nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học luật hà nội

249 841 2
nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chuẩn và quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy và nghiên cứu khoa học của giảng viên trường đại học luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN KHOA HỌC PHÁP LÝ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ TIÊU CHUẨN VÀ QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI CNĐT: NGUYỄN NGỌC HÒA 8229 HÀ NỘI – 2010 BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ ÁN I SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN Giảng dạy nghiên cứu khoa học hai hoạt động giảng viên đại học yếu tố định chất lượng đào tạo trường đại học Do vậy, nâng cao chất lượng đào tạo đại học đòi hỏi trước hết phải nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên mà ưu tiên chất lượng hai hoạt động họ - hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Để thay đổi chất lượng giảng dạy chất lượng nghiên cứu khoa học đội ngũ giảng viên theo hướng tích cực, ngày tốt địi hỏi trường đại học, có Trường Đại học Luật Hà Nội phải thực đồng nhiều biện pháp khác Trong có biện pháp quan trọng, thiếu muốn nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học biện pháp thời gian vừa qua chưa thực thực chưa Đó biện pháp đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên cách hạn chế giảng dạy nghiên cứu mà giảng viên cần phải khắc phục Thực biện pháp không tạo động cho giảng viên tự hồn thiện giảng dạy nghiên cứu mà tạo điều kiện cần thiết cho việc hồn thiện Đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu giảng viên hoạt động cần thiết trường đại học Để hoạt động có hiệu cần phải xác định rõ mục đích đánh giá, nội dung cần đánh giá phương thức tổ chức đánh giá Trong thời gian vừa qua, việc đánh giá giảng viên nhiều trường đại học, có Trường Đại học Luật Hà Nội khơng có hiệu việc đánh giá dừng lại việc bình xét thi đua cuối năm nhằm mục đích để xét tặng danh hiệu thi đua khen thưởng với tiêu chí xem xét chung, chưa gắn với nội dung, yêu cầu đặc điểm riêng hoạt động giảng viên Đặc biệt, cách thức bình xét hình thức, nặng cảm tính Do vậy, việc đánh giá giảng viên chưa giúp cho việc nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học họ Để nâng cao chất lượng đào tạo đại học qua việc nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, Trường Đại học Luật phải có thay đổi có tính đột phá hoạt động đánh giá giảng viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học họ II MỤC ĐÍCH VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT CỦA HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ GIẢNG VIÊN TRONG GIẢNG DẠY VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Trước hết, cần khẳng định mục đích việc đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên nhằm giúp cho giảng viên hoàn thiện hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học qua nâng cao chất lượng giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên nói riêng chất lượng đào tạo đại học nói chung Để thực cơng tác đánh giá giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên cần có chuẩn bị điều kiện sau: - Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học Đây coi “Thước đo” chuẩn, phương tiện cần thiết hoạt động đánh giá Khơng có thước đo khơng thể thực việc đánh giá Thước đo đồng thời “chuẩn” để đội ngũ giảng viên tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy Bộ quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học Với quy trình chủ thể tham gia đánh trình tự, cách thức tổ chức việc đánh giá xác định cách rõ ràng, cụ thể từ khâu xây dựng kế hoạch khâu tổng hợp kết hoạt động đánh giá toàn trường - Bộ công cụ hỗ trợ hoạt động đánh giá giảng viên giảng dạy Bộ công cụ hỗ trợ hoạt động đánh giá giảng viên nghiên cứu khoa học Đây coi “Phương tiện” giúp chủ thể tham gia đánh giá thực trách nhiệm đánh giá theo chuẩn đánh giá quy trình đánh giá Khơng có phương tiện hoạt động đánh giá khó thực đồng thống Thuộc công cụ hỗ trợ biểu mẫu phiếu thăm dị Ngồi ba điều kiện cụ thể nêu trên, hoạt động đánh giá giảng viên giảng dạy nghiên cứu khoa học địi hỏi điều kiện khác khơng phần quan trọng Đó điều kiện “tư tưởng” Cùng với việc chuẩn bị ba điều kiện nêu trên, Trường cần phải làm tốt công tác tư tưởng cho giảng viên đối tương đánh cho thành phần tham gia đánh giá Công tác cần phải thực trước tiến hành hoạt động đánh giá sở “thơng” mặt tư tưởng thực hoạt động đánh giá theo mục đích III QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CÁC BỘ TIÊU CHUẨN, CÁC BỘ QUY TRÌNH VÀ CÁC BỘ CƠNG CỤ HỖ TRỢ Q trình xây dựng tiêu chuẩn, quy trình cơng cụ hỗ trợ nhóm thực đề án tiến hành theo bước sau: Bước 1: Nghiên cứu yêu cầu số lượng chất lượng hoạt động cụ thể thuộc hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên thể kết nghiên cứu dạng chuyên đề Bước 2: Dự thảo tiêu chuẩn đánh giá sở kết nghiên cứu chuyên để Bước 3: Lấy ý kiến tiêu chuẩn Bước 4: Hoàn thiện tiêu chuẩn Bước 5: Xây dựng quy trình cơng cụ hỗ trợ Về bước 1: Ban chủ nhiệm Đề án giao cho 12 cán bộ, giảng viên có kinh nghiệm Trường nghiên cứu 12 vấn đề cụ thể thuộc hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Trong đó, tác giả giao trách nhiệm làm rõ yêu cầu chung hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học yêu cầu cụ thể hoạt động hợp thành hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Các tác giả yêu cầu đưa dự kiến cách thức tiến hành đánh giá hoạt động (Xem: 12 chuyên đề Đề án) Về bước 2: Ban chủ nhiệm đề án nghiên cứu chuyên đề, tổng hợp yêu cầu cụ thể hoạt động thuộc hoạt động giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Ban chủ nhiệm đề án đặt nguyên tắc xây dựng tiêu chuẩn tiêu chí cụ thể Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học giảng viên Trên sở đó, Ban chủ nhiệm đề án xây dựng Dự thảo tiêu chuẩn Dự thảo cộng tác viên Đề án thảo luận, đóng góp ý kiến Ban chủ nhiệm đề án hoàn chỉnh Dự thảo để đưa lấy ý kiến bước (Xem: Biên họp nội bộ) Về bước 3: Ban chủ nhiệm đề án gửi Dự thảo hai tiêu chuẩn kèm Phiếu đóng góp ý kiến tới giảng viên khoa Trường (mỗi khoa nhận 40 phiếu, tổng cộng phát 250 phiếu thu vào 212 phiếu) (Xem: Báo cáo kết đóng góp ý kiến) Ban chủ nhiệm đề án tổ chức Hội thảo với thành phần gồm: Đại diện lãnh đạo cấp khoa, cấp môn đại diện số phòng, ban, đại diện giảng viên toàn thể cộng tác viên (Xem: Biên Hội thảo) Về bước 4: Ban chủ nhiệm đề án nghiên cứu ý kiến đóng góp Trên sở đó, Ban chủ nhiệm đề án sửa đổi, bổ sung hoàn thiện tiêu chuẩn Về bước 5: Trên sở nội dung hai Bộ tiêu chuẩn Ban chủ nhiệm đề án dự thảo quy trình công cụ hỗ trợ Các dự thảo nhóm thực Đề án gồm Ban chủ nhiệm đề án cộng tác viên Đề án nghiên cứu đóng góp ý kiến IV VỀ CÁC BỘ TIÊU CHUẨN, CÁC BỘ QUY TRÌNH VÀ CÁC BỘ CƠNG CỤ HỖ TRỢ Về hai Bộ tiêu chuẩn: Để có sở thống cho việc xây dựng hai Bộ tiêu chuẩn đánh giá nhóm thực đề án thống số nguyên tắc xây dựng hai Bộ tiêu chuẩn Đó là: - Nguyên tắc đảm bảo thống đánh giá số lượng đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Theo nguyên tắc này, cần có tiêu chí số lượng có tiêu chí chất lượng hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoan học - Nguyên tắc đảm bảo tính đa dạng hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học Theo nguyên tắc này, cần khuyến khích giảng viên tham gia giảng dạy bậc đào tạo, phương thức đào tạo, hình thức tổ chức dạy - học khác tham gia nghiên cứu khoa học hình thức, lĩnh vực có sản phẩm nghiên cứu khác - Nguyên tắc đảm bảo tính kỷ luật giảng dạy nghiên cứu khoa học Theo nguyên tắc này, biểu không tuân thủ kỷ luật kỷ luật giấc, kỷ luật chấm thi, kỷ luật thời hạn hồn thành cơng việc v.v phải tính đến cho điểm đánh giá - Nguyên tắc đảm bảo thống nội dung phương pháp giảng dạy Theo nguyên tắc phải có tiêu chí nội dung giảng, nội dung giáo án phải có tiêu chí phương pháp thể giáo án phương pháp sử dụng lên lớp - Nguyên tắc đảm bảo tính rõ ràng, tính thực tế tính khả thi tiêu chí Bộ tiêu chuẩn Theo nguyên tắc này, tiêu chí đưa phải hiểu thống cách dễ ràng, phải phù hợp với thực tế hồn tồn có khả để chủ thể đánh giá Tuân thủ nguyên tắc trên, nhóm thực đề án xây dựng được: - Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên gồm tiêu chuẩn với 35 tiêu chí - Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên gồm tiêu chuẩn với 27 tiêu chí Về Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy: Bộ tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn gồm 10 tiêu chí chung (20 điểm); Tiêu chuẩn gồm 10 tiêu chí Giáo án sản phẩm quan trọng hoạt động chuẩn bị giảng dạy (15 điểm); Tiêu chuẩn gồm 10 tiêu chí Hoạt động giảng dạy lớp (50 điểm) Tiêu chuẩn gồm tiêu chí hoạt động đánh giá kết học tập người học (15 điểm) Trong 35 tiêu chí có 29 tiêu chí tính điểm mức khác tiêu chí vi phạm bị trừ điểm mức khác Trong tiêu chí có tiêu chí định lượng tiêu chí định tính tiêu chí định lượng chiếm phần lớn tiêu chí định tính xác định + Tiêu chuẩn 1: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy khía cạnh tổng quát Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm mức độ hoàn thành số lượng giảng; mức độ tham gia hình thức, phương thức bậc đào tạo; mức độ áp dụng công nghệ thông tin vào hoạt động giảng dạy việc tuân thủ kỷ luật giảng dạy sinh hoạt chuyên môn liên quan đến giảng dạy + Tiêu chuẩn 2: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy hoạt động chuẩn bị giảng viên - hoạt động chuẩn bị giáo án Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm nội dung hình thức giáo án (kể giáo án truyền thống giáo án điện tử) + Tiêu chuẩn 3: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy hoạt động quan trọng giảng viên – hoạt động giảng dạy lớp Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm nội dung giảng, phương pháp sư phạm thái độ làm việc + Tiêu chuẩn 4: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy hoạt động đánh giá người học Đây hoạt động không tách rời hoạt động giảng dạy lớp có ý nghĩa quan trọng hoạt động đào tạo nói chung Nội dung đánh giá tiêu chuẩn bao gồm mức độ hồn thành số lượng chất lượng cơng việc tham gia đề chấm loại (Về nội dung cụ thể tiêu chuẩn đánh giá: xem Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên) Về Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học: Bộ tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn gồm 10 tiêu chí sản phẩm tất hình hoạt động khoa học (70 điểm); Tiêu chuẩn gồm tiêu chí hoạt động hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học (20 điểm); Tiêu chuẩn gồm tiêu chí hoạt động thẩm định kết nghiên cứu khoa học (10 điểm) Trong 27 tiêu chí có 25 tiêu chí tính điểm mức khác (nhưng tiêu chí số bị trừ điểm) tiêu chí khơng hồn thành nhiệm vụ bị trừ điểm mức khác 27 tiêu chí tiêu chí định lượng + Tiêu chuẩn 1: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học cá nhân giảng viên Đây nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên Trong đó, nội dung đánh giá bao gồm số lượng chất lượng sản phẩm nghiên cứu khoa học; mức độ đa dạng, đa mục đích sản phẩm mức độ tuân thủ kỷ luật thời hạn hồn thành cơng việc giao + Tiêu chuẩn 2: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học Công việc vừa thuộc hoạt động đào tạo lại liên quan trực tiếp đến hoạt động nghiên cứu khoa học không người học mà giảng viên Do vậy, hướng dẫn người học nghiên cứu khoa học đánh giá nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học Nội dung đánh giá bao gồm số lượng chất lượng hướng dẫn + Tiêu chuẩn 3: tiêu chuẩn đánh giá hoạt động thẩm định sản phẩm nghiên cứu khoa học loại Cũng tiêu chuẩn việc thẩm định phần lớn sản phẩm nghiên cứu khoa học thuộc hoạt động đào tạo liên quan đến hoạt động nghiên cứu khoa học Do vậy, thẩm định kết nghiên cứu khoa học xếp nội dung hoạt động nghiên cứu khoa học ý nghĩa hoạt động hướng dẫn nghiên cứu khoa học Nội dung đánh giá bao gồm số lượng, mức độ đa dạng sản phẩm thẩm định mức độ tuân thủ kỷ luật thời hạn thẩm định (Về nội dung cụ thể tiêu chuẩn đánh giá: xem Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên) Về hai Bộ quy trình Để có sở thống cho việc xây dựng hai Bộ quy trình đánh giá nhóm thực đề án thống số nguyên tắc xây dựng hai Bộ quy trình Đó là: - Ngun tắc đảm bảo có tự đánh giá hoạt động đánh giá Theo nguyên tắc này, quy trình đánh giá phải có khâu tự đánh giá giảng viên hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Nguyên tắc đảm bảo thống chủ thể đánh giá Hội đồng chủ thể cung cấp thông tin đánh giá cá nhân Theo nguyên tắc này, chủ thể đánh giá cá nhân mà Hội đồng cấp khoa cấp trường Tuy nhiên Hội đồng thực trách nhiệm đánh giá sở thơng tin cần thiết Do vậy, bên cạnh chủ thể đánh giá cần có chủ thể cung cấp thơng tin đánh giá Chất lượng đánh giá Hội đồng đánh giá phụ thuộc gần có tính định vào thơng tin đánh giá cung cấp Trong bao gồm số lượng, chất lượng nguồn cung cấp thông tin Theo đó, chủ thể cung cấp thơng tin đánh giá bao gồm nhà quản lý, giảng viên đồng nghiệp người học - Nguyên tắc đảm bảo tiêu chí cần có thơng tin đánh giá từ nhiều chủ thể khác Theo nguyên tắc này, việc cung cấp thông tin đánh giá giao cho chủ thể cung cấp thơng tin theo tiêu chí cụ thể tiêu chí cần có tham gia cung cấp thông tin chủ thể khác Tuân thủ nguyên tắc trên, nhóm thực đề án xây dựng được: - Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên - Bộ quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên với nội dung chủ yếu sau: Về Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy: - Chu kỳ đánh giá: năm - Thời gian giảng dạy đánh giá: học kỳ - Chủ thể đánh giá: Hội đồng đánh giá cấp khoa cấp trường - Chủ thể cung cấp thông tin đánh giá: Cán quản lý; đồng nghiệp người học Trong đó, cán quản lý là: cán quản lý môn; cán quản lý cấp khoa khoa chuyên ngành, Khoa Sau đại học Khoa Tại chức; cán quản lý cấp phòng phòng Đào tạo, Thanh tra đào tạo Công tác sinh viên Đồng nghiệp hiểu giảng viên Bộ môn Người học chủ thể cung cấp thơng tin sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh Họ theo học theo hệ quy hệ vừa làm vừa học Về Bộ quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học: - Chu kỳ đánh giá: năm - Thời gian nghiên cứu khoa học đánh giá: năm - Chủ thể đánh giá: Hội đồng đánh giá cấp khoa cấp trường - Chủ thể cung cấp thông tin đánh giá: Cán quản lý đồng nghiệp Trong đó, cán quản lý là: cán quản lý môn; cán quản lý cấp khoa khoa chuyên ngành Khoa Sau đại học; cán quản lý cấp phòng phòng Quản lý khoa học, Biên tập sách trị Tạp chí, giảng viên thường truyền thụ kiến thức lạc hậu, đặc biệt lĩnh vực khoa học xã hội luật học nhiều quan điểm luật học thường chịu ảnh hưởng chế độ trị xã hội định, hồn tồn giai đoạn lịch sử khơng cịn phù hợp giai đoạn lịch sử khác Tóm lại, hoạt động nghiên cứu khoa học coi yếu tố thiếu đánh giá lực giảng viên đại học Việc đặt yêu cầu, tiêu chuẩn, định mức nghiên cứu khoa học có phương pháp đánh giá đắn, khách quan lực nghiên cứu khoa học giảng viên theo định kỳ định có tác dụng thúc đẩy hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, nâng cao chất lượng giảng viên đại học chất lượng giáo dục đại học CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN LUẬT ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI a Nguyên tắc NCKH hai nhiệm vụ quan trọng giảng viên luật Nguyên tắc đòi hỏi trường đại học bên cạnh yêu cầu số lượng chất lượng giảng cần phải đặt số lượng chất lượng cơng trình nghiên cứu hoa học năm Coi tiêu nghiên cứu khoa học quan trọng không tiêu giảng dạy giảng đường Nguyên tắc đặt yêu cầu trường đại học phải bố trí hợp lý thời gian giảng dạy thời gian nghiên cứu khoa học cho giảng viên, đồng thời phải có kế hoặch nghiên cứu khoa học thường xuyên, tạo điều kiện kinh phí, có kế hoạch cụ thể ngắn hạn dài hạn nghiên cứu khoa học cho tập thể cá nhân b Nguyên tắc đánh giá theo cấp bậc giảng viên Các giảng viên tuỳ theo cấp bậc : trợ giảng, giảng viên, giảng viên chính, phó giáo sư, giáo sư mà có tiêu chí nghiên cứu khoa học khác Ví dụ u cầu định kỳ cơng trình đăng tạp chí, sách xuất bản, giáo trình xuất bản, sách tham khảo, sách chuyên khảo Quy trình đánh giá theo cấp bậc giảng viên dựa chế độ trả lương khác Chế độ lương cao địi hỏi nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cao Chẳng hạn, trợ giảng giảng viên năm phải có báo tham gia hội thảo khoa học đăng tạp chí khoa học chuyên ngành PGS GS năm it phải có báo đăng tạp chí chuyên ngành, sau định kỳ năm phải có sách xuất (tham khảo chuyên khảo) Từ trước đến nay, Việt Nam yêu cầu chưa cao, chưa rạch ròi chưa nghiêm khắc việc thực chưa gắn cấp bậc giảng viên với chế độ lương khác có cách biệt khơng đáng kể, cịn tình trạng giảng viên khơng có cơng trình nghiên cứu khoa học giữ ngun vị trí giảng dạy mà không bị thuyên chuyển sang công tác khác 140 c Nguyên tắc ảánh giá thành tích NCKH theo chất lượng số lượng cơng trình nghiên cứu Thành tích nghiên cứu khoa học giảng viên phải đánh giá theo hai tiêu chí chất lượng số lượng cơng trình nghiên cứu Về chất lượng báo đăng tạp chí cho điểm theo uy tín tạp chí chất lượng viết Các tạp chí chun mơn có uy tín Luật học, Nhà nước pháp luật, Dân chủ pháp luật, Nghiên cứu lập pháp cho điểm tối đa viết điểm chẳng hạn, thang điểm tuỳ theo chất lượng viết có 10 bậc là: 0; 0,1; 0,2; 0,3…cho đến điểm Các tạp chí khác điểm tối đa 0,5 thang điểm bậc từ 0,1 đến 0,5 Trong loại sách xuất đánh giá cao sách chuyên khảo Sách chuyên khảo cơng trình nghiên cứu có hệ thống chuyên đề khoa học Sau sách chuyên khảo giáo trình đại học loại sách tham khảo, sau sách tham khảo từ điển loại sách hướng dẫn học tập Các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đánh giá cao cấp bậc, cấp cao cấp trường bậc Chẳng hạn chủ nhiệm đề tài cấp nhà nước nghiệm thu đánh giá điểm, chủ nhiệm đề tài cấp nghiệm thu điểm,cấp trường điểm Các trường đại học cần có biện pháp khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học cách đặt giải thưởng cho người có cơng trình nghiên cứu có chất lượng cao có nhiều cơng trình nghiên cứu d Ngun tắc đánh giá thành tích NCKH theo mức độ ứng dụng thực tiễn cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu khoa học đánh giá khác theo mức độ ứng dụng thực tiễn chúng Trong lĩnh vực luật học, cơng trình sau coi cơng trình có mức độ ứng dụng thực tiễn cao: Các đề tài sau nghiệm thu xây dựng thành giáo trình mơn học mới; Các đề tài mà kết đưa vào nội dung dự luật mới; Các đề tài mà kết dẫn đến việc sửa đổi huỷ bỏ đạo luật văn quy phạm pháp luật Mức độ ứng dụng thực tiễn thấp bậc đề tài xuất thành sách tham khảo cho bạn đọc Tuy nhiên sách phục vụ tốt cho công tác học tập, nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực luật học, tái nhiều lần coi có mức độ ứng dụng thực tiễn cao e Nguyên tắc đánh giá thành tích NCKH theo tiêu chí tồn diện ( tham gia đầy đủ lĩnh vực khác hoạt động nghiên cứu khoa học) Hoạt động khoa học bao gồm nhiều hình thức khác nhau: - Chủ trì tham gia đề tài khoa học cấp khác nhau; - Có viết đăng tạp chí chun ngành; - Có viết đăng tạp chí quốc tế tạp chí nước ngồi; 141 - Hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp; - Hướng dẫn luận văn thạc sĩ nước; - Hướng dẫn luận án tiến sĩ nước; - Biên dịch sách, soạn từ điển thuật ngữ chun mơn; - Thiết kế chương trình đào tạo, chương trình mơn học; - Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học; - Phản biện luận án thạc sĩ , tiến sĩ; - Tham gia hội đồng chấm luận án thạc sĩ, tiến sĩ - Biên soạn giáo trình; - Viết sách chuyên khảo, tham khảo; - Tham gia hội thảo khoa học nước quốc tế; - Tham gia xây dựng dự thảo luật; - Tham gia thẩm định dự án luật; - Tham gia thẩm định giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo; - Có sáng kiến ,giải pháp áp dụng Một giảng viên tham gia vào nhiều hình thức hoạt động khoa học đánh giá cao giảng viên tham gia số hoạt động nghiên cứu khoa học; f Nguyên tắc đánh giá thành tích nghiên cứu khoa học theo tiêu chí hội nhập quốc tế tồn cầu hố Ngun tắc đánh giá thành tích NCKH theo tiêu chí hội nhập quốc tế tồn cầu hoá thể tư gắn kết khoa học pháp luật Việt Nam với khoa học pháp luật nhân loại Việt Nam tiếp thu tinh hoa khoa học pháp luật nước đồng thời Việt Nam sẵn sàng chia sẻ với đồng nghiệp nước thành tựu kinh nghiệm Theo quan điểm cơng trình khoa học đăng tải tạp chí khoa học có uy tín nước ngồi đánh giá cao cơng trình đăng tải tạp chí nước đối tượng tiếp nhận thơng tin từ báo rộng Tương tự vậy, sách chuyên khảo tham khảo xuất nước đánh giá cao xuất nước g Nguyên tắc đánh giá thành tích NCKH gắn với việc xếp loại giảng viên, chế độ trả lương, nâng lương trước thời hạn phụ cấp, khen thưởng Việc đánh giá thành tích nghiên cứu khoa học giảng viên luôn phải gắn liền với việc xếp loại giảng viên, chế độ trả lương, phụ cấp, khen thưởng…Hoạt động nghiên cứu khoa học thể lực trí tuệ giảng viên đánh giá lực nghiên cứu giảng viên, trả lương phù hợp với trình độ nghiên cứu giảng dạy giảng viên khuyến khích hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên, nhờ mà nâng cao chất lượng đào tạo 142 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA CÁC GIẢNG VIÊN LUẬT Các tiêu chí đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học (viết tắt NCKH) giảng viên chia làm bậc: - Các tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH trợ giảng; - Các tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH giảng viên; - Các tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH giảng viên chính; - Các tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH Phó giáo sư; - Các tiêu chí đánh giá hoạt động NCKH Giáo sư, giảng viên cao cấp 3.1 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRỢ GIẢNG 3.1.1 Các thông tin chung trợ giảng: - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Năm tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, tiến sĩ: - Chuyên ngành đào tạo: - Nơi đào tạo: - Năm phong trợ giảng: - Trình độ ngoại ngữ: - Trình độ tin học: - Các lớp đào tạo dạy học theo tín phương pháp sư phạm: - Đơn vị công tác: 3.1.2 Các thông tin cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học: Số Hoạt động khoa học Số TT giảng khai Số lượng Chất lượng Chất tự trợ trưởng giảng tự đánh giá xác định trường Tham gia đề tài cấp Tham gia đề tài cấp nhà nước 23 Bài viết tham Hội thảo Ghi chú: A: loại xuất sắc; B: loại khá; C: loại trung bình; D: ( không đạt) 143 môn đánh môn giá:A;B;C;D23 Tham gia đề tài cấp Trưởng trợ lượng lượng cấp Khoa, Trưòng, Bộ Bài viết tham gia Hội thảo quốc tế Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành Bài viết đăng tạp chí quốc tế nước Tham gia viết sách tham khảo Tham gia viết sách chuyên khảo 10 Biên dịch tài liệu 3.1.3 Nhận xét đánh giá chung hoạt động nghiên cứu khoa học trợ giảng a Phần tự đánh giá trợ giảng: Phần trợ giảng phải tự đánh giá nhận xét mặt hoạt động NCKH tự xếp loại b Phần đánh giá Trưởng môn: Trưởng môn cho nhận xét mặt hoạt động NCKH trợ giảng xếp loại (A;B;C;D) 3.2 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN 3.2.1 Các thông tin chung giảng viên: - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Năm tôt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ - Chuyên ngành đào tạo: - Nơi đào tạo: - Năm phong giảng viên: - Trình độ ngoại ngữ: - Trình độ tin học: - Các lớp đào tạo dạy học theo tín phưong pháp sư phạm: - Đơn vị công tác: 3.2.2 Các thông tin cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên: Số TT Hoạt động khoa học Số lượng Chất Số lượng Chất lượng do giảng lượng 144 Trưởng viên khai tự giảng Trưởng viên tự đánh giá Chủ trì đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp Tham gia đề tài cấp nhà nước Bài viết tham Hội thảo cấp Khoa, Trưòng, Bộ Bài viết tham gia Hội thảo quốc tế Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành Bài viết đăng tạp chí quốc tế nước ngồi Tham gia viết sách tham khảo 10 Tham gia viết sách chuyên khảo 11 Chủ biên sách tham khảo 12 Chủ biên sách chuyên khảo 13 Sách tham khảo viết 14 Sách chuyên khảo viết 15 Sách xuất nước 16 Tham gia biên soạn giáo trình 17 Chủ biên giáo trình 18 Biên dịch tài liệu 145 môn đánh môn giá:A;B;C;D xác định 19 Biên soạn từ điển 22 Tham gia thẩm định giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo 21 Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học 22 Tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, thạc sĩ 23 Phản biện luận án thạc sĩ, tiến sĩ 24 Hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp 25 Hướng dẫn luận án thạc sĩ luật học 26 Hướng dẫn luận án tiến sĩ luật học 27 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 28 Các cơng trình khoa học ứng dụng vào thực tiễn 3.2.3 Nhận xét chung hoạt động NCKH giảng viên a Phần tự đánh giá giảng viên: Phần giảng viên phải tự đánh giá nhận xét mặt hoạt động NCKH tự xếp loại b Phần đánh giá Trưởng môn: Trưởng môn cho nhận xét mặt hoạt động NCKH giảng viên xếp loại (A;B;C;D) 3.3 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN CHÍNH 3.3.1 Các thơng tin chung giảng viên chính: - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Năm tôt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ: - Chuyên ngành đào tạo: 146 - Nơi đào tạo: - Năm phong giảng viên chính: - Trình độ ngoại ngữ: - Trình độ tin học: - Các lớp đào tạo dạy học theo tín phưong pháp sư phạm: - Đơn vị công tác: 3.3.2 Các thông tin cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học giảng viên chính: Số Hoạt động khoa học Số lượng Chất GVC tự lượng TT khai Số lượng Chất lượng do Chủ Chủ GVC nhiệm khoa nhiệm đánh tự đánh khoa xác giá:A;B;C;D giá Chủ trì đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp Chủ nhiệm đề tài cấp Tham gia đề tài cấp nhà nước Bài viết tham Hội thảo cấp Khoa, Trưòng, Bộ Bài viết tham gia Hội thảo quốc tế Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành Bài viết đăng tạp chí quốc tế nước 10 Tham gia viết sách tham khảo 11 Tham gia viết sách chuyên khảo 12 Chủ biên sách tham khảo 13 Chủ biên sách chuyên khảo 147 định 14 Sách tham khảo viết 15 Sách chuyên khảo viết 16 Sách xuất nước ngồi 17 Tham gia biên soạn giáo trình 18 Chủ biên giáo trình 19 Biên dịch tài liệu 20 Biên soạn từ điển 21 Tham gia xây dựng dự thảo luật 22 Tham gia thẩm định dự án luật 23 Tham gia thẩm định giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo 24 Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học 25 Tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, thạc sĩ 26 Phản biện luận án thạc sĩ, tiến sĩ 27 Hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp 28 Hướng dẫn luận án thạc sĩ luật học 29 Hướng dẫn luận án tiến sĩ luật học 30 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 31 Các cơng trình khoa học ứng dụng vào thực tiễn 148 3.3.3 Nhận xét chung hoạt động NCKH giảng viên a Phần tự đánh giá giảng viên chính: Phần giảng viên phải tự đánh giá nhận xét mặt hoạt động NCKH tự xếp loại b Phần đánh giá Chủ nhiệm khoa: Chủ nhiệm khoa cho nhận xét mặt hoạt động NCKH giảng viên xếp loại (A;B;C;D) 3.4 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA PHÓ GIÁO SƯ 3.4.1 Các thơng tin chung Phó giáo sư - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Năm tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ: - Chuyên ngành đào tạo: - Nơi đào tạo: - Năm phong Phó giáo sư: - Trình độ ngoại ngữ: - Trình độ tin học: - Các lớp đào tạo dạy học theo tín phương pháp sư phạm: - Đơn vị công tác: 3.4.2 Các thông tin cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học PGS: Số Hoạt động khoa học Số lượng Chất PGS tự lượng TT Số Chất lượng lượng Ban giám hiệu PGS Ban đánh tự đánh giám khai giá:A;B;C;D giá hiệu xác định Chủ trì đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp Chủ nhiệm đề tài cấp Bài viết tham Hội thảo 149 cấp Khoa, Trưòng, Bộ Bài viết tham gia Hội thảo quốc tế Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành Bài viết đăng tạp chí quốc tế nước ngồi Tham gia viết sách tham khảo 10 Tham gia viết sách chuyên khảo 11 Chủ biên sách tham khảo 12 Chủ biên sách chuyên khảo 13 Sách tham khảo viết 14 Sách chuyên khảo viết 15 Sách xuất nước 16 Tham gia biên soạn giáo trình 17 Chủ biên giáo trình 18 Biên dịch tài liệu 19 Biên soạn từ điển 20 Tham gia xây dựng dự thảo luật 21 Tham gia thẩm định dự án luật 22 Tham gia thẩm định giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo 23 Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học cấp trường 150 24 Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học cấp 25 Tham gia nghiệm thu đề tài, dự án, chương trình cấp nhà nước 26 Tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, thạc sĩ 27 Phản biện luận án thạc sĩ, tiến sĩ 28 Hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp 29 Hướng dẫn luận án thạc sĩ luật học 30 Hướng dẫn luận án tiến sĩ luật học 31 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 32 Các cơng trình nghiên cứu khoa học ứng dụng 3.4.3 Nhận xét chung hoạt động NCKH Phó giáo sư a Phần tự đánh giá Phó giáo sư: Phần PGS phải tự đánh giá nhận xét mặt hoạt động NCKH tự xếp loại b Phần đánh giá Ban giám hiệu: Ban giám hiệu cho nhận xét mặt hoạt động NCKH PGS xếp loại (A;B;C;D) 3.5 CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIÁO SƯ 3.5.1 Các thông tin chung giáo sư: - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: - Năm tốt nghiệp cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ: - Chuyên ngành đào tạo: - Nơi đào tạo: - Năm phong Giáo sư: - Trình độ ngoại ngữ: 151 - Trình độ tin học: - Các lớp đào tạo dạy học theo tín phương pháp sư phạm: - Đơn vị công tác: 3.5.2 Các thông tin cụ thể hoạt động nghiên cứu khoa học GS Số Hoạt động khoa học Số Số lượng Chất lượng lượng Chất GS tự lượng do TT khai GS hiệu hiệu xác đánh giá định Chủ trì đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp trường Tham gia đề tài cấp Chủ nhiệm đề tài cấp Tham gia đề tài cấp nhà nước Chủ nhiệm đề tài,dự án, chương trình cấp nhà nước Bài viết tham Hội thảo cấp Khoa, Trưòng, Bộ Bài viết tham gia Hội thảo quốc tế Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành 10 Bài viết đăng tạp chí quốc tế nước ngồi 11 Tham gia viết sách tham khảo 12 Tham gia viết sách chuyên khảo 13 Chủ biên sách tham khảo 14 Chủ biên sách chuyên khảo 15 Sách tham khảo viết 16 Sách chuyên khảo viết 152 Ban giám tự giám đánh giá Ban :A;B;C;D 17 Sách xuất nước 18 Tham gia biên soạn giáo trình 19 Chủ biên giáo trình 20 Biên dịch tài liệu 21 Biên soạn từ điển 22 Tham gia xây dựng dự thảo luật 23 Tham gia thẩm định dự án luật 24 Tham gia thẩm định giáo trình, sách chuyên khảo, tham khảo 25 Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học cấp trường 26 Tham gia nghiệm thu đề tài khoa học cấp 27 Tham gia nghiệm thu đề tài ,dự án, chương trình cấp nhà nước 28 Tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, thạc sĩ 29 Phản biện luận án thạc sĩ, tiến sĩ 30 Hướng dẫn khoá luận tốt nghiệp 31 Hướng dẫn luận án thạc sĩ luật học 32 Hướng dẫn luận án tiến sĩ luật học 33 Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học 34 Các cơng trình khoa học 153 ứng dụng vào thực tiễn 3.5.3 Nhận xét chung hoạt động NCKH Giáo sư a Phần tự đánh giá Giáo sư: Phần GS phải tự đánh giá nhận xét mặt hoạt động NCKH tự xếp loại b Phần đánh giá Ban giám hiệu: Ban giám hiệu cho nhận xét mặt hoạt động NCKH GS xếp loại (A;B;C;D) MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÁC GIẢI PHÁP KHUYẾN KHÍCH HOẠT ĐỘNG NCKH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Để khuyến khích hoạt động NCKH giảng viên, kiến nghị số giải pháp cụ thể sau đây: 4.1 4.2 4.3 - Hàng năm có biện pháp khiển trách giảng viên khơng hồn thành nhiệm vụ NCKH Giảng viên hai năm liền khơng hồn thành nhiệm vụ NCKH bị thuyên chuyển khỏi ngạch giảng viên Hàng năm có biện pháp khen thưởng giảng viên có thành tích xuất sắc nhiệm vụ NCKH Cứ hai năm lần Hội đồng khoa học trường tổ chức tuyên dương người có thành tích xuất sắc NCKH thời gian năm vừa qua trao số giải thưởng nghiên cứu khoa học sau đây: Người làm chủ nhiệm đề tài khoa học cấp trường, cấp bộ, cấp nhà nước nghiệm thu xếp loại xuất sắc; Người có nhiều cơng trình NCKH cơng bố; Người có cơng trình chun khảo bình chọn xuất sắc ; Người có cơng trình đăng tạp chí quốc tế nước ngồi có uy tín./ 154 ... thể tiêu chuẩn đánh giá: xem Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên) Về Bộ tiêu chuẩn đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học: Bộ tiêu chuẩn gồm tiêu chuẩn Tiêu chuẩn gồm 10 tiêu. .. cán Trường Đại học Luật Hà Nội) 11 BỘ TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI (100 điểm) TIÊU CHUẨN NỘI DUNG TIÊU CHUẨN VÀ CÁC TIÊU CHÍ CỦA TIÊU CHUẨN... thời ? ?chuẩn? ?? để đội ngũ giảng viên tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy nghiên cứu khoa học - Bộ quy trình đánh giá hoạt động giảng dạy Bộ quy trình đánh giá hoạt động nghiên cứu khoa học Với quy trình

Ngày đăng: 31/07/2014, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan