Bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - Trần Anh Trung - phần 7 pps

11 692 1
Bài tập trắc nghiệm vật lí 12 - Trần Anh Trung - phần 7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 12, 3% B. 40% C. 55, 3% D. 44% Câu 44. Chiếu bức xạ λ = 0, 56µm vào Katot của TBQĐ, electron thoát ra có động năng tăng từ 0 đến 5, 38.10 −20 (J). Tính giới hạn quang điện của kim lo ại làm Katot ? A. 0, 657µm B. 0, 660µm C. 0, 4 55µm D. 0, 670µm Câu 45. Chiếu bức xạ λ = 0, 405µm vào Katot của TBQĐ, electron thoát ra có động năng tăng từ 0 đến 5, 38.10 −20 (J). Biết rằng giới hạn quang điện của kim loại làm Katot là 0, 660µm. Tính hi ệu điện thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu ho àn toàn ? A. 2, 18V B. −2, 18V C. −3, 2V D. −1, 18V Câu 46. Chiếu một bức xạ có bước sóng 2000A 0 vào Katot của TBQĐ. Các electron bắn ra với động năng ban đầu cực đại là 5eV. Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 1000A 0 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là? A. 11, 2eV B. 22, 3eV C. 10, 5eV D. 30eV Câu 47. Kim loại làm Katot của TBQĐ có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 , λ 2 ( với λ 1 < λ 2 ) vào Katot thì vận tốc ban đầu cực đại khác nhau n lần. Tính λ 0 ? A. λ 0 = (n 2 + 1)λ 1 λ 2 n 2 λ 1 + λ 2 B. λ 0 = (n 2 + 1)λ 1 λ 2 n 2 λ 1 − λ 2 C. λ 0 = (n 2 − 1)λ 1 λ 2 n 2 λ 1 + λ 2 D. λ 0 = (n 2 − 1)λ 1 λ 2 n 2 λ 1 − λ 2 Câu 48. Khi chiếu lần lượt hai bức bức xạ có bước sóng λ 1 = 0, 25µm, λ 2 = 0, 30µm vào Katot thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron lần lượt là v 1 = 7, 31.10 5 m/s và v 2 = 4, 93.10 5 m/s. Khối lượng của electron là: A. m = 9, 1.10 −30 kg B. m = 9.10 −31 kg C. m = 9, 1.10 −31 kg D. m = 9 , 2 .10 −31 kg Câu 49. Khi chiếu lần lượt hai bức bức xạ có bướ c sóng λ 1 = 0, 25µm, λ 2 = 0, 30µm vào Katot thì vận tốc ban đầu cực đại của quang electron lần lượt là v 1 = 7, 31.10 5 m/s và v 2 = 4, 93.10 5 m/s. Hiệu điện thế hãm tương ứng: A. U 1 = 1, 25V ; U 2 = 0, 69V B. U 1 = −1, 25V ; U 2 = −0, 69V C. U 1 = 1, 25V ; U 2 = 0, 96V D. U 1 = −1, 52V ; U 2 = −0, 69V Câu 50. Kim loại làm Katot của TBQĐ có giới hạn quang điện λ 0 . Chiếu lần lượt các bức xạ có bước sóng λ 1 , λ 2 ( với λ 1 < λ 2 ) vào Katot thì vận tốc ban đầu cực đại tương ứng là v 1 , v 2 . Khối lượng của electron quang điện là: A. m = hc v 2 1 + v 2 2  1 λ 1 + 1 λ 2  B. m = 2hc v 2 1 + v 2 2  1 λ 1 − 1 λ 2  C. m = 2hc v 2 1 −v 2 2  1 λ 1 + 1 λ 2  D. m = 2hc v 2 1 − v 2 2  1 λ 1 − 1 λ 2  Câu 51. Chiếu một bức x ạ có bước sóng λ vào Katot của TBQĐ, gọi P là công suất của nguồn sáng, I bh là cường độ dòng quang điện bão hòa. Hiệu suất lượng tử của TBQĐ cho bởi : A. H = I bh .h.c e.λ.P B. H = eλ.P I bh .h.c C. H = I bh .λ e.hc.P D. H = I bh .P e.λ.h.c Câu 52. Chiếu bức xạ có bước sóng λ vào Katot của TBQĐ, các electron bức ra cho bay vào trong từ trường đều có  B theo phương vuông góc với các đường sức từ với vận tốc ban đầu cực đại là v 0max . Bán kính cực đại của quang electron trong từ trường là: A. R max = mv 2 0max eB B. R max = mv 0max eB C. R max = mv 2 0max 2eB D. R max = 2mv 2 0max eB Câu 53. ( Đề thi đại học 2002) Chiếu bức xạ có bước sóng λ = 0, 533µm vào tấm kim loại có công thoát A = 3.10 −19 (J). Dùng màn chắn, tách chùm hẹp các electron quang điện và cho chúng bay vào trong từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Biết bán kính cực đại của các quang electron là 22,75mm. Xác định độ lớn của cảm ứng từ B ? A. 10 −4 T B. 10 −3 T C.2.10 −4 T D.2.10 −3 T ThS Trần Anh Trung 74 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 54. Công thoát của tấm Cu cô lập về điện là A = 4, 47 eV . Xác định giới hạn quang điện của tấm Cu ? A. 0, 28µm B. 0, 38µm C. 0, 37µm D. 0, 29µm Câu 55.Công thoát của tấm Cu cô lập về điện là A = 4, 47eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng 0, 14µm vào quả cầu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là: A. 6V B. 4, 47V C. 6, 37V D. 3, 29V Câu 56.Công thoát của tấm Cu cô lập về điện là A = 4, 47eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào quả cầu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là 3V. Bước sóng đó là: A. 0, 1128µm B. 0, 1238 µm C. 0, 1237µm D. 0, 1663µm Câu 57. Công thoát của tấm Cu cô lập về điện là A = 4 , 47eV . Chiếu ánh sáng có bước sóng λ vào quả cầu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là 3V.Tính vận tốc ban đầu cực đại của quang electron: A. 6, 08.10 5 m/s B. 1, 03.10 6 m/s C. 6, 6.10 5 m/s D. 5, 308.10 6 m/s Câu 58. Chiếu bức xạ có bước sóng λ 1 vào tấm Cu cô lập về điện thì điện thế cực đại là V 1 ; Chiếu bức xạ có bước sóng λ 2 ( với λ 2 > λ 1 ) vào tấm Cu cô lập về điện thì điện thế cực đại là V 2 ; Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ nói trên vào tấm Cu cô lập thì điện thế cực đại của quả cầu là: A.V 1 B.V 2 C. V 1 + V 2 D. |V 1 −V 2 | Câu 59. Điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bởi ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83nm. Hỏi đoạn đường tối đa mà quang electron đi được khi đặt tấm nhôm vào trong điện trường cản có cường độ E = 7, 5V /cm. Biết nhôm có giới hạn quang điện là 332nm . A. 1,2cm B. 2cm C. 1,5cm D. 3cm Câu 60. Điện cực phẳng bằng nhôm được rọi bởi ánh sáng tử ngoại có bước sóng 83nm. Nối tấm nhôm với một điện trở R = 1MΩ sau đó nối đất. Dòng điện cực đại qua dây nối là bao nhiêu ?Biết nhôm có giới hạn quang điện là 332n m: A. 11µA B. 10, 23µA C. 12, 23µA D. 11, 23µA Câu 61. Chiếu một bức xạ có bước sóng 0, 4µm vào một bản của tụ điện phẳng có công thoát A = 1,4eV. Hiệu điện thế giữa hai bản là bao nhiêu để electron k hông tới bản thứ hai ? A. 1, 6V B. 1, 71V C. 1, 37V D. 1, 29V Câu 62.Chiếu một bức xạ có bước sóng 0, 4µm vào một bản của tụ điện phẳng có công thoát A = 1,4eV. Diện tích của mỗi bản tụ là 400cm 2 , khoảng cách giữa hai bản là 0,5cm, điện môi của tụ điện có hằng số điện môi là ε = 8, 86.10 −12 F/m. Biết rằng các electron không đến được bản thứ hai của tụ. Điện tích của tụ điện là? A. 1, 2.10 −10 C B. 2.10 −10 C C. 1, 4.10 −9 C D. 1, 5.10 −11 C Câu 63. Xác định vận tốc dài của electron quay xung quanh hạt nhân nguyên tử Hidro khi electron đang ở quỹ đạo K có bán kính r 0 = 5, 3.10 −11 m.? A. 2, 2.10 6 m/s B. 2, 2.10 5 m/s C. 3, 2.10 6 m/s D. 3 , 2.10 5 m/s Câu 64. Tìm vận tốc dài của electron khi electron ở quỹ đạo L, biết rằng khi electon ở quỹ đạo K thì bán kính của nguyên tử là r 0 = 5, 3.10 −11 m ? A. 2, 2.10 6 m/s B. 1, 1.10 6 m/s C. 3, 2.10 6 m/s D. 1 , 2.10 5 m/s Câu 65. Tìm gia tốc của electron khi nguyên tử Hidro ở trạng thái kích thích thứ 2? A. 0, 23.10 23 m/s 2 B. 0, 3.10 22 m/s 2 C. 0, 9.10 23 m/s 2 D. 0, 29.10 20 m/s 2 Câu 66. Bước sóng dài nhất trong dãy Lym an là λ 1 = 1215A 0 , bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme là λ 2 = 3650A 0 . Xác định năng lượng i on hóa nguyên tử Hidro ? A. 0, 23.10 −20 (J) B. 0, 3.10 −21 (J) C. 12, 3eV D. 13, 6eV Câu 67. Biết rằng năng lượng của electron trong nguyên tử Hidro có dạng E n = − Rh n 2 . Trong đó h là hằng số Plank, R là hằng số , n = 1, 2 ···∞. Bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là λ 1 = 1215A 0 , bước sóng ngắn nhất trong dãy Banme là λ 2 = 3650A 0 . Tính hằng số R ? ThS Trần Anh Trung 75 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 3, 29.10 15 (s 2 ) B. 4.10 21 (s 2 ) C. 5.10 14 (s 2 ) D. 3, 4. 10 15 (s 2 ) Câu 68. Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ nhất trong dãy Lyman có bước sóng 0, 121568µm, vạch thứ nhất trong dãy Banme có bước sóng 0, 656279µm. Tìm bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Lyman ? A. 0, 1226µm B. 0, 1026 µm C. 0, 1326µm D. 0, 1126µm Câu 69.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ nhất trong dãy Banme có bướ c sóng 0, 656279µm, vạch đầu tiên của dãy Pasen là 1, 87 51µm. Tìm bước sóng của vạch thứ hai trong dãy Banme ? A. 0, 4356µm B. 0, 3256 µm C. 0, 4502µm D. 0, 4861µm Câu 70.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ trong dãy Banme có bước sóng 0, 656279µm, vạch thứ hai trong dãy Pasen là 1, 2818µm. Tìm bước sóng của vạch thứ ba trong dãy Banme ? A. 0, 4340µm B. 0, 3256µm C. 0, 4502µm D. 0, 4861µm Câu 71.Trong quang phổ vạch của nguyên tử Hidro. Vạch thứ trong dãy Banme có bước sóng 0, 656279µm, vạch thứ ba trong dãy Pasen là 1, 0938µm. Tìm bước sóng của vạch thứ tư trong dãy Banme ? A. 0, 4340µm B. 0, 3256 µm C. 0, 4102µm D. 0, 4861µm Câu 72. Nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bằng cách hấp thụ photon có năng lượng bao nhiêu để phát ra tất cả các vạch trong quang phổ Hidro ? A. 0, 23.10 −20 (J) B. 0, 3.10 −21 (J) C. 13, 6eV D. 11, 6eV Câu 73. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ ? A. 6 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 74. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Lyman ? A. 6 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 75. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Banme ? A. 6 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 76. Nếu nguyên tử Hidro đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích và hấp thụ photon có năng lượng 12,75eV thì có thể phát ra mấy bức xạ nằm trong dãy Pasen ? A. 6 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 77. Chiếu bức xạ đơn sắc có bước sóng 0, 1026µm qua chất khí Hidro ở nhiệt độ và áp suất thích hợp thì chất khí đó phát ra 3 bức xak có bước sóng λ 1 < λ 2 < λ 3 . Biết λ 3 = 0, 6563µm. Tìm λ 1 , λ 2 và nói rõ chúng thuộ c bức xạ nào ? A. λ 1 = 0, 1026µm thuộc vùng hồng ngoại, λ 2 = 0, 3216µm thuộc vùng hồng ngoại. B. λ 1 = 0, 1026µm thuộc vùng tử ngoại, λ 2 = 0, 1216µm thuộc vùng tử ngoại. C . λ 1 = 0, 3026µm thuộc vùng tử ngoại, λ 2 = 0, 4216µm thuộc vùng hồng ngoại. D. λ 1 = 0, 2026µm thuộc vùng hồng ngoại, λ 2 = 0, 2216µm thuộc vùng tử ngoại. Câu 78. Nguyên tử Hidro với electron đang ở trạng thái có mức năng lượng E 2 . Chiếu vào Hidro một ánh sáng trắng thì nó có thể phát ra những bức xạ nào ? A. Tất cả các bức xạ trong quang phổ Hidro B. Bốn vạch nhìn thấy trong dãy Banme C. Ba vạch đầu tiên trong dãy Passen D. Bốn vạch đầu tiên trong dãy Lyman Câu 79. Vạch đầu tiên trong dãy Lyman và vạch cuối cùng trong dãy Banme của vạch quang phổ Hidro có bước sóng lần l ượt là 0, 1218µm và 0, 3653µm. Tính năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi nguyên tử Hidro ? A. 10, 23eV B. 13, 45eV C. 13, 6eV D. 9, 8eV Câu 80. Một photon có năng lượng 20eV đã làm bứt một electron ra khỏi nguyên tử Hidro ở trạng thái cơ ThS Trần Anh Trung 76 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 bản. Tìm vận tốc của electron sau khi bứt ra khỏi nguyên tử ? A. 2, 2.10 6 m/s B. 3, 3.10 6 m/s C. 3, 2.10 6 m/s D. 1 , 5.10 6 m/s Câu 81. Dùng một chùm các electron bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Tìm vận tốc cực tiểu của các electron sao cho có thể làm xuất hiện tất cả các vạch quang phổ của nguyên tử Hidro ? A. 2, 2.10 6 m/s B. 1, 1.10 6 m/s C. 3, 2.10 6 m/s D. 1 , 5.10 6 m/s Câu 82. Dùng một chùm các electron bắn phá các nguyên tử Hidro ở trạng thái bình thường để kích thích chúng. Muốn cho trong quang phổ của nguyên tử Hidro chỉ có một vạch phổ thì nă ng lượng của electron nằm trong khoảng nào ? A. 11, 2eV ≤ E ≤ 13, 6eV B. 10, 2eV ≤ E ≤ 12, 6eV C. 10, 2eV ≤ E ≤ 13, 6eV D .12, 2eV ≤ E ≤ 13, 6eV Câu 83.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là 5.10 15 hạt, vận tốc của mỗi hạt là 8.10 7 m/s. Tính cường độ dò ng điện qua ống ? A. 8.10 −4 A B. 0, 8.10 −4 A C. 2, 8.1 0 −4 A D. 8. 10 −2 A Câu 84.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là 5.10 15 hạt, vận tốc của mỗi hạt là 8.10 7 m/s. Xác định hiệu điện thế giữa Anot và Katot ? A. 18, 2V B. 18, 2kV C. 81, 2kV D. 2, 18kV Câu 86.Trong ống Ronghen phát ra tia X. Số electron đập vào Katot trong một giây là 5.10 15 hạt, vận tốc của mỗi hạt là 8.10 7 m/s. Bước sóng nhỏ nhất của chùm tia X phát ra ? A. 0, 68nm B. 0, 86nm C. 0, 068nm D. 0, 086nm Câu 87. Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A 0 . Năng lượng của tia X là: A. 3975.10 19 (J) B. 3, 975.10 19 (J) C. 9375 .10 19 (J) D. 9, 375.10 19 (J) Câu 88. Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bướ c sóng nhỏ nhất là 5A 0 . Vận tốc của điện tử đập vào đối âm cực là: A. 29, 6.10 6 m/s B. 296.10 6 m/s C. 92 , 6.10 6 m/s D. 9 26.10 6 m/s Câu 89. Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A 0 . Khi ống hoạt động thì cường độ dòng điện qua ống là 2mA. Số điện cực đập vào đối âm cực trong mỗi giây là: A. 125.10 13 B. 125.10 14 C. 215.10 14 D. 215.10 13 Câu 90. Một ống Ronghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5A 0 . Nhiệt lượng tỏa ra trên đối âm cực trong một phút ? A. 298J B. 29, 8J C. 928J D. 92, 8J ThS Trần Anh Trung 77 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 8 SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Câu 1.Chọn câu đúng: theo thuyết tương đối hẹp thì: A. trạng thái của mỗi vật là giống nhau ở mọi hệ qui chiếu quán tính B. khối l ượng của mỗi vật có cùng trị số trong mọi hệ qui chiếu quán tí nh C. các hi ện tượng vật lý đều diễn ra như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính D. khái niệm thờ i gian và không gian là như nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính. Câu 2. Chọn câu sai: theo thuyết tương đối hẹp thì tốc độ ánh sáng truyền trong chân không c = 3.10 8 m/s A. bằng nhau trong mọi hệ qui chiếu quán tính B. không phụ thuộc vào phương truyền C. chỉ phụ thuộc vào tốc độ của nguồn phát D. là tốc độ giới hạn của mọi chuyển động Câu 3. Theo thuyết tương đối hẹp: mọi vật đứng yên thì A. năng lượng của vật bằng không B. khối lượng của vật bằng không C. động lượng của vật bằng không D. Tất cả đều sai Câu 4. Theo thuyết tương đối hẹp, khi tốc độ chuyển động của vật bằng vận tốc ánh sáng thì khối lượng của vật A. bằng không B. bằng khối lượng nghỉ C. lớn vô cùng D. có giá trị không phụ thuộc vào v Câu 5. Theo thuyết tương đối hẹp: khi vật chuyển động thì: A. chỉ có năng lượng nghỉ B. chỉ có động năng C. gồm năng lượng nghỉ và động năng D. chỉ có cơ năng Câu 6. Đối với quan sát viên đứng yên thì độ dài thanh chuyển động cới vận tốc v bị co lại dọc theo phương chuyển động theo tỉ l ệ: A. 1 − v 2 c 2 B.  1 − v 2 c 2 C. 1 − v c D.  1 − v c Câu 7. Giữa khối l ượng tương đối tính và khối lượng nghỉ cho bởi công thức : A. m 0 = m   1 − v 2 c 2  B. m = m 0   1 − v 2 c 2  C. m 0 = m  1 −  1 − v 2 c 2  D. m = m 0  1 +  1 − v 2 c 2  Câu 8. Chọn câu sai: photon ứng với một bức xạ có: A. khối lượng tương đối tính bằng không B. khối lượng nghỉ bằng không C. năng lượng nghỉ bằng không D. tốc độ v = c Câu 9. Trong trường hợp nào cơ học cổ đi ển được coi là trường hợp ri êng của cơ học tương đối tính ? A. Khi tốc độ của vật v = c B. Khi tốc độ của vật v  c C. Khi tốc độ của vật v  c D. Không có trường hợp nào Câu 10. Một vật có khối lượng nghỉ m 0 chuyển động với vận tốc v thì có động năng A. m 0 v 2 2 B. m 0 c 2 2 C. m 0 v 2  1 − v 2 c 2 D. m 0 v 2  1  1 − v 2 c 2 − 1  Câu 11. Khối lượng tương đối tính của một photon có bước sóng λ là: A. m = m 0 B. m = 0 C. m = h cλ D .m = h λ Câu 12. Động lượng tương đối tính của một photon có bước sóng λ là: A. p = p 0 B. p = 0 C. p = h cλ D.p = h λ Câu 13. Hệ thức Eistein giữa năng lượng và khối lượng là: A. E = m c 2 B. E = mc C. E = m c D. E = mc 2 Câu 14. Một hạt có động năng bằng năng l ượng nghỉ của nó. Tính tốc độ của hạ t ? A. 1, 5.10 8 m/s B. 3.10 8 m/s C. 2, 6.10 8 m/s D. 2.10 8 m/s ThS Trần Anh Trung 78 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 Câu 15. Tính độ co chiều dài của m ột cái thước có độ dài riêng 30cm, chuyển động với tốc độ 0,8c ? A. 12cm B. 24cm C. 30cm D. 15cm Câu 16. Một đồng hồ chạy với tốc độ v = 0,8c. Hỏi sau 30 phút ( tính theo đồng hồ đó) thì đồng hồ này chạy chậm hơn đồng hồ gắn với quan sát viên đứng yên là: A. 12 phút B. 24 phút C. 20 phút D. 15 phút Câu 17. Độ co tương đối chiều dài một con tàu vũ trụ chuyển động với tốc độ 0,6c dọc theo phương chuyển động so với quan sát viên đứng yên là: A. 20% B. 37% C. 63% D . 80% Câu 18. Một đồ ng hồ chuyển động với vận tốc v, sau 30 phút tính theo đồng hồ thì nó chạy chậm hơn 20 phút so với đồng hồ của quan sát viên đứng yên. Trị số v là: A. 0,8c B. 0,6c C. 0,5c D. 0,36c Câu 19. Khối lượng tương đối tính của một người có khối lượng ng hỉ m 0 = 54kg chuyển động với vận tốc 0,8c là: A. 54kg B. 56kg C. 90kg D. 120kg Câu 20. Khối lượng tương đối tính của một photon ứng với bức xạ có bước sóng 0, 5µm là: A. 1, 3.10 −40 kg B. 4, 4.10 −36 kg C. 4, 4.10 −32 kg D. 1, 3.10 −28 kg Câu 21. Động lượng tương đối tính của một photon ứng với bức xạ có bước sóng 0, 663µm là: A. 10 −27 kgm/s B. 10 −28 kgm/s C. 10 −29 kgm/s D. 10 −39 kgm/s ThS Trần Anh Trung 79 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 9 VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1. Khẳng định nào là đúng về hạt nhân nguyên tử ? A. Khối lượng của nguyên tử xấp xỉ khối lượng hạt nhân. B. Bán kính của nguyên tử bằng bán kính hạt nhân. C. Điện tích của nguyên tử bằng điện tích hạt nhân. D. Lực tỉnh điện liên kết các nuclôn trong hạt nhân . Câu 2.Khẳng định nào là đúng về cấu tạo hạt nhân ? A. Trong ion đơn nguyên tử số proton bằng số electron B. Trong hạt nhân số proton bằng số nơtron C. Trong hạt nhân số proton bằng hoặc nhỏ hơn số nơtron D. Các nuclô n ở mọi khoảng cách bất kỳ đều liên kết với nhau bởi lực hạt nhân. Câu 3. Nguyên tử đồng vị phóng xạ có: 235 92 U A. 92 electron và tổ ng số prôton và electron bằng 235. B. 92 nơtron, tổng số nơtron và prôton bằng 235. C. 92 prôton, tổng số prôton và electron bằng 235. D. 92 prôton , tổng số prôton và nơtron bằng 235. Câu 4. Ký hiệu của nguyên tử mà hạt nhân của nó chứa 3 prôton và 4 nơtron là: A. 7 3 N B. 3 7 N C. 3 7 Li D. 7 3 Li Câu 5. Xét điều kiện tiêu chuẩn , có 2 gam 4 2 He chiếm một thể tích tương ứng là : A. 22,4 lít B. 44,8 lít C. 11,2 lít D. 5,6 lí t Câu 6. Xem khối lượng của hạt proton và nơtron xấp xỉ bằng nhau, bất đẳng thức nào là đúng? A. m D > m T > m α B. m T > m α > m D C. m α > m D > m T D. m α > m T > m D Câu 7. Nhận xét nào là sai về tia anpha của chất phóng xạ? A. Chỉ đi tối đa 8cm trong không khí . B. Nó làm ion hoá môi trường và mất dần năng lượ ng. C. Phóng ra từ hạt nhân với vận tốc khoảng 10 7 m/s. D. Có thể xuyên qua một tấm thuỷ tinh mỏng . Câu 8. Nhận xét nào về tia bêta của chất phóng xạ là sai? A. Các hạt β phóng ra với vận tốc rất lớn , có thể gần bằng vận tốc ánh sáng . B. Tia β làm ion hoá môi trường mạnh hơn tia anpha . C. Tia β − là các hạ t electron . D. Có hai loại tia : tia β − và tia β + Câu 9. Nhận xét nào về tia gamma của chất phóng xạ là không đúng? A. Là sóng điện từ có bước sóng dài , mang năng lượng lớn . B. Là hạt phôton , gây nguy hiểm cho con người . C. Không bị lệch trong điện trườngvà từ trường. D. Có khả năng đâm xuyên rất lớn . Câu 10. Nhận xét nào về hiện tượng phóng xạ là sai? A. Không phụ thuộc vào các tác động bên ngoài . B. Không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường . C. ảnh hưởng đến áp suất của mội trường . D. Các chất phó ng xạ khác nhau có chu kỳ bán rã khác nhau . Câu 11.Nhận xét nào liên quan đến hiện tượng phóng xạ là khô ng đúng? A. Phóng xạ α, hạt nhân con lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . B. Phóng xạ β − hạt nhân con tiến 1 ô trong bảng tuần hoà n so với hạt nhân mẹ . ThS Trần Anh Trung 80 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 C. Phóng xạ β + hạt nhân con lùi 1 ô trong bả ng tuần hoàn so với hạt nhân mẹ . D. Phóng xạ γ hạt nhân con sinh ra ở trạng thái kích thích và chuyển từ mức năng lượng thấp đến mức năng lượng cao hơn . Câu 12.Tính chất nào liên quan đến hạt nhân nguyên tử và phản ứng hạt nhân l à không đúng? A. Hạt nhân có năng lượng liên kết càng lớn thì càng bền vững . B. Một phản ứng hạt nhân trong đó các hạt sinh ra có tổng khối lượng bé hơn các hạt ban đầu , nghĩa là bền vững hơn , là phản ứng toả năng lượng . C. Mộ t phản ứng hạt nhân sinh ra các hạt có tổng khối lượng lớn hơn các hạt ban đầu , nghĩa là kém bền vững hơn , là phản ứng thu năng lượng . D. Phản ứng kết hợp giữa hai hạt nhân nhẹ như hydrô, hêli, thành một hạt nhân nặ ng hơn gọi là phản ứng nhiệt hạch Câu 13. Nhận xét nào về phản ứng phân hạch và phản ứng nhiệt hạch là không đúng? A. Sự phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình cùng với 2 hoặc 3 nơtron. B. Phản ứng nhiệt hạch chỉ xảy ra ở nhiệt độ rất cao . C. Bom khinh khí được thực hiện bởi phản ứng phân hạch. D. Con người chỉ thực hiện được phản ứng nhiệt hạch dưới dạng không kiểm soát được Câu 14. Khẳng định nào liên quan đến phản ứng phân hạch là đúng? A. Nếu s > 1 thì hệ thống gọi là vượt hạn , không khống chế được phản ứng dây chuyền , trường hợp này được sử dụng để chế tạo bom nguyên tử . B. Nếu s = 1 thì hệ thống gọi là tới hạn , phản ứng dây chuyền vẫn tiếp diễn , nhưng không tăng vọt , năng lượng toả ra không đổi và có thể kiểm soát được , trường hợp này đượ c sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân nguyên tử . C. Nếu s < 1 thì hệ thống gọi là dưới hạn , phản ứng dây chuyền không xảy ra . D. Tất cả đều đúng. Câu 15.Chất Iốt phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày. Ban đầu có 100g chất này thì sau 16 ngày khối lượng chất Iot còn lại là A. 12,5g B. 25g C. 50g D. 75g Câu 16. Ban đầu có 2g Radon ( 222 86 Rn) là chất phóng xạ chu kỳ bán rã T. Số nguyên tử R adon còn lại sau t = 4T A. 3, 39.10 20 nguyên tử B. 5, 42.10 20 nguyên tử C. 3, 49.10 20 nguyên tử D. 5, 08.10 20 nguyên tử Câu 17. Ban đầu có 2g Radon ( 222 86 Rn) là chất phóng xạ chu kỳ bán rã T. Số nguyên tử R adon mất đi sau t = 4T A. 3, 39.10 21 nguyên tử B. 5, 09.10 21 nguyên tử C. 3, 49.10 21 nguyên tử D. 4, 08.10 21 nguyên tử Câu 18. Một lượng chất phóng xạ Radon có khối lượng ban đầu là m 0 . Sau 15,2 ngày thì độ phó ng xạ của nó giảm 93, 75%. Chu kỳ bán rã T của Radon là : A. 14,5 ngày B. 1,56 ngày C. 1,9 ngày D. 3,8 ngày Câu 19.Chu kỳ bán rã của 238 92 U là T = 4, 5.1 0 9 năm. Cho biết : x  1 có thể coi e −x ≈ 1 − x. Số nguyên tử bị phân rã trong một năm của một gam 238 92 U là A. 2, 529.10 21 nguyên tử B. 3, 895.10 21 nguyên tử C. 3, 895.10 11 nguyên tử D.1, 264.10 21 nguyên tử Câu 20. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta xác định được rằng:87, 5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ 14 6 C có trong mẫu gỗ đã bị phân rã thành các nguyên tử 14 7 N. Biết chu kỳ bán rã của 14 6 C là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này bằng A. 16710 năm B.5570 năm C.11 140 năm D. 44560 năm Câu 21. 60 27 Co là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là T = 5,33 nă m. Cho 1 năm có 365 ngày, lúc đầu có 5,33 g Côban, độ phóng xạ của mẫu chất trên sau hai chu kỳ bán rã bằng ThS Trần Anh Trung 81 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. 1, 37.10 13 Bq B. 5, 51.10 13 Bq C. 1, 034 .10 15 Bq D. 2, 76.10 13 Bq Câu 22. Một chất phóng xạ phát ra tia α , cứ một hạt nhân bị phân rã cho một hạt α. Trong thời gian 1 phút đầu chất phóng xạ phát ra 360 hạt α , nhưng 6 giờ sau , kể từ lúc bắt đầu đo lần thứ nhất , trong 1 phút chất phóng xạ chỉ phát ra 45 hạt α . Chu kỳ bán rã của chất phóng xạ này là : A. 1 giờ B. 2 giờ C. 3 giờ D. 4 giờ Câu 23. Chất phóng xạ Pôlôni 210 84 P o phóng ra tia α và biến thành chì Pb. Cho biết chu kỳ bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày. Lúc đầu có 18g Pôlôni, thời gian để lượng Pôlôni chỉ còn 2,25g là A. 1104 ngày B. 276 ngày C. 552 ngày D. 414 ngày Câu 24. Poloni 210 84 P o là một chất phóng xạ phát xạ ra hạt α và biến thành hạt nhân bền X . Ban đầu có một mẫu Pôlôni khối lượng 210g. Sau thời gian một chu kỳ bán rã, khối lượng 4 2 He tạo thành từ sự phân rã bằng A. 1g B. 2g C. 3g D. 4g Câu 25. Hiện tại một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi 137 55 Cs có độ phóng xạ H 0 = 2.10 5 Bq , chu kỳ bán rã của Xêsi là 30 năm. Độ phóng xạ của mẫu quặng đó ở thời điểm 60 năm sau là A. 2.10 5 Bq B.0, 25.10 5 Bq C.2.10 5 Bq D.0, 5.1 0 5 Bq Câu 26. Một mẫu quặng có chứa chất phóng xạ Xêsi 137 55 Cs có độ phóng xạ H 0 = 0, 693.10 5 Bq có chu kỳ bán rã là 30 năm. Khối lượng Xêsi chứa trong mẫu quặng đó là : A. 5, 59.10 −8 g B. 2, 15.10 −8 g C. 3, 10.10 −8 g D. 1, 87.10 −8 g Câu 27. Một tượng gỗ cổ có độ phóng xạ chỉ bằng 0,25 độ phóng xạ của một khúc gỗ cùng khối lượng mới chặt xuống. Biết tượng gỗ phóng xạ tia β từ C14 và chu kỳ bán rã của C14 là T = 5600 năm . Tuổi của tượng gỗ bằng A. 2800 năm B. 22400 năm C. 5600 năm D. 11200 năm Câu 28. Chất 131 53 I có chu kỳ bán rã là 192 giờ. Nếu ban đầu có 1kg 131 53 I thì sau 40 ngày đêm thì khối lượ ng 131 53 I còn lại là A. 200g B. 250g C. 31,25g D. 166,67g Câu 29. Câu 30. Gọi ∆t là khoảng thời gian để số hạt nhân của một lượng phóng xạ giảm đi e lần ( e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1), T là chu kỳ bán rã của chất phóng xạ. Biểu thức nào là đúng ? A. ∆t = 2T ln2 B. ∆t = T ln2 C. ∆t = T 2ln2 D. ∆t = ln2 T Câu 30. Nêu cấu tạ o hạt nhân 7 3 Li: A. 3 proton, 4 notron B. 3 proton, 7 notron C. 4 proton, 3 notron D. 4 proton, 7 notron Câu 31. Trong phản ứng sau đây : n + 235 92 U → 95 42 Mo + 139 57 La + 2X + 7e − hạt X là : A. Electron B. Proton C. Hêli D. Nơtron Câu 32. Nguyên tố rađi 226 88 Ra phóng xạ α với chu kỳ bán rã T = 5.1010s, nguyên tố con của nó là Rađôn. Độ phóng xạ của 693g Rađi bằng : A. 2, 56.10 13 Bq B. 8, 32.10 13 Bq C. 2, 72.10 11 Bq D. 4, 52 .10 11 Bq Câu 33. Sau bao nhiêu lần phóng xạ α và bao nhiêu lần phóng xạ β − thì hạt nhân 232 90 T h biến đổ i thành hạt nhân 208 82 P b? A. 4 lần p.xạ α;6 lần p.xạ β − B. 6 lần p.xạ α;8 lần p.xạ β − C. 8 lần p.xạ α;6 lần p.xạ β − D. 6 lần p.xạ α;4 lần p.xạ β − Câu 34. Một hạt nhân 238 92 U thực hiện một chuỗi phóng xạ : gồm 8 phóng xạ α và 6 phóng xạ β − biến thành hạt nhân X bền vững. X là hạt nhân A.Po (Poloni) B. Pb (chì ) C. Ra(Radi) D. Rn(Radon) Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: X + X → 3 2 He + n , với n là hạt nơtron , X là hạt : A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti Câu 36. Cho phản ứng hạt nhân : 3T + X → α + n, X là hạt : ThS Trần Anh Trung 82 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 A. proton B. nơtron C. Đơtơri D. Triti Câu 37. Trong phản ứng hạt nhân đại lượng nào sau đây không bảo toàn? A. Khối lượng B. Động lượng C. Năng lượng D. Điện tích Câu 38. Cho phản ứng hạt nhân sau : 1 1 H + 9 4 Be → 4 2 He + X , X là hạt nhân A. Đơtơri B. Triti C. Liti D. Heli Câu 39. Cho phản ứng nhiệt hạch sau : D + D → T + X , X là hạt A. Đơtơri B. Proton C. Nơtron D.Electron Câu 40. Phôtpho ( 32 15 P ) phóng xạ α và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh gồm A. Có 14 hạt proton , 18 hạt nơtron . B. Có 16 hạt proton , 16 hạt nơtron . C. Có 15 hạt proton , 16 hạt nơtron . D. Có 15 hạt proton , 18 hạt nơtron . Câu 41. Gọi R l à bán kính, m là khối lượng , q là điện tích của hạt tích điện,v là vận tốc của hạt ,  B là véctơ cảm ứng từ của từ trường vuông góc với hộp Xiclôtrôn ( máy gia tốc ) , thì lực Lorentz làm các điện tích chuyển động tròn trong lòng hộp Xiclôtrôn với bán kính R có biểu thức : A.R = mq vB B.R = vB mq C.R = qv mB D.R = mv qB Câu 42. Poloni ( 210 84 P o) là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 82 P b. Nó phát ra tia phóng xạ A. α B. β − C.β + D. γ Câu 43. Chất phóng xạ 60 27 Co sau khi phân rã biến thành 60 28 Ni. 210 84 P o phát ra tia phóng xạ: A. α B. β − C.β + D. γ Câu 44.Cho phản ứng phân hạch Uran : n + 235 92 U → 144 Z Ba + A 36 Kr + 3 1 0 n. Số k hối và nguyên tử số trong phương trình phản ứng có giá trị A. 56 ; 89 B. 57 ; 89 C. 56 ; 88 D. 57 ; 87 Câu 45.Poloni ( 210 84 P o) có chu kỳ bán rã là T = 138 ngày, là chất phóng xạ phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 82 P b. Biết rằng ở thời điểm khảo sát tỷ số giữa số hạt Pb và số hạt Po bằng 7. Tuổi của mẫu chất trên là A. 276 ngày B.46 ngày C. 552ngày D. 414 ngày Câu 46.Poloni ( 210 84 P o) là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T=3312 h ,phát ra tia phóng xạ và chuyển thành hạt nhân chì 206 82 P b.Lúc đầu độ phóng xạ của Po là: 4.10 13 Bq, thời gian cần thiết để Po có độ phóng xạ bằng 0, 5.10 13 Bq là: A. 3312h B. 9936h C. 1106h D. 6624h Câu 47. Hạt nhân 24 11 Na phân rã β − và biến thành hạt nhân X . Số khối A và nguyên tử số Z có giá trị A. A = 24 ; Z =10 B. A = 23 ; Z = 12 C. A = 24 ; Z =12 D. A = 24 ; Z = 11 Câu 48. Hạt nhân 24 11 Na phân rã β − và biến thà nh hạt nhân Mg . Lúc đầu m ẫu Na là nguyên chất . Tại thời điểm khảo sát thấy tỉ số giữa khối lượng Mg và khối lượng Na có trong mẫu là 2 . Lúc khảo sát A. Số nguyên tử Na nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Mg B. Số nguyên tử Na nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Mg C. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 4 lần số nguyên tử Na D. Số nguyên tử Mg nhiều gấp 2 lần số nguyên tử Na Câu 49.Hạt nhân 24 11 Na phân rã β − có chu kỳ bán rã T = 15 giờ. Một mẫu Na ở thời điểm t = 0 có khối lượng m 0 = 72g. Sau một khoảng thời gian t , khối lượng của mẫu chất chỉ còn m = 18g. Thời gian t có giá trị A. 30 giờ B. 45 gi ờ C. 60giờ D . 120giờ Câu 50.Đồng 210 84 P o vị phóng xạ phóng xạ α và biến đổi thành một hạt nhân chì .Tại thời điểm t tỉ lệ giữa số hạt nhân chì và số hạt nhân Po trong mẫu là 5 ,tại thời điểm t này tỉ số khối lượng chì và k hối lượng Po là: A. 4,905 B. 0,196 C. 5,097 D. 0,204 ThS Trần Anh Trung 83 trananhtrung79@gmail.com [...]... sinh ra là : A .7, 53.1022 hạt B 2.1023 hạt C 5, 27. 1023 hạt D 1, 51.1023 hạt Câu 52 Có 1kg chất 60 Co phóng xạ với chu kỳ bán rã T=16/3 (năm) Sau khi phân rã biến thành 60 N i 27 28 Thời gian cần thiết để có 984, 375 (g) chất phóng xạ đã bị phân rã là A 4 năm B 16 năm C 32 năm D 64 năm 60 − Câu 53 Đồng vị phóng xạ Côban 27 Co phát ra tia β và α với chu kỳ bán rã T = 71 ,3 ngày Trong 365 ngày, phần trăm chất... Na có khối lượng ban đầu m0 = 24g Độ phóng xạ ban đầu của Na bằng A 7, 73 .1018.Bq B 2, 78 .1022.Bq C 1, 67. 1024.Bq D 3, 22.10 17. Bq Câu 57 Đồng vị 24 N a là chất phóng xạ β − và tạo thành đồng vị của magiê Mẫu Na có khối lượng ban 11 đầu m0 = 8g , chu kỳ bán rã của24Na là T =15h Khối lượng magiê tạo thành sau thời gian 45 giờ là A 8g B 7g C 1g D 1,14g Câu 58 Cho phản ứng hạt nhân sau: 1 H +9 Be →4 He +... ∆mD = 0, 0024u; ∆mT = 0, 0087u; ∆mα = 0, 0305u Tính năng lượng tỏa ra của phản ứng ? A 18,06MeV B 22,8MeV C 12, 45MeV D 21,22MeV 60 − Câu 60 Côban ( 27 Co) phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 5, 27 năm Thời gian cần thiết để 75 % khối lượng của một khối chất phóng xạ bị phân rã là A 42,16 năm B 21,08năm C 5, 27 năm D 10,54 năm 60 Câu 61 Năng lượng nghỉ của 1 gam nguyên tử Côban ( 27 Co) bằng A 9.1016J B.3.108J... hoàn toàn 1g Li là: A 0, 803.1023M eV B 4, 8.1023M eV C 28, 89.1023M eV D 4, 818.1023M eV Câu 66 Bắn phá hạt nhân 14 N đứng yên bằng một hạt α thu được hạt proton và một hạt nhân Oxy 7 ThS Trần Anh Trung 84 trananhtrung79@gmail.com ... gam nguyên tử Côban ( 27 Co) bằng A 9.1016J B.3.108J C 9.1013J D 3.105J Câu 62 Biết khối lượng của prôton mp = 1, 0 073 u, khối lượng nơtron mn = 1, 0087u, khối lượng của hạt nhân đơtêri mD = 2, 0136u và 1u = 931M eV /c2 Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử đơtêri 2 1 H là: A 1,12MeV B 2,24MeV C 3,36MeV D 1,24MeV Câu 63 Cho phản ứng phân hạch Urani: n+235 U →144 Ba+89 Kr +31 n+200M eV Biết... Co phát ra tia β và α với chu kỳ bán rã T = 71 ,3 ngày Trong 365 ngày, phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng A 97, 1% B 80% C 31% D 65, 9% Câu 54 Đồng vị Na là chất phóng xạ β − và tạo thành đồng vị của magiê Sau 105 giờ, độ phóng xạ của Na giảm đi 128 lần Chu kỳ bán rã của Na bằng A 17, 5h B 21h C 45h D 15h Câu 55 Phôtpho (32 P ) phóng xạ β − với chu kì bán rã T Sau thời gian t = 3T kể từ thời điểm... 0,2848u D 0,2248u Câu 64 Cho phản ứng hạt nhân :T + D → α + n Cho biết mT = 3, 016u; mD = 2, 0136u; = 4, 0015u; mn = 1, 0087u; u = 931M eV /c2 Khẳng định nào sau đây liên quan đến phản ứng hạt nhân trên là đúng ? A tỏa 18,06MeV B thu 18,06MeV C tỏa 11,02 MeV D thu 11,02 MeV 1 7 Câu 65.Cho phản ứng hạt nhân: 0 n +3 Li → T + α + 4, 8M eV Năng lượng tỏa ra khi phân tích hoàn toàn 1g Li là: A 0, 803.1023M . Trần Anh Trung 77 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 8 SƠ LƯỢC VỀ THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Câu 1.Chọn câu đúng: theo thuyết tương đối hẹp thì: A. trạng thái của mỗi vật. sóng 0, 663µm là: A. 10 − 27 kgm/s B. 10 −28 kgm/s C. 10 −29 kgm/s D. 10 −39 kgm/s ThS Trần Anh Trung 79 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ: 0983.885241 PHẦN 9 VẬT LÝ HẠT NHÂN Câu 1. Khẳng. cực đại của các quang electron là 22 ,75 mm. Xác định độ lớn của cảm ứng từ B ? A. 10 −4 T B. 10 −3 T C.2.10 −4 T D.2.10 −3 T ThS Trần Anh Trung 74 trananhtrung79@gmail.com Luyện thi đại học DĐ:

Ngày đăng: 30/07/2014, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan