đánh giá chất lượng không khí khu công nghiệp tỉnh bắc ninh

27 972 7
đánh giá chất lượng không khí khu công nghiệp tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: MỞ ĐẦU31.1. Lý do chọn đề tài31.2.Nhiệm vụ31.3. Mục tiêu và Nội dung đề tài41.3.1. Mục tiêu41.3.2. Nội dung đề tài.41.4. Phương pháp nghiên cứu51.4.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc51.4.2. Phương pháp điều tra thống kê.51.4.3. Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích PTN.51.5. Nhật kí thực tập61.6. GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP81.6.1.Vị trí,chức năng81.6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn91.6.3. Cơ cấu tổ chức11PHẦN II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.112.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên:112.1.1. Vị trí địa lý.112.1.2. Các yếu tố khí hậu, địa chất, thuỷ văn122.2. Điều kiện kinh tế xã hội.142.2.1. Tăng trưởng kinh tế.142.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư16PHẦN III. NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI173.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí173.1.1. Nguồn tự nhiên173.1.2. Nguồn nhân tạo183.2. Diễn biến ô nhiễm183.2.1. Diễn biến môi trường không khí các KCN193.2.2. Diễn biến môi trường không khí các CCN213.2.3. Diễn biến môi trường không khí các làng nghề233.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí253.3.1 Đối với sức khỏe con người.253.3.2 Đối với hệ sinh thái263.4. Kết luận kiến nghị26

PHẦN I: MỞ ĐẦU 3 3 1.1.Lý do chọn đề tài 3 1.3. Mục tiêu và nội dung đề tài 4 1.3.1. Mục tiêu 4 1.3.2. Nội dung đề tài 4 1.4.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc 5 1.4.2. Phương pháp điều tra thống kê 5 1.4.3. Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích PTN 5 1.5. Nhật kí thực tập 6 1.6. GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP 8 1.6.1.Vị trí,chức năng 8 1.6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 9 1.6.3. Cơ cấu tổ chức 10 PHẦN II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 11 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên 12 2.1.1. Vị trí địa lý 12 2.1.2. Các yếu tố khí hậu, địa chất, thuỷ văn 12 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội 15 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế 15 2.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư 17 Ô nhiễm không khí tuy không phải là vấn đề mới nhưng chỉ thực sự trở thành vấn đề lớn trong khoảng 100 năm trở lại đây 17 "Ô nhiễm không khí là sự thay đổi thành phần không khí mà có thể hoặc có xu hướng có hại cho đời sống của con người, động vật, thực vật và tài sản". 17 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí 17 3.1.1. Nguồn tự nhiên 17 3.1.2. Nguồn nhân tạo 18 3.2. Diễn biến ô nhiễm 18 3.2.1. Diễn biến môi trường không khí các KCN 19 3.2.2. Diễn biến môi trường không khí các CCN 21 3.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí 25 3.3.1 Đối với sức khỏe con người 25 3.3.2 Đối với hệ sinh thái 26 3.4. Kết luận kiến nghị 26 Bắc Ninh đang trong quá trình đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, phấn đấu đến năm 2015 cơ bản trở thành tỉnh công nghiệp. Để phấn đấu đạt được các mục tiêu trên, trong quá trình thực hiện Bắc Ninh phải tuân thủ các nguyên lý cơ bản và quy luật khách quan của phát triển bền vững; phát triển phải có sự gắn kết chặt chẽ, hài hoà và hợp lý giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và bảo vệ môi trường 26 1. Tăng cường công tác truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho doanh nghiệp, cộng đồng dân cư; tập trung tuyên truyền, phổ biến các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trên các phương Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí tiện thông tin đại chúng, tổ chức đoàn thể, chính trị - xã hội và các tầng lớp nhân dân 27 2. Nâng cao năng lực quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường trong hệ thống bộ máy tổ chức quản lý môi trường các cấp, các ngành đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao, đặc biệt cán bộ môi trường cấp huyện, cấp xã.27 2 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1. Lý do chọn đề tài Ngày nay, với nền Công nghiệp và Nông nghiệp phát triển, cùng với nhịp độ đô thị hoá, công nghiệp hoá tăng nhanh con người đang đứng trước những thách thức lớn về môi trường. Bắc Ninh là một tỉnh đang ngày càng thúc đẩy qúa trình đô thị hoá, công nghiệp hoá cùng với việc hình thành nhiều khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề đã phần nào đó góp phần thay đổi diện mạo cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân trong tỉnh. Song bản thân nó đã và đang gây ra những tác động mạnh mẽ đến môi trường nói chung và môi trường không khí nói riêng. Nắm bắt được vấn đề mang tính cấp bách này, Chi Cục bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh đã tiến hành xây dựng đề tài “Đánh giá hiện trạng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ’’ nhằm mục đích nghiên cứu các giải pháp kĩ thuật, chính sách nhằm ngăn ngừa và giảm bớt sự ô nhiễm và suy thoái môi trường. 1.2. Nhiệm vụ Để giúp cho đánh giá hiện trạng môi trường không khí ở khu vực, tôi cần thực hiện các nội dung sau: - Tìm hiểu các tiêu chuẩn về lấy mẫu và bảo quản mẫu, phương pháp phân tích các chỉ tiêu của môi trường không khí, các quy chuẩn để so sánh. - Tìm hiểu trang thiết bị máy móc dùng trong công việc lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu trong phòng thí nghiệm. - Đi thực tế và tiến hành lấy mẫu. - Phân tích một số chỉ tiêu cơ bản về môi trường không khí như: CO 2 , NH 3 , SO 2 , NO x … 3 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí 1.3. Mục tiêu và nội dung đề tài 1.3.1. Mục tiêu - Đánh giá đúng thực trạng môi trường hiện nay, diễn biến chất lượng các thành phần môi trường không khí trên địa bàn tỉnh. Những tác động từ hoạt động của con người tới môi trường và ngược lại. Từ đó dự báo những vấn đề mới nảy sinh hoặc các nguy cơ tiềm ẩn nghiêm trọng tác động tới môi trường và sức khỏe con người. - Đánh giá những vấn đề môi trường bức bách, các điểm nóng hiện nay, các điểm có nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng về môi trường trong những năm tới. Từ đó đưa ra các giải pháp quản lý, kỹ thuật, các dự án ưu tiên nhằm cải thiện chất lượng môi trường, phát triển kinh tế - xã hội bền vững. - Đề tài là cơ sở phục vụ cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch, chiến lược BVMT, đáp ứng yêu cầu công tác quản lý Nhà nước về BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH. 1.3.2. Nội dung đề tài. Đề tài đánh giá hiện trạng môi trường không khí tỉnh Bắc Ninh được xây dựng nhằm cung cấp các thông tin về hiện trạng và diễn biến môi trường của địa phương, nguyên nhân gây ô nhiễm và tác động của chúng tới sức khoẻ con người, các hệ sinh thái, và kinh tế xã hội của tỉnh, từ đó phân tích nhu cầu xây dựng các chính sách môi trường và hiệu quả của các chính sách đó trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường của tỉnh. Đề tài đánh giá hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh gồm nội dung chính sau: -Tổng thể về hiện trạng, diễn biến môi trường do các hoạt động của con người tác động đến môi trường và ngược lại. Những vấn đề mới nảy sinh hoặc các nguy cơ tiềm ẩn có thể trở nên nghiêm trọng tác động tới môi trường và sức khoẻ con người. -Những vấn đề môi trường bức bách, các điểm nóng về môi trường trên địa bàn tỉnh dựa trên các thông tin, đánh giá về diễn biến, hiện trạng môi trường. 4 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí 1.4. Phương pháp nghiên cứu 1.4.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc - Các dữ liệu và thực hiện công tác quan trắc môi trường do Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh thực hiện từ năm 2006 - 2010. - Các dữ liệu quan trắc môi trường do các đơn vị Trung ương thực hiện tại tỉnh Bắc Ninh. - Tất cả các kết quả điều tra nghiên cứu hiện có về hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh, quy hoạch môi trường tỉnh Bắc Ninh, các nghiên cứu khoa học của các Dự án, các chương trình trong và ngoài nước đã được triển khai trên địa bàn tỉnh. 1.4.2. Phương pháp điều tra thống kê. Mặc dù có khá nhiều tư liệu, các số liệu khác nhau về hoạt động sản xuất công nghiệp và môi trường tại các KCN, CCN, các làng nghề và các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh nhưng các kết quả nghiên cứu trước đây thường theo các mục đích khác nhau, thiếu tính đồng bộ gây nhiều khó khăn cho xử lý tổng hợp. Vì vậy, cần có điều tra khảo sát bổ sung thực tế, đồng thời điều tra theo tiêu chí và phương pháp thống nhất, lấy mẫu một cách đồng bộ, cho phép thấy rõ được hiện trạng sản xuất công nghiệp, thực trạng ô nhiễm môi trường ở từng vùng, từng khu vực trên địa bàn ở các huyện, các địa phương. 1.4.3. Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích PTN. Tuân thủ theo các nguyên tắc sau - Tọa độ lấy mẫu hiện trường được thực hiện dựa trên hệ thống thông tin toàn cầu GIS. - Các điểm quan trắc phải đại diện cho vùng, có tính đặc trưng, chú trọng những vùng, các hoạt động sản xuất kinh doanh có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao. - Phản ánh đúng hiện trạng môi trường tỉnh Bắc Ninh, đảm bảo tính khách quan, thường xuyên, logic. 5 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí - Đảm bảo tính khoa học, chính xác cho dự báo, ĐTM, diễn biến môi trường, đề xuất các giải pháp phòng chống, khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm môi trường. - Việc lấy mẫu hiện trường và phân tích trong PTN được tuân thủ theo các quy chuẩn kỹ thuật, TCVN, QCVN hiện hành, theo các yêu cầu của đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng trong quan trắc môi trường (QA/QC). 1.5. Nhật kí thực tập Tuần 1. 13-19/2-2012 Tuần 1( 13/02 – 19/02/2012) Công việc thực tập Thứ 2 Gặp mặt cán bộ Chi Cục, các phòng ban. Thứ 3 Học các nội quy, quy định của Chi Cục. Thứ 4 Mượn và nghiên cứu các tài liệu về chi cục. Thứ 5 Các anh chị cán bộ hướng dẫn nói sơ qua về công việc chính của phòng. Thứ 6 - Tìm hiểu về trung tâm - Học phần mềm quản lý ĐTM. Thứ 7, CN Nghỉ Tuần 2 ( Từ ngày 20/02 – 26/02/2012) Tuần 2 ( 20/02 – 26/02/2012) Công việc thực tập Thứ 2 - Sáng. Đọc tài liệu liên quan tới các công việc cần làm của phòng. -Chiều. Nhập dữ liệu phần mềm quản lý ĐTM. Thứ 3 Đọc quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi Trường. Thứ 4 Nghỉ Thứ 5,6 Phân loại các dự án ĐTM. Thứ 7, CN Nghỉ 6 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Tuần 3 ( Từ ngày 27/02 -04/03/2012) Tuần 3 (27/02 – 05/03/2012) Công việc thực tập Thứ 2 Nghỉ Thứ 3,4 Nhập dữ liệu phần mềm quản lý ĐTM. Thứ 5 Đọc nghiên cứu tài liệu về thanh tra, kiểm tra, thẩm định Thứ 6 Đọc Tài liệu Thứ 7, CN Nghỉ Tuần 4 ( Từ 05/03 – 11/03/2012 ) Tuần 4 ( 06/03 – 12/03/2012 ) Công việc thực tập Thứ 2 Các anh chị hướng dẫn cách làm báo cáo. Thứ 3 Nghiên cứu tài liệu Thứ 4,5 Nghỉ 8 – 3. Thứ 6 Đi quan trắc hiện trường cùng trung tâm quan trắc. Thứ 7, CN Nghỉ Tuần 5 ( Từ ngày 12/03 – 18/03/2012) Tuần 5 ( 13/03 – 19/03/2012) Công việc thực tập Thứ 2,3 Tìm tài liệu, viết sơ lược về cấu trúc báo cáo. Thứ 4 Nhận xét, hướng dẫn, chỉnh sửa báo cáo Thứ 5 Đi thực tế hiện trường công ty Thứ 6 Đưa anh chị hướng dẫn xem và chỉnh sửa Thứ 7,CN Nghỉ Tuần 6 ( 20/03 – 26/03/2012) Tuần 6 (20/03 – 26/03/2012) Công việc thực tập 7 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Thứ 2 - Đọc một số dự án Thứ 3 - Đọc tài liệu về một số TCVN, QCVN có liên quan tới báo cáo Thứ 4 - Tổng hợp một số tài liệu có liên quan đến bài báo cáo. Thứ 5 - Đưa bài báo cáo sơ lược cho người hướng dẫn xem và chỉnh sửa. Thứ 6, 7 ,CN Xin nghỉ để viết báo cáo 1.6. GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP Tên gọi: Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường Tỉnh Bắc Ninh Địa chỉ: Số 7 Hai Bà Trưng, phường Suối Hoa, Tp Bắc Ninh Điện Thoại: 0241 3 875 079 1.6.1.Vị trí,chức năng a) Vị trí Chi cục Bảo vệ môi trường là tổ chức chuyên môn về bảo vệ môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường. Chi cục có chức năng tham mưu cho Giám đốc Sở ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về bảo vệ môi trường do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành; b) Chức năng Chi cục Bảo vệ môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản theo quy định của pháp luật; Chi cục chịu sự chỉ đạo, quản lý trực tiếp của Sở Tài nguyên và Môi trường; chịu sự chỉ đạo, kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan có liên quan thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. 8 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí 1.6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn a) Chủ trì hoặc tham gia xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án về bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc Sở; tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch, dự án, đề án liên quan đến chức năng, nhiệm vụ đã được cấp có thẩm quyền ban hành, phê duyệt; b) Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn tổ chức, cá nhân thực hiện các quy định về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường quốc gia trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ; c) Tham mưu cho Giám đốc Sở trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh việc tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược và việc thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật; giúp Giám đốc Sở kiểm tra việc thực hiện các nội dung của báo cáo đánh giá tác động môi trường sau khi được phê duyệt và triển khai các dự án d) Điều tra, thống kê các nguồn thải, loại chất thải và lượng phát thải trên địa bàn tỉnh; trình Giám đốc Sở hồ sơ đăng ký hành nghề, cấp mã số quản lý chất thải nguy hại theo quy định của pháp luật; kiểm tra việc thực hiện các nội dung đã đăng ký hành nghề quản lý chất thải; làm đầu mối phối hợp với các cơ quan chuyên môn có liên quan và các đơn vị thuộc Sở giám sát các tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu làm nguyên liệu sản xuất trên địa bàn; đ) Giúp Giám đốc Sở phát hiện và kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trường; trình Giám đốc Sở việc xác nhận các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng đã hoàn thành việc xử lý triệt để ô nhiễm môi trường; e) Đánh giá, cảnh báo và dự báo nguy cơ sự cố môi trường trên địa bàn tỉnh; điều tra, phát hiện và xác định khu vực bị ô nhiễm môi trường, báo cáo và đề xuất với Giám đốc Sở các biện pháp ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm, suy thoái và phục hồi môi trường; g)Làm đầu mối phối hợp hoặc tham gia với các cơ quan có liên quan trong việc giải quyết các vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh và công tác bảo 9 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí tồn, khai thác bền vững tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học theo phân công của Giám đốc Sở; h) Giúp Giám đốc Sở xây dựng chương trình quan trắc môi trường; xây dựng báo cáo hiện trạng môi trường và xây dựng quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường trên địa bàn tỉnh; theo dõi, kiểm tra kỹ thuật đối với hoạt động của mạng lưới quan trắc môi trường ở địa phương; i) Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ, chủ trì hoặc tham gia thực hiện các dự án trong nước và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc Sở; k) Tham mưu cho Giám đốc Sở hướng dẫn về nghiệp vụ quản lý môi trường đối với Phòng Tài nguyên và Môi trường các huyện, thành phố, cán bộ địa chính - xây dựng xã, phường, thị trấn; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường theo phân công của Giám đốc Sở; l) Theo dõi, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh; phối hợp với Thanh tra Sở trong việc thực hiện thanh tra, phát hiện các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn và đề nghị Giám đốc Sở xử lý theo thẩm quyền; tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về môi trường theo phân công của Giám đốc Sở; m) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất về thực hiện nhiệm vụ của Chi cục với Sở Tài nguyên và Môi trường và các cơ quan có liên quan theo quy định; n) Quản lý biên chế, cán bộ, công chức, viên chức và tài chính, tài sản thuộc Chi cục theo quy định của pháp luật và phân cấp của tỉnh; p) Thực hiện các nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân tỉnh và Giám đốc Sở giao. 1.6.3. Cơ cấu tổ chức 10 CC trưởng Phó Chi Cục Phó Chi Cục Phòng Hành Chính Tổng Hợp Phòng Thẩm Định Và Đánh Giá Tác Động Mội Trường Phòng Kiểm Soát Ô Nhiễm [...]... Công nghiệp tăng trưởng cao, công nghệ ngày càng hiện đại, công nghiệp hỗ trợ bước đầu hình thành, khu vực làng nghề và các khu công nghiệp tiếp tục phát triển Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 ước đạt 23 nghìn tỷ đồng (giá so sánh 1994) vượt 11,4% mục tiêu, tăng bình quân 27,9%/năm đưa công nghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (năm 2004) lên vị trí thứ 10 (năm 2009) trong toàn quốc Sản phẩm công nghiệp. .. các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; các làng nghề sản xuất truyền thống; khu vực đô thị và khu vực nông thôn của các huyện, thành phố, thị xã trên địa bàn toàn tỉnh Bắc Ninh Chương trình quan trắc môi trường không khí của tỉnh Bắc Ninh được Trung tâm Quan trắc Tài nguyên & Môi trường thực hiện từ năm 2006 đến nay Các thông số quan trắc môi trường không khí tại các điểm quan trắc bao gồm: vi khí hậu,... Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí PHẦN II TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 11 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí 2.1 Tổng quan về điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Bắc Ninh là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc bộ, nằm gọn trong châu thổ sông Hồng, liền kề với thủ đô Hà Nội Bắc Ninh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm: Tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, khu. .. thiết bị điện, điện tử Khu vực làng nghề tăng trưởng mạnh, bình quân đạt 34,7%/năm Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài duy trì tăng trưởng cao, năm 2010 ước chiếm 49,8% tổng giá trị sản xuất công nghiệp, tăng bình quân 61,6%/năm 15 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Toàn tỉnh đã quy hoạch 15 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích 7.525ha, trong đó 10 khu công nghiệp đã đi vào hoạt... tăng sản lượng để đáp ứng nhu cầu buộc phải sử dụng các loại phân bón hoá học dẫn đến đất đai bị xói mòn, thoái hoá; chất lượng các nguồn nước bị suy giảm mạnh PHẦN III NỘI DUNG CHÍNH ĐỀ TÀI ‘ Đánh giá hiện trạng môi trường không khí trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh Ô nhiễm không khí tuy không phải là vấn đề mới nhưng chỉ thực sự trở thành vấn đề lớn trong khoảng 100 năm trở lại đây "Ô nhiễm không khí là... nghiệp sản xuất cơ khí; các nhà máy thuộc ngành công nghiệp nhẹ Sự ô nhiễm không khí do quá trình bốc hơi, rò rỉ, thất thoát trên dây chuyền sản xuất được hút và thổi ra ngoài qua hệ thống thông gió - Các hoạt động giao thông vận tải cũng đóng góp một phần gây nên sự ô nhiễm môi trường không khí do CO, CO2, SO2, NO2 3.2 Diễn biến ô nhiễm Để đánh giá chất lượng môi trường không khí, các điểm quan... lưới gia công cho các xí nghiệp của thủ đô trong quá trình CNH-HĐH - Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh sẽ có tác động trực tiếp đến hình thành cơ cấu và tốc độ tăng trưởng kinh tế của Bắc Ninh về mọi mặt, trong đó đặc biệt là công nghiệp chế biến nông sản và dịch vụ du lịch - Là cửa ngõ phía Đông Bắc của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung... của thủ đô Hà Nội, Bắc Ninh là cầu nối giữa Hà Nội và các tỉnh trung du miền núi phía Bắc, trên đường bộ giao lưu chính với Trung Quốc và có vị trí quan trọng đối với an ninh quốc phòng 2.1.2 Các yếu tố khí hậu, địa chất, thuỷ văn a Về khí hậu 12 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Bắc Ninh thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh Nhiệt độ trung bình năm là 24,1°C, nhiệt độ... hoạt động công nghiệp, đốt cháy nhiên liệu hoá thạch và hoạt động của các phương tiện giao thông - Quá trình đốt nhiên liệu, tiêu hủy chất thải rắn thải ra rất nhiều khí độc vào môi trường không khí xung quanh như CO, SO2, NOx, furan, dioxin - Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm không khí chủ yếu bao gồm: nhiệt điện; vật liệu xây dựng; hoá chất và phân bón; dệt và giấy; luyện kim; thực phẩm; xí nghiệp. .. trầm tích từ Bắc xuống Nam ở các vùng 13 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí núi do bị bóc mòn nên bề dày của chúng còn rất mỏng, càng xuống phía Nam bề dày có thể đạt tới 100 m, trong khi đó vùng phía Bắc (Đáp Cầu) bề dày chỉ đạt 30 - 50 m Với đặc điểm này địa chất của tỉnh Bắc Ninh có tính ổn định hơn so với Hà Nội và các đô thị vùng đồng bằng Bắc bộ khác trong việc xây dựng công trình . trường không khí do CO, CO 2 , SO 2 , NO 2 3.2. Diễn biến ô nhiễm Để đánh giá chất lượng môi trường không khí, các điểm quan trắc được lựa chọn là tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; . triển. Công nghiệp tăng trưởng cao, công nghệ ngày càng hiện đại, công nghiệp hỗ trợ bước đầu hình thành, khu vực làng nghề và các khu công nghiệp tiếp tục phát triển Giá trị sản xuất công nghiệp. quân 61,6%/năm. 15 Đề Tài Đánh Giá Hiện Trạng Môi Trường Không Khí Toàn tỉnh đã quy hoạch 15 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích 7.525ha, trong đó 10 khu công nghiệp đã đi vào hoạt động,

Ngày đăng: 30/07/2014, 18:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

    • 1.1. Lý do chọn đề tài

    • 1.3. Mục tiêu và nội dung đề tài

      • 1.3.1. Mục tiêu

      • 1.3.2. Nội dung đề tài.

      • 1.4.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp có chọn lọc

      • 1.4.2. Phương pháp điều tra thống kê.

      • 1.4.3. Phương pháp lấy mẫu hiện trường, phân tích PTN.

      • 1.5. Nhật kí thực tập

      • 1.6. GIỚI THIỆU CƠ SỞ THỰC TẬP

        • 1.6.1.Vị trí,chức năng 

        • 1.6.2. Nhiệm vụ, quyền hạn

        • 1.6.3. Cơ cấu tổ chức 

        • PHẦN II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.

          • 2.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên

            • 2.1.1. Vị trí địa lý.

            • 2.1.2. Các yếu tố khí hậu, địa chất, thuỷ văn  

            • 2.2. Điều kiện kinh tế xã hội.

              • 2.2.1. Tăng trưởng kinh tế.

              • 2.2.2. Sức ép dân số và vấn đề dân cư

              • Ô nhiễm không khí tuy không phải là vấn đề mới nhưng chỉ thực sự trở thành vấn đề lớn trong khoảng 100 năm trở lại đây.

              • "Ô nhiễm không khí là sự thay đổi thành phần không khí mà có thể hoặc có xu hướng có hại cho đời sống của con người, động vật, thực vật và tài sản".

              • 3.1. Các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí

                • 3.1.1. Nguồn tự nhiên

                • 3.1.2. Nguồn nhân tạo

                • 3.2. Diễn biến ô nhiễm

                  • 3.2.1. Diễn biến môi trường không khí các KCN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan