Bài thực hành số 3: Lập trình với các câu lệnh điều khiển potx

13 506 0
Bài thực hành số 3: Lập trình với các câu lệnh điều khiển potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thực hành số 3: Lập trình với các câu lệnh điều khiển A. Mục tiêu  Tiếp tục tạo project Console application trên Microsoft Visual Studio 2005 gồm 1 tập tin chương trình *.cpp với nhiều hàm.  Sử dụng thuần thục các câu lệnh điều khiển  Viết chương trình có cấu trúc về mặt hình thức.  Rèn luyện cách gọi hàm, truyền tham trị. B. Ôn tập:  Câu lệnh if  Câu lệnh switch  Câu lệnh for  Câu lệnh while  Câu lệnh do while  Hình thức viết chương trình có cấu trúc. 1. Câu lệnh if: Cú pháp: a. Dạng khuyết: if ( DK) Kl b. Dạng đủ: if (DK) Kl1 else Kl2 2. Câu lệnh switch: Cú pháp: switch ( Bt) { case H1: NL1 [ break; ] case H2: NL2 [ break; ] . . . . . case Hn: NLn [ break; ] [default : NLn1 ] } • Bt: có giá trị nguyên (ký tự) • H1, H2, Hn : Các hằng nguyên (Ký tự) 3. Câu lệnh for: Cú pháp: for(bt1 ; bt2 ; bt3) KL // CL; Có 2 dạng thường dùng: • Dạng tiến: for ( i=0; i <n; i++) Kl • Dạng lùi: for ( i=n-1; i >=0; i ) Kl 4. Câu lệnh while: Cú pháp: while(Bt) KL // CL; 5. Câu lệnh do . . .while: Cú pháp: while(Bt) KL // CL; 6. Hình thức có cấu trúc trong văn bản chương trình: Yêu cầu:  Các câu lệnh có vai trò tương đương nên bắt đầu từ một cột.  Một câu lệnh (khối lệnh) phụ thuộc vào câu lệnh khác, nên viết dịch vào một khoảng qui định trước (chẳng hạn 1 tab)  Tuân thủ cấu trúc qui định khi viết các thành phần trong các tập tin nguồn (.cpp, .h) C. Luyện tập: Ví dụ 1: Viết chương trình giải phương trình bậc hai ax 2 +bx+c=0(a≠0) Thực hiện: Bước 1: Tạo Project với tên “Lab3_Vd1”. Bước 2: Tạo tập tin chương trình vd1.cpp Bước 3: Trong tập tin vd1.cpp, soạn code theo cấu trúc: // Chèn các tập tin thư viện cần thiết #include<iostream> #include<math.h> using namespace std; // Khai báo nguyên mẫu các hàm void Ptb2( double a, double b, double c); //Định nghĩa hàm main() int main() { double a, b,c; cout<<"\nNhap a (a ! = 0): "; cin>>a; cout<<"\nNhap b: "; cin>>b; cout<<"\nNhap c: "; cin>>c; ptb2 ( a, b, c); cout<<'\n'; return 0; } //Định nghĩa hàm giải phương trình bậc 2 void ptb2 (double a, double b, double c) { double Delta, x1, x2, x; Delta = b*b -4*a*c; if (Delta == 0) { x = -b/(2*a); cout<<"\nx = "<<x; } else if (Delta < 0) cout<<"Phuong trinh Khong co nghiem thuc"; else //Delta > 0 { x1 = (-b + sqrt(Delta))/(2*a); x2 = (-b - sqrt(Delta))/(2*a); cout<<"\nx1= "<<x1 <<"\nx2= "<<x2; } } Bước 4: Kiểm tra lỗi, chạy và xem kết quả chương trình. Ví dụ 2: Viết chương trình in ra số ngày của một tháng khi biết tháng và năm. Thực hiện: Bước 1: Tạo Project với tên “Lab3_Vd2”. Bước 2: Tạo tập tin chương trình vd2.cpp Bước 3: Trong tập tin vd2.cpp, soạn code theo cấu trúc: // Chèn các tập tin thư viện cần thiết //Chen cac tap tin thu vien #include<iostream> using namespace std; //Khai bao nguyen mau int SoNgay(int thang, int nam); //Dinh nghia ham main int main() { int thang, nam; cout<<"\nNhap thang: "; cin>>thang; cout<<"\nNhap nam: "; cin>>nam; cout<<"\nSo ngay cua thang "<<thang<<" nam "<<nam<<" la: "<<SoNgay(thang,nam); cout<<'\n'; return 0; } //Dinh nghia Ham tinh So ngay int SoNgay(int thang, int nam) { int So_Ngay , nhuan; switch (thang) { // thang co 31 ngay : 1,3,5,7,8,10,12 case 1 : So_Ngay = 31; break; case 3: So_Ngay = 31; break; case 5: So_Ngay = 31; break; case 7: So_Ngay = 31; break; case 8: So_Ngay = 31; break; case 10: So_Ngay = 31; break; case 12: So_Ngay = 31; break; // Thang co 30 ngay : 4,6,9,11 case 4 : So_Ngay = 30; break; case 6: So_Ngay = 30; break; case 9: So_Ngay = 30; break; case 11 : So_Ngay = 30; break; //Xet Thang 2 case 2 : nhuan = ((nam% 4 == 0)&& (nam %100 != 0) )|| (nam % 400 == 0); if (nhuan) So_Ngay = 29; else So_Ngay = 28; } return So_Ngay; } Bước 4: Kiểm tra lỗi, chạy và xem kết quả chương trình. Ví dụ 3: Viết chương trình phân loại tam giác, sử dung hàm chức năng: Giải pháp: Tổ chức các hàm:  Hàm Pltg cài đặt hàm f  Hàm Thongbao xuất kết quả phân loại dựa vào kết quả hàm Pltg  Hàm main() khởi động các hàm trên thực hiện cơng việc của project. Th ực hiện: Bước 1: Tạo Project với tên “Lab3_Vd3”. Bước 2: Tạo tập tin chương trình vd3.cpp Bước 3: Trong tập tin vd3.cpp, soạn code theo cấu trúc: // Chèn các tập tin thư viện cần thiết #include<iostream> using namespace std; //Khai bao nguyen mau int Pltg(double a, double b, double c); void ThongBao(int Kq, double a, double b, double c); //Dinh nghia ham main int main() { double a, b,c; cout<<"\nNhap a: "; cin>>a; cout<<"\nNhap b: "; cin>>b; cout<<"\nNhap c: "; cin>>c;            = giác.tam của cạnh 3 là không c b, a, Nếu ;0 thường, giáctam của cạnh 3 là c b, a, Nếu ; 5 cân, vuông giáctam của cạnh 3 là c b, a, Nếu ; 4 vuông, giáctam của cạnh 3 là c b, a, Nếu ; 3 cân, giáctam của cạnh 3 là c b, a, Nếu ; 2 đều, giáctam của cạnh 3 là c b, a, Nếu ; 1 ),,( cbaf int Kq = Pltg(a, b, c); cout<<'\n'; return 0; } //Dinh nghia Ham phan loai tam giac int Pltg(double a, double b, double c) { int Kq = 0;//Khong la tam giac if (a+b > c && a+c > b && b+c > a) // La tam giac { if(a==b && b == c) // Tam giac deu Kq = 1; else // Khong la tg deu if(a == b || b == c || a == c) // Tg can { // Tg vuong if(a*a ==b*b+c*c || b*b ==a*a+c*c || c*c== a*a+b*b) Kq = 4; else // Khong vuong Kq = 2; } else // Khong can if(a*a ==b*b+c*c || b*b ==a*a+c*c || c*c== a*a+b*b) Kq = 3; // Tg vuong else // Khong vuong Kq = 5; } return Kq; } //Dinh nghia ham thong bao void ThongBao(int Kq, double a, double b, double c) { switch(Kq) { case 0: cout<<"\n"<<a<<","<<b<<","<<c<<" khong phai 3 canh tg!!!"; break; case 1: cout<<"\n"<<a<<","<<b<<","<<c<<" la 3 canh tg deu"; break; case 2: cout<<"\n"<<a<<","<<b<<","<<c<<" la 3 canh tg can"; break; case 3: cout<<"\n"<<a<<","<<b<<","<<c<<" la 3 canh tg vuong"; break; case 4: cout<<"\n"<<a<<","<<b<<","<<c<<" la 3 canh tg vuong can"; break; case 5: cout<<"\n"<<a<<","<<b<<","<<c<<" la 3 canh tg thuong"; break; } } Bước 4: Kiểm tra lỗi, chạy và xem kết quả chương trình. Ví dụ 4: Tính tổng n số nguyên dương đầu tiên S=1+2+3 n Th ực hiện: Bước 1: Tạo Project với tên “Lab3_Vd4”. Bước 2: Tạo tập tin chương trình vd4.cpp Bước 3: Trong tập tin vd4.cpp, soạn code theo cấu trúc: // Chèn các tập tin thư viện cần thiết #include<iostream> using namespace std; //Khai bao nguyen mau int Tong_NSoNguyen(int n); int main() { int n,s; cout<<"Nhap n="; cin>>n; s=Tong_NSoNguyen(n); cout<<"Tong s = 1+2+ +n = "<<s<<"\n"; return 0; } //Dinh nghia ham tong n so nguyen duong dau tien int Tong_NSoNguyen(int n) { int s, i; s=0; for( i=1; i<=n; i++) s += i; return s; } Bước 4: Kiểm tra lỗi, chạy và xem kết quả chương trình. Ví dụ 5: Viết hàm thống kê có bao nhiêu điểm >= i, với i =0, 10, từ n điểm nguyên từ 0 đến 10 đọc vào từ bàn phím và xuất kết quả ra mà hình. Thực hiện: Bước 1: Tạo Project với tên “Lab3_Vd5”. Bước 2: Tạo tập tin chương trình vd5.cpp Bước 3: Trong tập tin vd5.cpp, soạn code theo cấu trúc: // Chèn các tập tin thư viện cần thiết #include<iostream> using namespace std; //Khai bao nguyen mau void ThongKe(int n); //Dinh nghia ham main() int main() { int n; cout<<”\nNhap n: “; cin>>n; ThongKe(n); cout<<’\n’; return 0; } //Dinh nghia ham thong ke void ThongKe(int n) { int i, x, //Diem doc vao tu ban phim d0= 0, //so diem bang 0 d1=0, //So diem >= 1 d2=0, //So diem >= 2 d3=0, //So diem >= 3 d4=0, //So diem >= 4 d5=0, //So diem >= 5 d6=0, //So diem >= 6 d7=0, //So diem >= 7 d8=0, //So diem >= 8 d9=0, //So diem >= 9 d10=0; //So diem bang 10 for(i = 1; i <= n; i++) { cout<<“\nNhap x = “; cin>>x; switch(x) { case 10: d10++; case 9: d9++; case 8: d8++; case 7: d7++; case 6: d6++; case 5: d5++; case 4: d4++; case 3: d3++; case 2: d2++; case 1: d1++; case 0: d0++; } } cout<<“\nSo diem >=0: “<<d0; cout<<“\nSo diem >=1: “<<d1; cout<<“\nSo diem >=2: “<<d2; cout<<“\nSo diem >=3: “<<d3; cout<<“\nSo diem >=4: “<<d4; cout<<“\nSo diem >=5: “<<d5; cout<<“\nSo diem >=6: “<<d6; cout<<“\nSo diem >=7: “<<d7; cout<<“\nSo diem >=8: “<<d8; cout<<“\nSo diem >=9: “<<d9; cout<<“\nSo diem >=10: “<<d10; } Bước 4: Kiểm tra lỗi, chạy và xem kết quả chương trình. Ví dụ 6: Viết chương trình kiểm tra một số nguyên n có phải là một số nguyên tố. Thực hiện: Bước 1: Tạo Project với tên “Lab3_Vd6”. Bước 2: Tạo tập tin chương trình vd6.cpp [...]... 7: Sử dụng câu lệnh do while để điều khiển việc nhập dữ liệu theo yêu cầu  Trong ví dụ 1, Điều khiển nhập a khác 0 như sau: do { couta; } while( a==0);  Trong ví dụ 4, điều khiển nhập một số nguyên dương n như sau: do { cout>n; } while( n . Bài thực hành số 3: Lập trình với các câu lệnh điều khiển A. Mục tiêu  Tiếp tục tạo project Console application trên Microsoft Visual Studio 2005 gồm 1 tập tin chương trình *.cpp với nhiều. thục các câu lệnh điều khiển  Viết chương trình có cấu trúc về mặt hình thức.  Rèn luyện cách gọi hàm, truyền tham trị. B. Ôn tập:  Câu lệnh if  Câu lệnh switch  Câu lệnh for  Câu lệnh. ∑ = + − n i i i i 1 1 )1( Bài 4: Viết chương trình tìm ước số chung lớn nhất của 2 số nguyên dương a, b. Bài 5: Viết chương trình thực hiện các phép toán số học. Nhập vào 2 số thực x, y và ký tự K,

Ngày đăng: 01/08/2014, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan