KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA 7 ppt

20 315 0
KẾ HOẠCH DẠY HỌC ĐỊA 7 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: ĐỊA LÍ LỚP: 7 CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG Học kỳ: I Năm học: 2010-2011 1 1. Môn học: Địa Lí 2. Chương trình: Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: I Năm học: 2010-2011 3. Họ và tên giáo viên Điện thoại: Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ: Chủ đề Kiến thức Kĩ năng I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG T1: Trình bầy được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân sô thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. T2:- Nhận biết được sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn- gô-lô-it, Nê-grô-it, Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể( màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. - Trình bày và giải thích ở mước độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng dều trên thế giới. T3: So sánh được sự khác nhau N1: Đọc và hiểu cách xây dượng tháp tuổi. Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số thế giới. N2: Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới, các siêu đô thị trên thế giới, phân bố dân cư châu Á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới và ở châu Á. N3: Xác định trên bản đồ, lược 2 II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới. Biết một số các siêu đô thị trên thế giới. T4: Củng cố kiến thức đã toàn chương: Khái niện mất độ dân số, sự phân bố dân số không đồng đều trên thế giới. Khái niện đô thị siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á. T5: Biết vị trí đới nóng trên bản đồ thự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích ở mước độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của các môi trường đới nóng: - Môi trường xích đạo ẩm. - Môi trường nhiệt đới. - môi trường nhiệt đới gió mùa. T6: Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. T7: Biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Biết một số cây trồng, vật nuôi chủ yếu ở đới nóng. đồ “Các siêu đô thị trên thế giới” vị trí của một số siêu đô thi. Sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. N4: Nhận biết các thể hiện mật độ dân số, các đô thị trên lược đồ dân số, khai thác thông tin trên lược đồ dân số, nhận dạng tháp tuổi. N5: Đọc các bản đồ lược đồ: các kiểu môi trường địa lí ở đới nóng. - Đọc được lược đồ khí hậu xích đạo ẩm, sơ đồ lắt cắt rùng rậm xanh quanh năm, nhận biết được môi trường xích đạo ẩm. - Củng cố kĩ năng nhận biết về môi trường địa lí. - Rèn kĩ năng đọc bản đồ, biểu đồ nhận biết khí hậu qua biểu đồ khí hậu. N6: Rèn kĩ năng phân tích tranh ảnh địa lí. Kĩ năng phân tíc bản đồ, lược đồ khu vực thâm canh lúa nước ở châu Á. N7: Luyện kĩ năng mô tả địa lí qua tranh ảnh, phán đoán địa lí về mối quan hệ giữa khí hậu với nông nghiệp và đất trồng. Xách định vị trí các và khu vực sản xuất nhiều cây lương thực và cây công nghiệp. 3 T8: Phân tích mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên, môi trường ở đới nóng. T9: Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị ở đới nóng, nguyên nhân và hậu quả của nó. T10:Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. T11:Biết được vị trí của đới ôn hòa trên bản đồ tự nhiên thế giới, Trình bày và giải thích ( mức đơn giản) về 2 đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường đới ôn hòa. T12: Hiểu và trình bày được dặc điểm của các ngành kinh tế nông nghiệp và công nghiệp ở đới ôn hòa. T13: Trình bày được những đặc điểm cơ bản của đô thị hóa và các vấn đề môi trường, kinh tế - xã hội đặt ra ở các đô thị đới ôn hòa. T14: Biết được tình trạng ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước ở đới ôn hoà: nguyên nhân và h ậu quả. N8: Đọc và phân tích biểu đồ các mối quan hệ (Hình10.1), phân tích số liệu thống kê. N9: Phân tích các sự vật hiện tượng địa lí, rèn kĩ năng đọc, phân tích tranh ảnh địa lí. N10: Kĩ năng nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ khí hậu. Kĩ năng phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. N11: Xác định trên bản đồ, lược đồ vị trí của dới ôn hòa, các kiểu môi trường ở đới ôn hòa. Nhận biết các kiểu môi trueoengf ở đới ôn hòa ( Ôn đới hải dương, Ôn đới lục địa, địa trung hải ) N12: Quan sát tranh ảnh, nhận xét và trình bày một số đặc điểmcủa các hoạt động sản xuất nông nghiệp và công nghiệp N13: Bản đồ dân cư và các đô thị thế giới, ảnh một số đô thị lớn của các nước phát triển. - N14: Ảnh chụp trái đất với lỗ thủng tầng ôzôn, các ảnh về ô nhiễm không khí và nước ở các nước phát triển và ở nước ta. 4 T15: Củng cố một số kiến thức cơ bản về: - Các kiểu khí hậu đới ôn hoà. - Các kiểu rừng đới ôn hoà. - Ô nhiễm không khí ở đới ôn hoà. T16: Nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt) và phân biệt được sự khác nhau giữa hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh. Biết được cách thích nigh của động vật và thực vật với môi trường hoang mạc. T17: Học sinh hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc, thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi trường. Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống. T18: Biết được vị trí của đới ạnh trên bản đồ tự nhiên thế giới. Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên của đới lạnh. Biết được sự thích nghi của động vật và thực vật với môi trường đới lạnh. T19:Trình bày và giải thích các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người đới lạnh. Biết được một số vấn đề lớn để giải quyết T20: Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bản c ủa môi trường vùng núi. biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú N15: Nhận biết được kiểu khí hậu qua biểu đồ khí hậu. Phân tích ảnh địa lí. Biết vẽ, đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại. N16: Đọc và phân tích 2 biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. Đọc và phân tích ảnh địa lí, lược đồ địa lí. N17: Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí. N18: Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí, đọc biểu đồ khí hậu đới lạnh. Đọc phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa. lập sơ đồ mối quan hệ giữa thành phần tự nhiên N19: Quan sát tranh ảnh, nhận xét về một số cảnh quan, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh ( kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại) N20: Đọc và phân tích tầng th ực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa 5 III: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC của con người ở một số vùng núi trên thế giới. T21: Trình bày và giải th ch c ác hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở v ùng núi. nêu những vấn đề về môi trường đặt ra trong quá trình phát triển kinh tế ở vùng núi. T22: Phân biệt đựơc lục địa và châu lục. Biết tên 6 lục địa và 6 châu lục trên thế giới. Biết được một số chỉ tiêu ( chỉ số phát triển con người…) để phân loại các nước trên thế giới thành 2 nhóm: phát triển và đang phát triển. T23: Biết được vị trí, địa lí, giới hạn của châu Phi trên bản đồ thế giới. Trình bày được đặc điểm về hình dạng lục địa, về địa hình và khoáng sản của châu Phi. trình bày và giải thích đặc điểm của thiên nhiên châu Phi. T24: - Học sinh nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên châu Phi, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó. - Nắm được cách phân tích một bản đồ khí hậu châu Phi và xác định được trên bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi, vị trí của đặc điểm có biểu đồ đó. T25: Trình bày một số đặc điểm cơ bản về dân cư, xã hội châu Phi.Biết đuợc châu phi có tốc độ đô thị hoá khá nhanh và sự bùng nổ dân số đô thị. Nguyên nhân vùng núi ở đới nóng với vùng núi ở đới ôn hoà. Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các cảnh quan. N21:Quan sát tranh ảnh và nhận xét về các dân tộc các hoạt động kinh tế ở vùng núi. N22: Đọc bản đồ, lược đồ về thu nhập bình quân đầu người của các nước trên thế giới. Nhận xét bảng số liệu về chỉ số phát triển con người (HDI) của một số quốc gia trên thế giới để thấy được sự khác nhau v ề HDI giữa nước phát triển và nước đang phát triển. N23: Xác định trên bản đồ lược đồ tự nhiên để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên. Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ lượng mưa để hiểu và trình bày đặc điểm của các môi truờng tự nhiên ở châu Phi. N24: - Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó. - Kĩ năng xác định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi. N25: Sử dụng bản đồ, lược đồ dân cư để hiểu và trình bày đặc điểm dân cư các khu vực châu Phi. Phân tích bảng số liệu về tỉ 6 và hậu quả. T26: Trình bày và giải thích đặc điểm kinh tế chung và các ngành kinh tế của châu Phi. lệ gia tăng dân số, tỉ lệ dân thành thị ở một số quốc gia châu Phi. N26: Sử dụng bản đồ, lược đồ kinh tế để hiểu và trình bày đặc điểm kinh tế của châu lục. Quan sát và nhận biết đựơc một số các ngành nông nghiệp và công nghiệp 5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế - Có ý thức và tham gia tích cực bảo vệ môi trường. - Tôn trọng các giá trị kinh tế - văn hoá của nhân dân lao động nước ngoài và trong nước. - Có thaid độ tích cực các sự kiện xảy ra ở các châu lục và trên thế giới. 6. Mục tiêu chi tiết Mục tiêu Nội dung MỤC TIÊU CHI TIẾT Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Lớp 7 1. Dân số A1: Trình bày được qua trình phát triển và tình hình gia tăng thế giới, biết được dân số trên thế giới. B1: Hiểu và phân tích được tháp tuổi và phân tích các biểu đồ. C1: So sánh sự gia tăng tự nhiên của dân số 2. Sự bùng nổ dân cư, A2: Biết được sự B2: Nhận xét C2: So sánh sự 7 các chủng tộc trên thế giới. phân bố dân cư trên thế giới, các chủng tộc trên thế giới. được tình hình dân số và chủng tộc trên thế giới. chỉ được sự phân bố dân cư trên lược đồ phân bố các dân tộc và chủng tộc trên thế giới 3. Quần cư. Đô thị hoá A3: Biết được quần cư nông thôn và quần cư đô thị , quá trình đô thị hoá và sự hình thành các siêu đô thị B3: Đọc các bản đồ các siêu đô thị, sự phân bố các siêu đô thị trên TG. C3: So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư thành thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. So sánh sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. 4. Thực hành: phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi A4: Biết đọc lược đồ và nhận dạng tháp tuổi B4: Đọc và phân tích lược đồ và tháp tuổi C4: So sánh mật độ dân số, tháp tuổi giữa các năm 5. Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm A5: Biết được vị trí đới nóng trên bản đồ tự nhiên thế giới B5: Xác đinh đới nóng trên bản đồ, biết được một số tính chất của môi trường. C5: Giải thích một số đặc điểm tự nhiên của môi trường 6: Môi trường nhiệt đới A6: Biết vị trí môi trường nhiệt đới trên bản đồ, các đặc điểm của môi trường B6: Trình bày và giải thích các đặc điểm của môi trường C6:So sánh môi trường nhiệt đới viới môi trường xích đạo ẩm. 7.Môi trường nhiệt đới gió mùa A7: Biết vị trí môi trường nhiệt đới gió mùa trên bản đồ, các đặc điểm của môi trường B7: Trình bày và giải thích các đặc điểm của môi trường C7:So sánh môi trường nhiệt đới viới môi trường xích đạo ẩm, môitrường nhiệt đới gió mùa. 8. Các hình thức cạnh A8: Biết đuợc B8: Phân biệt C8: So sánh 3 8 tác trong nông nghiệp ở đới nóng các hình thức canh tác trong nông nghiệp sự khác nhau giữa 3 hình thức hình thức và so sánh khu vực thâm canh lúa nước vối phân bố dân cư 9.Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng A9: Hiểu được đặc điểm SX nông nghiệp, biết m ột số loại c ây trồng, vật nuôi ở đới nóng B9: Xác định đ ược một số cây trồng vật nuôi ở bản đồ C9: Giải thích mối quan hệ giữa tự nhiên và ngành nông nghiệp 10.Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên , môi trưòng ở đới nóng A10: Biết được tình hình dân số ở môi trường đới nóng B10: Phân tích mối quan hệ giữa dân số và tài nguyên môi trưưòng C10: Phân tích biểu đồ, vẽ được sơ đồ thể hiên tác động tiêu cực việc gia tăng dân số 11.Di dân và sự bùng đô thị ở đới nóng A11: Nắm được nguyên nhân của di dân và đô thị hoá đới nóng. Biết được nguyên nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng. B11: Trình bày được vấn đề di dân, sự bùng nổ đô thị C11: Quan sát tranh ảnh và giải thích, nhận xét tốc độ gia tăng dân đô thị 12.Th ực h ành: Nh ận bi ết đ ặc đi ểm m ôi tr ư ờng đ ới n óng A12: Đặc điểm khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.Đặc điểm của các kiểu môi trường ở đới nóng. B12: Nhận biết các môi trường của đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ khí hậu. C12: Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường. 13: Môi trường đới ôn hoà A13: Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường B12: Phân biệt được sự khác nhau giữa các C12: So sánh với đặc điểm t ự nhiên của môi 9 đới ôn hoà: Tính chất thất thường do vị trí trung gian ; tính chất đa dạng thể hiện ở sự biến đổi của thiên nhiên về thời gian lẫn không gian. Nắm được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa khác nhau có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở đới ôn hoà. kiểu khí hậu của đới ôn hoà qua biểu đồ khí hậu. trường đới nóng 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà A14: Học sinh hiểu cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ôn hoà. Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính theo hộ gia đình và theo trang trại ở đới ôn hoà. B14: Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp chính theo hộ gia đình và theo trang trại ở đới ôn hoà. C14: So sánh nền nông nghiệp với đới nóng 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà A15: nắm được nền nông nghiệp hiện đại của các nước ôn đới, thể hiện trong công nghệ chế biến. B15: Biết và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hoà, khu công nghiệp, trung tâm công nghiệp và vùng công nghiệp. C15: Nhận biết qua tranh ảnh và chỉ lược đồ 16: Đô th ị hoá ở đới A16: Hiểu được B16: phân tích C16: So sánh 10 [...]... bài đã học ở k ì I 10 .Kế hoạch triển khai các nội dung chủ đề bám sát (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) 19 Tuần Nội dung Chủ đề Nhiệm vụ học sinh Đánh giá 11 .Kế hoạch triển khai các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Tuần 6 Nội dung Bài 12: Thực hành: nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng Chủ đề Đọc bản đồ các môi trường địa lí thế giới, tranh ảnh về các cảnh quan của đới nóng Nhiệm vụ học sinh... tế của con địa lí người vùng núi 25 Thế giới rộng lớn và đa dạng 26 Thiên nhiên châu Phi đại ở vùng núi A25: hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục A26: Nắm được đặc điểm, vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản của châu Phi nắm vững đặc điểm và sự phân bố các môi trường tự nhiên 27 Thực hành: phân tích lược đồ phân bô các môi trường tự nhiên, biểu đ ồ l ư ợng m ưa ở ch âu Phi A 27: Nắm vững... và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở sự phát triển của châu Phi 13 B25: Phân biệt được lục địa và châu lục, phân loại các nước trên thế giới B26: Đọc và phân tích lược đồ tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và phân bố khoáng sản của châu Phi Phân tích mối quan hệ giữa các yếu tố địa lí B 27: giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố các môi tr ường B28: Trình bày m ột số đặc điểm cơ... 11 C 17: Phân tích tranh ảnh để thấy sự ô nhiễm môi trường, tìm đua ra biện pháp giải quyết B18: Phân tích C18: Biết vẽ, ảnh địa lí đọc, phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải độc hại B19: phân biệt C19: phân tích được sự khác 2 biểu đồ nhiệt nhau giữa độ và lượng hoang mạc mưa.Đọc và nóng và hoang phân tích ảnh mạc lạnh địa lí, lược đồ địa lí B20: nhận biết C20: phân tích tình hình phát ảnh địa lí... các ngành nông nghiệp và công nghiệp châu Phi, nắm được cấu trúc nền kinh tế 7 Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD-ĐT ban hành) Học Kì I: 19 tuần, 36 tiết Lí Nội dung bắt buộc/số tiết Thực Bài tập, Ôn ND tự Kiểm thuyết 27 hành tập 4 3 8 Lịch trình chi tiết tra 2 Tổng số Ghi chọn tiết chú 0 36 Hình thức tổ PP/ học liệu, KTchức DH PTDH ĐG PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG (03... 1,2,3 Chương Bài học Tiết 15 nêu vấn đề Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa 7 Bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng 8 Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng khí hậu nhiệt (sgk/22 đới hình 6.1, 6.2 trang 22 sách giáo khoa, ảnh xavan, đồng cỏ và động vật của xavan Trực quan, Bản đồ khí hậu Bài tập Việt Nam, bản nhóm, gợi mở, 1,2, đồ các môi diễn giảng trường địa lí thế (sgk/25... Trực quan, nhóm, gợi mở, diễn giảng Bản đồ các môi trường địa lí, ảnh các động vật đới lạnh Bản đồ các môi trường địa lí, Bản đồ kinh tế châu Nam Cực người ở đới lạnh Bài 23:Môi trường Chương V 25 vùng núi Bài 24: Hoạt động 26 kinh tế của con người ở vùng núi Bài 25: Thế giới 27 rộng lớn và đa dạng Bài 26: Thiên Chương VI 28 nhiên châu phi Bài 27: Thiên nhiên châu phi 29 Trực quan, nhóm, nêu vấn đề,... Trực quan, nhóm, gợi mở, diễn giảng Trực quan, nhóm, nêu vấn đề, gợi mở Trực quan, nhóm, nêu vấn đề, gợi mở Bài tập 1,2,3 (sgk /70 Bài tập 1,2,3 (sgk /73 Lát cắt ngọn núi Bài tập Anpơ,1 số tranh 1,2 ảnh vùng núi (sgk /76 Ảnh các hoạt Bài tập động kinh tế và 1,2 lễ hội vùng núi (sgk /78 - bản đồ tự Bài tập nhiên thế 1,2 giới (sgk/81 - bản đồ tự Bài tập nhiên châu 1,2 Phi, bản đồ tự nhiên thế (sgk/81 giới Trực... châu Phi, biểu đồ khí hậu của 4 địa điểm 9 Kế hoạch kiểm tra đánh giá - Kiểm tra thường xuyên (cho điểm/không cho điểm): kiểm tra bài làm, hỏi trên lớp, làm bài test ngắn… - Kiểm tra định kỳ: Hình thức Số lần Hệ số Thời điểm/nội dung KTĐG Kiểm tra miệng 1 1 Theo bài trước Kiểm tra 15’ 2 1 1 bài thực hành tiết 12 và bài tự luận tiết 16 Kiểm tra 45’ 1 2 Tiết 14: các bài đã học từ tiết 1đến tiết 12 Kiểm... dân cư, xã hội châu phi C25: Đọc bản đồ, phân tích, so sánh số liệu thống kê C26: So sánh đặc điểm thiên nhiên châu phi và các châu lục khác C 27: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó định vị trí của địa điểm trên lược đồ các môi trường tự nhiên châu Phi C28: Phân tích lược đồ phân bố dân cư và đô thị châu Phi rút ra nguyên nhân của sự phân . KHOA HỌC TỰ NHIÊN KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC: ĐỊA LÍ LỚP: 7 CHƯƠNG TRÌNH PHỔ THÔNG Học kỳ: I Năm học: 2010-2011 1 1. Môn học: Địa Lí 2. Chương trình: Cơ bản Nâng cao Khác Học kỳ: I Năm học: . Địa điểm Văn phòng Tổ bộ môn: Điện thoại: E-mail: Lịch sinh hoạt tổ: Phân công trực Tổ: 4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế. Sau khi kết thúc học kì, học. Phi B 27: giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phân bố các môi tr ường. C 27: phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một địa điểm, rút ra đặc điểm khí hậu của địa điểm đó. định vị trí của địa

Ngày đăng: 30/07/2014, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan