Thi công nền mặt đường phần 2 pdf

25 689 9
Thi công nền mặt đường phần 2 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 26 v t - Tốc độ lùi lại (m/ph), t q - Thời gian chuyển hướng (ph), t h - Thời gian nâng hạ lưỡi ủi (ph), t d - Thời gian đổi số (ph). - Năng suất san đất có thể tính theo công thức sau: /ca)(m .F t K.T.60 N 2 t = F - Diện tích san được trong một chu kỳ (m 2 ), T, K t, t - ý nghĩa giống như trên. - Để nâng cao năng suất làm việc của máy cần chú ý mấy điểm sau: + Tăng khối lượng trước lưỡi ủi Q: giảm lượng rơi vãi đất dọc đường khi chuyển đất; tăng chiều cao lưỡi ủi; lợi dụng xuống dốc đẩy đất. + Nâng cao hệ số sử dụng thời gian kt + Giảm thời gian chu kỳ làm việc của máy: có thể lắp thêm các răng xới, khi máy lùi lại thì có thể làm tơi xốp đất. 4.4. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY XÚC CHUYỂN Máy xúc chuyển hay còn gọi là máy cạp chuyển, là một loại máy đào và vận chuyển đất có năng suất tương đối cao, có thể đào được các loại đất, trừ đất lẫn đá to. Máy này được sử dụng khá phổ biến trong công tác xây dựng nền đường. Máy xúc chuyển có ưu điểm sau: - Tự đào và vận chuyển đất với cự ly tương đối lớn nên thuận lợi cho việc tố chức thi công, - Rất linh hoạt, cơ động, di chuyển dễ dàng, - Sử dụng, bảo dưỡng và sửa chữa đơn giản, - Năng suất cao, giá thành thi công hạ. Tuy nhiên máy xúc chuyển có nhược điểm sau: - Cần một hệ thống đường công vụ, đường tạm khá tốt. - Không thích hợp với địa hình đồi núi, thường thích hợp với những địa hình bằng phẳng, khối lượng đào đắp lớn. Trang 27 4.4.1. Phân loại máy xúc chuyển. - Theo khả năng di chuyển có thể chia làm hai loại: + Máy xúc chuyển kéo theo: thường do máy kéo bánh xích kéo, có thể chạy trên địa hình phức tạp, thường không cần phải máy khác giúp sức khi đào đất, nhưng tốc độ vận chuyển tương đôi thấp nên cự ly vận chuyển không lớn. + Máy xúc chuyển tự hành: thường không đủ sức kéo khi đào đất nên cần nhờ máy ủi tăng sức đẩy, nhưng nó có tốc độ vận chuyển rất lớn, tới 50km/h, do vậy có thể vận chuyển với cự ly lớn. - Theo cấu tạo: + Theo dung tích thùng chia thành 3 loại; loại nhỏ (V < 6m 3 ); loại vừa (V = 6 ÷ 18m 3 ) và loại lớn (V > 18m 3 ). + Theo hệ thống điều chỉnh chia làm loại điều khiển bằng thủy lực và loại điều khiển bằng hệ thống dây cáp. + Theo số trục của bánh xe mà chia loại một trục và loại hai trục. + Dựa vào phương thức đổ đất có thể chia làm loại đổ tự do, loại đổ cưỡng bức dùng sức máy đẩy đất ra và loại nửa cưỡng bức. Trong công tác làm đường dùng nhiều loại máy xúc chuyển tự hành loại vừa, đổ cưỡng bức hoặc nửa cưỡng bức. 4.4.2. Phạm vi sử dụng của máy xúc chuyển. Máy xúc chuyển có thể làm được công tác sau: - Lấy đất từ thùng đấu đắp nền đường, cao hơn l.5m (không dùng máy ủi, vì năng suất máy ủi trong trường hợp này rất thấp, thi công khó khăn). - Dùng làm máy chủ đạo để đắp nền đường, san lấp mặt bằng với khối lượng lớn tập trung cần phải vận chuyển đất tương đối xa, từ nền đào hay từ bãi lấy đất. Trang 28 - Máy làm việc thích hợp với đất thuộc nhóm I và II, với chiều dày phoi cắt 0.15m – 0.3m. Khi làm việc với đất cứng hơn thì cần phải xới trước, chiều dày phoi cắt có thể đạt 0.45m - 0.5m. 4.4.3. Các thao tác của máy xúc chuyển. Khi thi công, máy xúc chuyên tiến hành theo 4 thao tác sau: - Đào đất và đưa đất vào thùng - Vận chuyển đất - Đố đất - Quay lại. 4.4.3.1. Đào và đưa đất vào thùng cạp. 4.4.3.1.1. Khi đào đất, máy xúc chuyển có thể đào theo ba phương thức sau: Đào đất theo lớp mỏng: Đào đất theo lớp mỏng không tận dụng hết sức máy, vào cuối quá trình đào này chỉ đạt 80% ÷100% sức máy, nhưng có thể đào được đất cứng mà không cần xới trước. Đào đất theo hình nêm: Phù hợp với đất á sét, á cát. Chiều dày đào giảm dần theo mức độ dầy của thùng máy, chiều dài đào ngắn nhất, độ chứa đầy thùng cao. Đào đất theo hình răng cưa: Phương thức đào này áp dụng tốt đối với cát khô và đất sét. Khi đào thì lưỡi dao cắm xuống đất rồi lái nâng lên, độ 3, 4 lần, những lần dao cắm xuống đất sau nông hơn lần trước. Như vặy để giảm nhẹ điều kiện làm việc của máy, vì về sau thùng máy chứa nhiều đất hơn, trọng lượng máy lớn hơn. Cách đào Thể tích đào được (m 3 ) Thời gian đào (s) Năng suất đào (m 3 /s) Sử dung sức kéo (%) Lớp móng 4,2 45 0,09 Lúc đầu: 50 Lúc cuối 80 ÷ 100 Hình răng cưa 4,5 40 0,11 Lúc đầu: 80 Lúc cuối:100 Hình nêm 4,75 24 0,20 Lúc đầu: 100 Lúc cuối:100 4.4.3.1.2. Về trình tự đào đất thì máy xúc chuyển có thể đào theo ba sơ đồ sau: Đào theo đường thẳng: + Đào xong dải này thì tiếp tục đào dải bên cạnh, + Đào theo cách này sức cản của đất đối với dao trong qúa trình đào như nhau, + Mức độ xúc đầy thùng thấp. Đào cài răng lược: Trang 29 + Giữa các dải đào chừa các bờ đất rộng l,0m ÷ l,3m để đào sau. Đối với những lượt đào sau thì sức cản của đất đối với dao nhỏ, mức độ chứa đầy thùng lớn hơn cách đào trên. Đào theo hình bàn cờ: mức độ đầy thùng cao, tăng được năng suất đào. 1 27 6 38 4 5 1 2 3 54 6 4 21 5 3 6 21 3 §µo kiÓu bµn cê §µo kiÓu r¨ng l−îc SO SÁNH HIỆU QỦA CÁC SƠ ĐỒ ĐÀO ĐẤT Sơ đồ đào đất Hệ số chứa đầy Chiều dài đào Tốc độ máy Thời gian đào(s) Năng suất tương ứng Theo đường thẳng Cài lăng lược Hình bàn cờ 0,79 0,95 1,09 34 19 22 0,47 0,42 0,42 77 45 52 1,0 1,8 1,8 Hai phương pháp đào sau cho năng suất cao hơn và đào được cả đất tương đối cứng mà không cần phải xới trước. Để nâng cao năng suất đào, cần lợi dụng thế xuống dốc đào đất. Nếu dốc xuống 3 o ÷ 9 o thì hiệu suất đào nâng cao được 25%. Nhưng độ dốc không nên quá 15 o vì dốc quá lớn, khi quay về khó khăn. 4.4.3.2. Vận chuyển đất. - Sau khi chứa đầy đất, thùng cạp được nâng lên và máy xúc chuyển bước vào giai đoạn vận chuyển. Khi vận chuyển cần nâng cao tốc độ nhằm rút ngắn thời gian trong một chu kỳ công tác: + Đối với máy kéo bánh xích có thể đạt tới 8km/h - l0km/h + Đối với bánh lốp tốc độ có thể đạt tới 30km/h - 50km/h. - Để đảm bảo tốc độ cao, cần phải chuẩn bị tốt đường vận chuyển + Độ dốc đường vận chuyển của máy xúc chuyển thường không nên quá l0% + Bán kính đường cong R min = 4m - 5m 4.4.3.3. Đổ đất. Khi đổ đất có thể tiến hành theo hai cách: - Đổ thành đống: dùng để đắp đầu cầu, cống hay đắp nền đường qua vùng lầy. Đất đổ thành đống, rồi dùng máy ủi san ra. - Đổ thành từng lớp: khi đổ thành từng lớp cũng có thể tiến hành đổ dọc hay đổ ngang đối với trục đường. + Đổ ngang thường áp dụng đối với nền đường rộng hơn chiều dài đổ đất và đất đắp lấy từ thùng đấu ở hai bên, cũng có khi áp dụng để đắp đầu cầu, cống vì bị hạn chế bởi địa hình. Trang 30 + Đổ dọc thường áp dụng khi lấy đất theo hướng dọc từ nền đào hay thùng đấu. Khi đổ dọc phải đổ đất từ hai bên mép vào giữa đồng thời chú ý đến đường chạy của máy để tận dụng lèn ép. 4.4.3.4. Quay lại. Khi quay lại máy nên chạy nhanh để rút ngắn thời gian của một chu kỳ. 4.4.4. Phương pháp đào đắp nền đường bằng máy xúc chuyển. 4.4.4.1. Phương pháp đắp nền: - Khi đắp nền đường bằng máy xúc chuyển thường chia nền đường thành từng đoạn và tiến hành đắp lần lượt hết đoạn này sang đoạn kia, phần nối giữa các đoạn tiến hành đắp sau, - Trường hợp nền đường cao thì chia thành nhiều lớp để đắp. I I II II - Khi đắp, cố thể tiến hành theo hai cách: + Đắp từng đoạn nhất định: Đất được đắp từng lớp lên cao dần ở hai đầu đoạn có đường ngang để máy lên xuống. Cách đắp này đảm bảo công tác đầm nén tốt, nhưng không lợi dụng được máy xuống đổ đất, thường dùng để đắp nền đường cao dưới 2m và đắp nơi có diện tích lớn + Đắp kéo dài dần dần * Theo cách này đất được đắp kéo dài theo trục và nền đường được nâng lên dần. Dùng cách đắp này có thể lợi dụng xuống dốc đổ đất. * Phương pháp đắp này thường được áp dụng ở nơi địa hình dốc về một phía, có thể từ phía cao đắp dần sang phía thấp. - Khi đắp nền đường, máy xúc chuyển có thể chạy theo nhiều kiểu tuỳ thuộc vào địa hình, tính năng máy, cự ly vận chuyển để đảm bảo năng suất làm việc cao nhất. + Chạy theo đường elíp: §¾p §µo Dạng đường chạy này thích hợp với chiều cao nền đắp dưới l,0 ÷ 1,5 m, chiều dài đoạn thi công 50m ÷ l00m. Số lần quay đầu nhiều nên tốn thời gian. + Chạy theo hình số 8. §µo §¾p §µo Số lần quay đầu ít nên rút ngắn được thời gian. + Chạy theo kiểu hình chữ chi Trang 31 §µo §¾p §µo §¾p §µo §µo Áp dụng được với điều kiện địa hình bằng phẳng, đoạn thi công dài. + Chạy theo hình xoắn ốc § µo § ¾p § µ o § ¾p 4.4.4.2. Thi công nền đào và đắp kết hợp bằng máy xúc chuyển. - Máy xúc chuyển được dùng nhiều để thi công trên những đoạn đường mà nền đào, đắp xen kẽ nhau. Khi đào nền đường không sâu (dưới 3m) và vận chuyển dọc đắp nền đường hay đổ vào đống đất bỏ với cự ly không quá 100m-150m, thì dùng máy xúc chuyển làm máy thi công chính. - Trong điều kiện công tác đó máy xúc chuyển có nhiều ưu điểm hơn so với máy đào ở chỗ nó có thể độc lập làm được hoàn toàn cả một chu kỳ công tác: + Xúc chuyển đất, + Đổ đất, + Đầm lèn sơ bộ đất. - Ngoài ra máy xúc chuyển rất cơ động, di chuyển nhanh từ nơi này sang nơi khác, bước vào thi công nhanh chóng, tận dụng được thời gian, không cần phải chờ đợi xe vận chuyển. - Trước khi đào, cần phải rẫy cỏ trên mặt đất bằng máy xúc chuyển. Những lớp cỏ này có thể dùng để gia cố ta luy sau này. - Sau đó, chuẩn bị đường vận chuyển cho máy xúc chuyển làm việc theo yêu cầu như trước đã trình bày (thường do máy ủi làm). - Đào đất và vận chuyển sang đắp ở phần nền đường đắp. Khi lấy đất từ nền đào đắp nền đường, máy phải tiến hành đào, đắp và chạy theo hướng dọc và có thể tiến hành theo nhiều phương án: + Từ một đoạn đào đắp một đoạn đắp. + Từ hai đoạn đào đắp một đoạn đắp ở giữa + Từ một đoạn đào đắp hai đoạn đắp ở hai đầu đoạn đào §¾p §µo Trang 32 4.4.5. Tính năng suất máy xúc chuyển và biện pháp nâng cao năng suất. - Năng suất của máy xúc chuyển có thể tính theo công thức sau: /ca)(m K .Q tK K.T.60 N 3 d r t = T - Thời gian làm việc trong một ca (8 giờ), Kt - Hệ số sử dụng thời gian (Kt = 0,8 ~ 0,9), Q - Dung tích thùng (m 3 ), Kd - Hệ số chứa đầy thùng (Kc = 0,8 ~ l,0) Kr - Hệ số rời rạc của đất, t - Thời gian của một chu kỳ làm việc của máy (phút). t t2 v L v L v L v L t dq 1 1 c c d d x x +++++= (phút) L x - Chiều dài đào đất (m), L d - Chiều dài đổ đất (m), L c - Chiều dài chuyển đất (m), L l - Chiều dài quay lại (m), v x - Tốc độ đào đất (m/ph), v c - Tốc độ chuyển đất (m/ph), v l - Tốc độ quay lại (m/ph), t đ - Thời gian đổi số (ph), t đ = 0,4 ÷ 0,5 phút, t q - Thời gian quay đầu (ph), t q = 0,3 phút; - Biện pháp để nâng cao năng suất làm việc của máy xúc chuyển: + Giảm thời gian làm việc của máy bằng các biện pháp sau: xới đất trước; chọn phương án đào hợp lý; chuẩn bị tốt đường vận chuyển; đảm bảo máy làm việc trong điều kiện tốt nhất. + Tăng hệ số chứa đầy thùng cạp: có thể xới đất trước; chọn phương án chọn đào đất hợp lý; thường xuyên làm sạch thùng cạp. + Nâng cao hệ số sử dụng thời gian: đảm bảo chế độ bảo dưỡng máy tốt; cung cấp nhiên liệu kịp thời; làm tốt công tác chuẩn bị, tránh hiện tượng các công việc dẫm đạp lẫn nhau. 4.5. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY XÚC (MÁY ĐÀO) 4.5.1. Phân loại máy xúc: - Theo số gầu có thể chia máy xúc một gầu và nhiều gầu. + Máy xúc một gầu làm việc có tính chu kỳ bao gồm các thao tác: hạ gầu đào đất, nâng gầu, quay gầu đến chỗ đổ đất và đổ đất. Máy xúc này có thể làm việc độc lập, cự ly vận chuyển không lớn, thường dùng nhiều trong công tác làm đường. Trang 33 + Máy xúc nhiều gầu làm việc có tính chất liên tục, đất được đào và đồ vào nơi quy định. Do vậy năng suất rất lớn. Máy xúc này phải thích hợp vối đất mềm, không thích với đất lẫn nhiều đá cứng, đất có độ dính cao; chủ yếu được dùng trong các công trình đặc biệt: đào hào, kênh mương, khai thác mỏ - Phân loại theo dung tích gầu gồm các loại có dung tích gầu 0,25; 0,5; l,0; l,5; 2,0; 3,0… m 3 ; có loại dung tích gầu tới 6m 3 . Trong công tác làm đường thường dùng các loại 0,50; l,0m 3 . - Phân loại theo cấu tạo: chia máy xúc thành đào gầu thuận, gầu ngược, gầu dây, gầu ngoạm, máy bào đất. + Máy xúc gầu thuận thường dùng đào đất, đá ở mức cao hơn nơi máy đứng (taluy dương). + Máy xúc gầu ngược thường dùng đào đất, đá ở mức thấp hơn nơi máy đứng (đào rãnh, hố móng ). + Máy xúc gầu ngoạm thường dùng để bốc xúc vật liệu lên phương tiện hoặc nạo vét bùn. + Máy xúc gầu dây thường dùng nạo vét bùn ở kênh mương. - Phân loại theo bộ phận di động: máy xúc bánh xích, bánh lốp hoặc đi trên ray. + Bánh xích: có khả năng làm việc trên các địa hình khó khăn nhưng tính cơ động không cao. + Bánh lốp: tính cơ động cao, nhưng cần bộ phận giữ ổn định trong quá trình đào (chân vịt). + Loại đi trên ray: cho năng suất lớn, thường chỉ áp dụng trong hầm mỏ. - Phân loại theo cơ cấu truyền động: truyền động bằng thuỷ lực hoặc truyền động cáp. Máy xúc gầu nghịch điều khiển bằng thuỷ lực 4.5.2. Phạm vi sử dụng của máy xúc. Máy xúc là một trong những loại máy chủ yếu trong xây dựng nền đường. - Đào nền đường và kết hợp với ô tô chuyển đến đắp ở nền đắp hoặc đổ đi. - Thi công nền đường nửa đào nửa đắp, đào hoặc lấp hố móng - Bốc xúc vật liệu đất đá lên phương tiện. - Đào bùn (đặc biệt là máy xúc gầu dây). Trang 34 - Làm công tác dọn dẹp: đào gốc cây, đào đá mồ côi. - Thi công cống: đào móng cống, lắp cống. - Làm công tác hoàn thiện nền đường. 4.5.3. Thi công bằng máy xúc gầu thuận. - Máy xúc gầu thuận được sử dung rộng rãi trong công tác làm đường, có thể đào được các loại đất. - Khi chọn máy xúc gầu thuận, phải xét đến chiều sâu đào đảm bảo xúc một lần là đầy gầu, nhưng không quá lớn để đảm bảo an toàn. - Để nâng cao năng suất của máy khi đào đất, cần phải quyết định phương thức đào và bố trí hướng đào cho hợp lý. 4.5.4. Năng suất của máy xúc và biện pháp nâng cao năng suất. - Năng suất của máy xúc: r c h K K nq60N = )h/m( 3 q - dung tích gầu (m 3 ), n - Số lần đào trong một phút t 60 n = t - là thời gian làm việc trong một chu kỳ đào của máy (s), K c - Hệ số chứa đầu gầu, K r - Hệ số rời rạc của đất. Năng suất làm việc của máy trong một ca là: N = 8N h . K t (m 3 /ca) Kt - Hệ số sử dụng thời gian của máy. - Biện pháp tăng năng suất: + Rút ngắn thời gian đào bằng cách tăng chiều dày đào đất + Giảm góc quay của máy tới mức có thể. + Tận dụng thời gian làm việc của máy, tăng Kt: thưỡng xuyên bảo dưỡng, cung cấp vật tư nhiên liệu kịp thời và đầy đủ. + Công nhân lái máy phải có trình độ cao. + Phối hợp tốt công tác đào với công tác vận chuyển đất. 4.6. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG BẰNG MÁY SAN 4.6.1. Phạm vi sử dụng của máy san. Máy san là một loại máy được dùng khá nhiều trong công tác làm đường, máy san có thể làm được công tác sau: Trang 35 Máy san - San bằng bãi đất rộng, san rải vật liệu, - Tu sửa bề mặt nền đường, làm mui luyện theo yêu cầu thiết kế, - San taluy nền đường và thùng đấu, - Đắp nền đường cao dưới 0,75m, đào nền đường sâu 0,50m - 0,60m, thi công nền đường nửa đào nửa đắp, - Đào rãnh thoát nước, - Đánh cấp bậc trên sườn dốc. [...]... pha sét b i Sét 5.3 .2 Công m kh ng ch (%) Kh i lư ng th tích l n nh t c a m nén (T/m3) 8 - 12 9 - 15 14 - 23 12 - 18 15 - 22 17 - 23 18 -25 m nén, phương ti n t t khi 1,75 - 1,95 1,85 - 1,95 1,60 - 1, 82 1,65 - 1,85 1,60 - 1,80 1,58 - 1,78 1,55 -1,75 m nén, t c m nén - Công m nén: + Khi thay i công m nén thì tr s m t t nh t và ch t l n nh t c a cùng m t lo i t cũng thay i N u tăng công m nén: m t t gi... tr n v t li u, duy tu ư ng t Máy san thi công ư c v i t x p, còn t c ng thì ph i x i trư c Do máy san có kh năng làm t t công tác hoàn thi n, nên h u h t các i thi công cơ gi i u có lo i máy này Máy san thư ng có hai lo i: máy san t hành và máy san kéo theo Hi n nay ch y u dùng lo i máy san t hành v i ng cơ có công su t l n 4.6 .2 Thao tác và v trí lư i san Khi thi công, máy san thư ng ti n hành ba thao... 2 lo i c i m nén, 2 lo i công m nén ta s có ư c các phương pháp m nén khác nhau Trang 42 Phương pháp TT m nén tiêu chu n (Phương pháp I) - Chày m: 2. 5kg - Chi u cao rơi: 305mm Thông s k thu t m nén m nén c i ti n (Phương pháp II) - Chày m: 4.54kg - Chi u cao rơi: 407mm C i nh 1 C il n C i nh C il n I-A I-D II-A II-D 101.6 1 52. 4 101.6 1 52. 4 116.43 116.43 116.43 116.43 4.75 19 4.75 19 3 3 5 5 25 56 25 ... theo công th c: 60T.F.L.K t (m3/ca) t T - Th i gian làm vi c trong m t ca (8 gi ); Kt - H s s d ng th i gian; F - Ti t di n công trình thi công m2 (ví d ti t di n n n ư ng hay khuôn áo ư ng); L - Chi u dài o n thi công (m); t - Th i gian làm vi c c a m t chu kỳ hoàn thành m t o n thi công L(ph) Bi n pháp tăng năng su t: + Nâng cao h s s d ng th i gian, + Tăng t c máy ch y, gi m s l n xén và chuy n t: tăng... th ng, dài kho ng 25 0mm, m t c nh vát m u D ng c tr n m u: bay, khay ng t, bình phun nư c - nh m: T s y kh ng ch ư c nhi t n 110±5oC, h p l y m u hoàn thi n b m t Trang 43 1 5 1-N p c i ( ai c i) 2- Thân c i 3- c i 4-Bu lông c nh thân c i, c i và n p c i 5-Tai c nh thân c i, n p c i 2 4 3 C ut oc i 1 m 3 4 5 1- Chày m 2- ng d n hư ng 3- L thoát khí 4- Cán m 5-Tay c m C u t o chày m 5 .2. 3 Trình t thí... quán tính: s c c n này t l thu n v i kh i lư ng v t li u và gia t c khi m nén t T ng s c c n m nén Cư ng gi i h n c a t (daN/cm2) Khi lu b ng lu Bánh c ng Á cát,á sét, t b i Á sét Á sét n ng Sét Bánh l p 3-6 6 - 10 10 -15 15 -18 3-4 4-6 6-8 8 -10 Khi m 3-7 7 - 12 12 - 20 20 -23 Trang 39 Ban u t còn tr ng thái r i r c, ch c n m nén v i t i tr ng nh (lu nh ) sao cho áp l c m nén th ng ư c t ng s c c n... m t m u và cân ư c kh i lư ng P1i + Tháo m u, l y 2 m u t nh m t bên và m t áy thí nghi m xác nh m W - L p l i trình t thí nghi m trên v i các m u còn l i 5 .2. 4 K t qu thí nghi m - V im im u t sau khi m nén ta xác nh ư c kh i lư ng th tích m γω theo công th c: γ ϖi = P1i − P2 i V V i: P1 - Kh i lư ng toàn b m u t, thân c i dư i và c i xác nh trên P2 - Kh i lư ng c a thân c i dư i và c i V - Th tích... nhau Trang 40 5 .2 THÍ NGHI M PROCTOR 5 .2. 1 M c ích và quy nh chung v thí nghi m M c ích: Xác lo i nh m m nén t t nh t (Wo) và kh i lư ng th tích khô l n nh t (δo) c a m t t ng v i m t công Quy nh chung: m nén cho trư c Tuỳ thu c vào công m nén (lo i chày m), vi c m nén ư c th c hi n theo hai phương pháp sau: m nén tiêu chu n (thí nghi m Proctor tiêu chu n –Phương pháp I): s d ng chày m 2. 50kg v i chi... này ta t n ít công nh t mà v n cho ta ch t t t nh t - γo : ch t l n nh t (hay kh i lư ng th tích khô l n nh t) c a m u m t công m tiêu chu n khi m nén t tương ng v i m t t nh t Trang 46 - ch t yêu c u: là ch t c n thi t c a t m b o cho n n ư ng n nh γyc N u có i u ki n thì nên m nén cho ch t yêu c u b ng ho c x p x v i ch t l n nh t Tuy nhiên m nén t n ch t l n nh t ph i t n r t nhi u công, vì v y thông... 5% thì không ph i hi u ch nh còn n u lư ng h t quá c này l n hơn 5% thì ph i hi u ch nh kh i lư ng th tích khô l n nh t và m t t nh t 5 .2. 2 Thi t b thí nghi m - C i m nén: Có hai lo i c i: + C i Proctor (c i nh ) : D = 101.6mm; H = 116.43mm + C i CBR (c i l n) : D = 1 52. 4mm; H = 116.43mm - C i g m ba b ph n chính: + Thân c i: ư c ch t o b ng kim lo i, hình tr r ng + N p c i ( ai c i): b ng kim lo i hình . côi. - Thi công cống: đào móng cống, lắp cống. - Làm công tác hoàn thi n nền đường. 4.5.3. Thi công bằng máy xúc gầu thuận. - Máy xúc gầu thuận được sử dung rộng rãi trong công tác làm đường, . mui luyện theo yêu cầu thi t kế, - San taluy nền đường và thùng đấu, - Đắp nền đường cao dưới 0,75m, đào nền đường sâu 0,50m - 0,60m, thi công nền đường nửa đào nửa đắp, - Đào rãnh thoát nước,. đoạn thi công dài. + Chạy theo hình xoắn ốc § µo § ¾p § µ o § ¾p 4.4.4 .2. Thi công nền đào và đắp kết hợp bằng máy xúc chuyển. - Máy xúc chuyển được dùng nhiều để thi công trên những đoạn đường

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

    • Chương 1. Các vấn đề chung về xây dựng nền đường

      • 1.1. Khái niệm, yêu cầu đối với nền đường và công tác thi công nền đường

      • 1.2. Phân loại công trình nền đường và phân loại đất nền đường

      • 1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường

      • 1.4. Các phương pháp thi công nền đường

    • Chương 2. Công tác chuẩn bị thi công nền đường

      • 2.1. Công tác khôi phục cọc

      • 2.2. Công tác lên ga và định phạm vi thi công

      • 2.3. Công tác dọn dẹp trước khi thi công

      • 2.4. Bảo đảm thoát nước trong thi công

      • 2.5. Chuẩn bị xe máy thi công

    • Chương 3. Các phương án thi công nền đường đào và nền đường đắp

      • 3.1. Các phương án thi công nền đường đào

      • 3.2. Các phương án thi công nền đường đắp

    • Chương 4. Thi công nền đường bằng máy

      • 4.1. Nguyên tắc chọn và sử dụng máy thi công nền đường

      • 4.2. Sử dụng máy xới trong công tác xây dựng nền đường

      • 4.3. Thi công nền đường bằng máy ủi

      • 4.4. Thi công nền đường bằng máy xúc chuyển

      • 4.5. Thi công nền đường bằng máy đào

      • 4.6. Thi công nền đường bằng máy san

    • Chương 5. Đầm nén đất nền đường

      • 5.1. Các vấn đề chung về đầm nén

      • 5.2. Thí nghiệm Proctor

      • 5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất nền đường

      • 5.4. Các phương pháp đầm nén và kỹ thuật đầm nén

      • 5.5. Các phương pháp kiểm tra độ chặt và độ ẩm của đất hiện trường

    • Chương 6. Thi công nền đường bằng phương pháp nổ phá

      • 6.1. Khái niệm

      • 6.2. Thuốc nổ

      • 6.3. Các phương pháp gây nổ và vật liệu gây nổ

      • 6.4. Tác dụng nổ phá với môi trường xung quanh

      • 6.5. Tính toán lượng thuốc nổ

      • 6.6. Các phương pháp nổ phá và ứng dụng trong xây dựng nền đường

      • 6.7. Đảm bảo an toàn khi thiết kế và thi công nổ phá

      • 6.8. Trình tự tiến hành nổ phá

    • Chương 7. Xây dựng nền đường trên nền đất yếu

      • 7.1. Khái niệm chung về đất yếu

      • 7.2. Các phương pháp xử lý nền đường trên đất yếu

    • Chương 8. Xây dựng nền đường tuyển nâng cấp - cải tạo

      • 8.1. Các trường hợp thi công nền đường cải tạo nâng cấp và các đặc điểm

      • 8.2. Các giải pháp thi công nền đường nâng cấp mở rộng

    • Chương 9. Công tác hoàn thiện nền đường và gia cố mái taluy

      • 9.1. Khái niệm chung

      • 9.2. Công tác hoàn thiện

      • 9.3. Công tác bảo vệ và gia cố mái taluy nền đường

    • Chương 10. Công tác kiểm tra và nghiệm thu nền đường

      • 10.1. Mục đích

      • 10.2. Nội dung

      • 10.3. Sai số cho phép

  • PHẦN B. THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG

    • Chương 1. Các vấn đề chung về xây dựng mặt đường ô tô

      • 1.1. Cấu tạo, yêu cầu đối với mặt đường

      • 1.2. Các nguyên lý sử dụng vật liệu làm mặt đường

      • 1.3. Phân loại kết cấu áo đường

      • 1.4. Trình tự thiết kế kết cấu áo đường

      • 1.5. Trình tự chung xây dựng mặt đường

      • 1.6. Các biện pháp làm khô mặt đường và phần trên của đường

    • Chương 2. Công tác đầm nén trong xây dựng mặt đường

      • 2.1. Lý thuyết đầm nén

      • 2.2. Chọn các phương tiện đầm nén mặt đường

    • Chương 3. Mặt đường cấp thấp

      • 3.1. Khái niệm chung

      • 3.2. Mặt đường đất tự nhiên

      • 3.3. Mặt đường đất gia cố bằng vật liệu hạt

    • Chương 4. Mặt đường quá độ

      • 4.1. Mặt đường đá dăm nước

      • 4.2. Mặt đường đá dăm đất kết dính (đá dăm bùn)

      • 4.3. Mặt đường đá dăm thấm nhập vữa xi măng

      • 4.4. Mặt đường cấp phối tự nhiên

      • 4.5. Mặt và móng đường bằng CPDD

      • 4.6. Mặt và móng đường bằng đất gia cố

      • 4.7. Mặt đường đất gia cố CKD vô cơ

      • 4.8. Mặt đường đất gia cố CKD hữu cơ

      • 4.9. Móng, mặt đường bằng cát gia cố xi măng

      • 4.10. Móng, mặt đường bằng CPDD gia cố xi măng

    • Chương 5. Các loại mặt đường có sử dụng nhựa

      • 5.1. Khái niệm chung về mặt đường có sử dụng nhựa

      • 5.2. Mặt đường láng nhựa

      • 5.3. Mặt đường thấm nhập nhựa

      • 5.4. Mặt đường làm bằng hỗn hợp đá trộn nhựa

      • 5.5. Mặt đường làm bằng hỗn hợp đá trộn nhựa tại đường

      • 5.6. Mặt đường làm bằng hỗn hợp đá trộn nhựa tại thiết bị

      • 5.7. Mặt đường đá dăm đen

      • 5.8. Mặt đường BTN

      • 5.9. Mặt đường BTN rải nóng

    • Chương 6. Mặt đường BTXM

      • 6.1. Khái niệm chung

      • 6.2. Phân loại mặt đường BTXM

      • 6.3. Cấu tạo mặt đường BTXM

      • 6.4. Yêu cầu vật liệu đối với mặt đường BTXM

      • 6.5. Trình tự thi công mặt đường BTXM đổ tại chỗ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan