Bài 2 chẩn đoán, phân tuyến tiếp nhận, điều trị và phòng lây nhiễm cúm a ở người

28 565 1
Bài 2 chẩn đoán, phân tuyến tiếp nhận, điều trị và phòng lây nhiễm cúm a ở người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ca bệnh nghi ngờ: 1.1. Yếu tố dịch tễ: trong vùng có dịch cúm trong vòng 2 tuần: Tiền sử đi vào hoặc sống trong vùng dịch tễ có ca bệnh cúm A Tiếp xúc gần gũi với gia cầm hoặc một số loài chim bị bệnh Tiếp xúc gần gũi với người nghi ngờ hoặc đã xác định mắc cúm A. 1.2. Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh diễn biến cấp tính với các biểu hiện lâm sàng như sau: Sốt thường trên 38oC Các triệu chứng về hô hấp: ho khan hoặc có đờm, tức ngực, thở nhanh, khó thở, tím tái; nghe phổi có thể có ran nổ, ran ẩm; bệnh diễn tiến nhanh chóng tới suy hô hấp cấp (ARDS) Triệu chứng tuần hoàn: nhịp tim nhanh, mạch nhanh, huyết áp hạ, sốc Các triệu chứng khác: đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, tiêu chảy.

BÀI CHẨN ĐOÁN, PHÂN TUYẾN TIẾP NHẬN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5N1) Ban quản lý dự án VAHIP Hà Nội,12/2013 Mục tiêu học tập Sau học xong này, học viên có khả năng: Trình bày chẩn đốn ca bệnh nghi ngờ mắc cúm A(H5N1) người Trình bày chẩn đoán thể bệnh theo độ lâm sàng; chẩn đoán phân biệt Kể tuyến tiếp nhận cách ly, điều trị cúm; thể cúm tiếp nhận điều trị bệnh viện huyện/ quận Trình bày nguyên tắc điều trị, điều trị cụ thể thể nhẹ thể trung bình cúm A(H5N1) người bệnh viện huyện Trình bày nguyên tắc biện pháp phòng lây nhiễm cúm A(H5N1) từ gia cầm sang người Thực hành: Thăm quan Khoa Truyền nhiễm Khoa HSCC bệnh viện huyện Nội dung trình bày I CHẨN ĐỐN (tiếp) Ca bệnh nghi ngờ: 1.1 Yếu tố dịch tễ: vùng có dịch cúm vịng tuần: - Tiền sử vào sống vùng dịch tễ có ca bệnh cúm A - Tiếp xúc gần gũi với gia cầm số loài chim bị bệnh - Tiếp xúc gần gũi với người nghi ngờ xác định mắc cúm A 1.2 Chẩn đoán lâm sàng: Bệnh diễn biến cấp tính với biểu lâm sàng sau: - Sốt thường 38oC - Các triệu chứng hơ hấp: ho khan có đờm, tức ngực, thở nhanh, khó thở, tím tái; nghe phổi có ran nổ, ran ẩm; bệnh diễn tiến nhanh chóng tới suy hơ hấp cấp (ARDS) - Triệu chứng tuần hoàn: nhịp tim nhanh, mạch nhanh, huyết áp hạ, sốc - Các triệu chứng khác: đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, tiêu chảy I CHẨN ĐOÁN (tiếp) 1.3 Chẩn đoán cận lâm sàng: - X quang phổi (bắt buộc): tổn thương thâm nhiễm lan tỏa bên hai bên, tiến triển nhanh - Xét nghiệm máu: + CTM: số lượng BC bình thường giảm + Độ bão hòa oxy máu (SpO2) áp lực riêng phần oxy máu động mạch (PaO2): • SpO2: giảm 92% ; PaO2 88% - 92% ; PaO2: >65mmHg 50mmHg - 65mmHg Thể nặng Khó thở, tím rõ; Xquang phổi có thâm nhiễm lan t? ?a hai bên; SpO2

Ngày đăng: 31/07/2014, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bÀI 2 CHẨN ĐOÁN, PHÂN TUYẾN TiẾP NHẬN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A (H5n1)

  • Mục tiêu học tập

  • Nội dung trình bày

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • II. PHÂN TUYẾN THU DUNG NGƯỜI NGHI NGỜ/ NGƯỜI MẮC CÚM A

  • II. PHÂN TUYẾN THU DUNG NGƯỜI NGHI NGỜ/ NGƯỜI MẮC CÚM A (tiếp)

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • III. ĐIỀU TRỊ

  • III. ĐIỀU TRỊ (tiếp)

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • IV. PHÒNG LÂY NHIỄM CÚM A

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan