăn nhân tạo như cám gạo, bột đậu nành. 4 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ Khi các đạt chiều dài 11–18mm, chiều dài ruột 9.4–17.3mm chiếm 82 – 95% chiều dài thân, răng hầu đã bắt đầu xuất hiện. Thức ăn trong giai đoạn này gồm các động vật phù du cỡ lớn: luân trùng, ấu trùng muỗi, giáp xác phù du, trong điều kiện nhân tạo còn ăn thức ăn nhân công như cắm gạo, bột đậu nành, bột cá,… Khi đạt chiều dài 20–30mm, ruột dài 110–130% thân, răng hầu tương đối phát triển, răng cửa, bắt đầu ăm một ít mầm non thực vật, tỉ lệ luân trùng trong thức ăn giảm dần, nhưng các loài giáp xác vẫn chiếm thành phần chủ yếu. Khi đạt chiều dài 30-100mm, thể nghiền nát được thực vật thượng đẳng, chuyển sang ăn thực vật thủy sinh non, các lá non, mầm non thực vật. Khi đạt chiều dài 100mm trở lên, ruột dài 220–295% thân, răng hầu phát triển hoàn chỉnh dạng lưỡi liềm (4.2–4.5), thức ăn chính là thực vật thượng đẳng trên cạn và dưới nước như trưởng thành. trắm cỏ thể ăn một lượng thức ăn rất lớn trong ngày. Với thực vật ở cạn, chúng ăn khoảng 22.1–28.7% so với trọng lượng thể trong ngày và với thực vật thủy sinh 79. –97.2%. Hệ số thức ăn của trắm cỏ thay đổi theo loại thực vật. Nếu sử dụng thực vật ở cạn hệ số thức ăn là 25.2–47.8 và với thực vật ở nước là 49–157.3. Ngoài thức ăn về thực vật, trắm cỏ còn sử dụng được nhiều loại thức ăn khác như: bột ngũ cốc, các loại sản phẩm thải công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, phân động vật. 3.6. Đặc diểm sinh trưởng trắm cỏ mới nở chiều dài 6 mm, nuôi khoảng 20 ngày chiều dài khoảng 2,5cm, biệt con dài 3cm So với các loài khác trắm cỏ là loài lớn nhanh. Trung bình 1 tuổi được 1 kg; 2 tuổi đạt 2-4 kg. Những nơi nhiều thức ăn trắm cỏ 3 tuổi đạt 9-12 kg. Chung Lân (1965), khi nghiên cứu về sinh trưởng của trắm cỏ đã phân chia quá trình sinh trưởng của trắm cỏ làm 3 giai đoạn 5 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ Giai đoạn hương: Tốc độ sinh trưởng về chiều dài nhanh hơn tốc độ sinh trưởng về khối lượng Giai đoạn giống: Trong giai đoạn này sự tăng trưởng về khối lượng nhanh hơn sự tăng trưởng về chiều dài. Giai đoạn trước và sau khi thành thục sinh dục: mức tăng trọng của cao nhất khi đạt 3 tuổi, củng là khi tuyến sinh dục thành thục sinh dục lần đầu tiên, sau đó mức tăng trọng giảm xuống nhanh và gần như ngừng lại 3.7. Đặc điểm sinh sản 3.7.1. Tuổi và kích thước phát dục trắm cỏ đực 3 tuổi dài khoảng 55 cm, nặng 3 kg, cái 4 tuổi dài 60 cm, nặng 3,5 kg tham gia đẻ trứng lần đầu tiên. đực 2 tuổi, cái 3 tuổi cũng khả năng tham gia sinh sản. Trong môi trường nhân tạo trắm cỏ thể thành thục ở tuổi 1 + 3.7.2. Chu kỳ phát dục Mùa đông tuyến sinh dục ở giai đoạn II-III. Vào cuối tháng 3 đầu tháng 4, tuyến sinh dục phát triển sang giai đoạn III-IV, những thể thể sinh sản được. Tuyến sinh dục đạt cực đại vào tháng 5,6,7. Hệ số thành thục giảm từ tháng 8 trở đi 3.7.3. Mùa vụ và điều kiện sinh thái sinh sản Mùa vụ Mùa vụ đẻ tự nhiên của trắm cỏ Việt Nam nằm trong khoảng cuối tháng 3 đến đầu tháng 9. Mùa vụ đẻ rộ vào tháng 4,5,6 ( Lương Đình Trung, 1987). Trong sinh sản nhân tạo trắm cỏ đẻ sớm hơn, thường vào trung tuần tháng 3 đã cho đẻ kết quả. Thời gian đẻ tập trung vào trung tuần tháng 3 đến cuối tháng 4, thời gian cho đẻ hiệu quả từ tháng 4-6 Điều kiện sinh thái sinh sản trắm cỏ thuộc loài đẻ trứng bán trôi nổi. Bãi đẻ ngoài tự nhiên thường ở trung lưu các con sông, nơi nhiều ghềnh thác hoạc nơi giao nước giữa hai nguồn, nơi uốn khúc của sông. Nhiệt độ thích hợp cho sinh sản từ 22- 6 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ 29 o C. lưu tốc nước 1-1,7 m/s. Trứng sau khi nở trôi theo dòng sông và trở thành bột Trong sinh sản nhân tạo ở miền Bắc trắm cỏ đẻ tái sinh dục sau 60- 85 ngày nuôi vỗ. Ở miền Nam trắm cỏ đẻ tái phát dục sau 25-85 ngày. Trong điều kiện nhân tạo phát dục gần như quanh năm. 3.7.4. Đặc điểm trứng và sức sinh sản Trứng trắm cỏ thuộc loại trứng bán trôi nổi, trứng hình cầu, màu vàng hoặc màu xanh. Đường kính khi nở 1–1.2mm, sau khi hút nước đường kính trứng biến thiên từ 3.3–5.1mm. Trong tự nhiên cũng như trong nhân tạo, trong năm tỷ lệ thành thục thường 100%. Nhưng từng tháng trong năm tỉ lệ thành thục khác nhau rất nhiều, còn hệ số thành thục biến thiên rất lớn, thường từ 4–21% đa số 16%. Hệ số thành thục quan hệ rất chặt chẽ với điều kiện dinh dưỡng và môi trường. Sức sinh sản tuyệt đối ở trắm cỏ miền bắc là 315000–2100000. Sức sinh sản tương đối từ 50–224 trứng/g thể trọng. Sức sinh sản thực tế trong sinh sản nhân tạo là 47670–103000 trứng/kg cái. Ở đồng bằng sông Cửu Long, sức sinh sản thực tế trắm cỏ vào khoảng 88000 trứng/kg. Chu kỳ phát dục là 35 ngày. trắm cỏ 9 tuổi vẫn còn sinh sản được nhưng chất lượng trứng giảm. Vì vậy nên chọn sinh sản từ 4–7 tuổi. 3. Sơ đồ nội dung nghiên cứu 7 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ 5. Phương pháp thu thập số liệu 5.1 Thu thập số liệu sơ cấp Trực tiếp tham gia sản xuất tiến hành theo dõi, thu thập số liệu về một số yếu tố môi trường, trao đổi kinh nghiệm với công nhân và kĩ sư trong trại 5.2. Thu thập số liệu thứ cấp Thu thập số liệu qua các tài liệu tham khảo, báo cáo khoa học. Thu thập số liệu tại sỏ nuôi về điều kiện tự nhiên, khí hậu, báo cáo tổng kết và sổ ghi chép hàng năm của trại sản xuất giống nước ngọt Long Hưng. 5.3. Thu thập số liệu các yếu tố môi trường - Xác định pH bằng test pH - Xác định độ mặn bằng Sali kế - Xác định độ kiềm bằng test bazơ - Xác định NH3 bằng test amoniac - Xác định DO - Xác định chất đáy 8 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ Do điều kiện thực tế của trại giống chúng tôi chỉ thực hiện xác định được một số chỉ tiêu về môi trường 6. Phương pháp bố trí thí nghiệm và xác định các chỉ số kỹ thuật 6.1 Phương pháp bố trí thí nghiêm 6.1.1 Dụng cụ thí nghiệm - bố mẹ đã thành thục - Kích dục tố LRH_A, DOM (Mutilium-M) - Xô chậu, chén sứ, ống tiêm, vợt… - Bể cho đẻ xây bằng bê tông: D=6m, độ sâu 1,5m - Bể ấp được xây với D=3m, độ sâu 1m - Thức ăn 6.1.2. Bố trí thí nghiệm Thực hiện theo sự chỉ đạo của trại trưởng và sinh viên thực tập ở trại sản xuất giống nước ngọt Long Hưng_Quảng Trị. Bố trí thí nghiệm như sau: 9 Nuôi vỗ bố mẹ Thu trứng Thả Ấp trứng trong bể Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ 6.2. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu sinh học - Xác định độ tuổi của qua điều tra trực tiếp chủ trại. - Xác định các giai đoạn chính của tuyến sinh dục theo 6 giai đoạn của Nicolski (1944 - 1963) - Xác định trọng lượng của bằng cách đem lên cân. - Xác định số lượng trứng bằng cách: Mỗi lần thu ta đưa đem cân. Rồi sau đó xác định số trứng trung bình. 6.3. Phương pháp xác định một số chỉ tiêu trong sinh sản trắm. - Tỷ lệ thụ tinh (%): Tổng số trứng được thụ tinh TLTT = * 100% Tổng số trứng đẻ ra - Tỷ lệ nở (%): Số bột nở ra TLN = * 100% Số trứng thụ tinh - Mật độ trứng (trứng/m 2 ): Tổng số trứng ấp MĐT = Thể tích thiết bị ấp 10 Thu hoạch Chăm sóc và quản lý [...]... thiện quy trình sản xuất giống đẻ thể đáp ứng được nhu cầu của thị trường Tạo ra nguồn giống phẩm chất tốt -Đầu Tư nghiên cứu các phương pháp sản xuất hiệu quả cao hơn -Cần phổ biến kỹ thuật sản xuất giống củng như kỹ thuật nuôi thương phẩm trắm cỏ đến bà con nông dân 32 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ 33 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ 34 ... ta dùng lưới thu hương kéo sau đó dùng vợt mắt lưới lớn hơn hương thu nòng nọc Nhận xét: Ngoài những bệnh trên vẫn còn một số bệnh khác như: Xuất huyết, nhiễm khuẩn đường ruột, nhiễm sinh bởi nhóm động vật chân kiếm 28 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ Danh mục các loại thuốc được sử dụng 29 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ VI THU HOẠCH VÀ... Sử dụng các phép tính thống kê toán học 11 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ CHƯƠNG II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN I Hệ thống công trình và sở vật chất của sản xuất giống - Trại sản xuất giống LONG HƯNG gồm 8 ao,trong đó 1 ao lớn S=5000 m2,và 6 ao nhỏ S=500-1000 m2.Và 1ao nuôi ghép các loại sau khi sinh sản Trại hệ thống nhà sinh sản nhân tạo gồm:... phi, trôi -Hiện trạng sản xuất Trại giống Long Hưng sản xuất chính là trắm cỏ Ngoài ra còn sản xuất các loại như: mè hoa, mè trắng, trôi, chép Bên cạnh đó trại nhập bột rô phi đơn tính từ Hồ Chí Minh - Năng xuất hăng năm và hiệu quả kinh tế Trung bình hằng năm trại sản xuất khoảng 15 triệu bột trắm: 10-12 triệu mè:3-4 triệu chép:1-2 triệu Kinh tế hăng năm đạt khoảng... tiêm bố mẹ, 1 bể đẻ, 1 ao xử lý nước thải, 1 ao nuôi hậu bị, 7 ao nuôi bột lên giống - sở vật chất bao gồm Một máy xục khí, hai máy bơm, một bình oxy, 7 vợt lưới(1 vợt trứng,2 vợt bột ), 4 lưới kéo Ngoài ra các dụng cụ khác :thau,chậu,xô,cân -Hiện nay trại giống Long Hưng đã nuôi các loại sau: trắm cỏ, mè hoa, mè trắng, rô phi, trôi -Hiện trạng sản xuất Trại cá. .. quả quá trình sản xuất - Các cặp bố mẹ qua quá trình nuôi vỗ đều thể tiến hành sinh sản nhân tạo bố mẹ sau khi nuôi vỗ đều đạt độ thành thục về tuyến sinh dục Tuyến sinh dục phát triển sang giai đoạn III-IV, những thể thể sinh sản được Tuyến sinh dục đạt cực đại vào tháng 5,6,7 - Sức sinh sản của trắm cỏ khá cao 31 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ - Tỷ lệ đẻ... sử dụng: Pha kích dục tố để tiêm cho 18 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ + Cứ 5 kg cái thì pha 3 viêm Dom (Mutilium-M)+1 ống LRH-A + Cứ 15 kg đực thì pha 3 viêm Dom (Mutilium-M)+1 ống LRH-A - cái: Tổng số viên Dom (Mutilium-M) là: 12 viên Tổng số ống LRH-A là: 4 ống *Tiêm đợt 1(7h30-7h45) Liều sơ bộ chỉ tiến hành tiêm ở cái - cái: + Nhiêt độ môi trường: 260C +... khoảng 90% - Tỷ lệ ương từ bột lên giống khoảng 30-40% Từ bột mới nỏ ương lên hương mất 20- 25 ngày tỷ lệ sống khoảng 50% Từ hương lên giống tỉ lệ sống khoảng 60-70% - trắm cỏ là đối tượng dễ nuôi mang lại giá trị kinh tế cao II Kiến nghị -Quá trình sản xuất trắm cỏ là một khâu quan trọng nhằm giải quyết vấn đề về con giống đáp ứng nhu cầu sản xuất của người dân do đó cần... bố mẹ tuyển chon từ ao nuôi vỗ được đưa vào bể tiêm kích dục tố Tiến hành đánh số bố mẹ, cái đánh số thứ tự chẵn, đực đánh số thứ tự lẽ bố mẹ được đánh số đồng thới tiến hành cân ghi lại trọng lượng của bố mẹ làm sở cho việc tiêm kích dục tố Hình 3.1 Đánh số bố mẹ Hình 3.2 Tiêm Số lượng bố mẹ cho vào sinh sản là 5 cặp 17 Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong cá. ..Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong trắm cỏ - Năng suất trứng (vạn/kg): Tổng số trứng thu được của một đợt đẻ NST = Khối lượng tham gia đẻ - Tỷ lệ lên bột (%): Tổng bột thu được TLLB = * 100% Tổng số bột mới nở ra - Năng suất bột (vạn/kg): Tổng số bột thu được NSCB = Tổng số bột mới nở - Định lượng hương, bột bằng cách cân, đo, đong, đếm - Phương . Chuyên đề: Tìm hiểu kỹ thuật sản xuất giong cá trắm cỏ Phần 1 KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRẮM CỎ LỜI MỞ ĐẦU Cá trắm cỏ (danh pháp khoa học:. -Hiện trạng sản xuất Trại cá giống Long Hưng sản xuất chính là cá trắm cỏ. Ngoài ra còn sản xuất các loại cá như: cá mè hoa, cá mè trắng, cá trôi, cá chép.

Ngày đăng: 18/03/2013, 16:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan