Thi công nền mặt đường phần 7 potx

25 1K 6
Thi công nền mặt đường phần 7 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

45 cát 0,15-5 : 50% tổng khối lợng đá chèn e) Yêu cầu đối với nớc dùng thi công: Nới tới trong các giai đoạn phải là nớc sạch, không lẫn bùn rác, lá cây, 4.1.6. Trình tự thi công. a) Chuẩn bị lòng đờng. Lòng đờng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Lòng đờng phải đạt đợc độ chặt cần thiết, phải đúng kích thớc hình học (bề rộng, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế). - Lòng đờng phải bằng phẳng, không có những chỗ lồi lõm gây đọng nớc sau này. - Hai thành lòng đờng phải vững chắc. Những biện pháp để đảm bảo thành lòng đờng vững chắc tuỳ theo thiết kế qui định. - Trờng hợp phải củng cố thành lòng đờng bằng đá vỉa thì phải theo những qui định sau: + Đá vỉa chỉ làm cho lớp trên mặt và chiều rộng của đá vỉa không tính vào chiều rộng của mặt đờng. + Đá vỉa có thể làm bằng đá hoặc bê tông. Trờng hợp dùng đá thì khối lợng đá vỉa có dự trù riêng, không tính vào đá rải mặt đờng. + Chiều cao đá vỉa: H = h + (10 -:- 15) cm + Khi chôn đá vỉa phải đảm bảo vững chắc, xếp ken khít thành chân khay song song với tim đờng, mặt trên các viên đá vỉa phải bằng đều và đúng cao độ mép mặt đờng. - Khi rải tăng cờng mặt đờng đá dăm cũ, nếu mặt đờng cũ còn tốt và bằng phẳng thì cần làm sạch mặt đờng rồi rải đá mới lên. Nếu mặt đờng cũ nhiều ổ gà và lồi lõm thì cần vá ổ gà và bù vênh hoặc xáo xới lại trớc khi rải mới. Lớp đá dăm cũ xáo xới coi nh lớp móng đờng, phải đợc san phẳng theo đúng yêu cầu về độ dốc ngang đối với mặt đờng và đợc lu lèn trớc khi rải mới. - Vấn đề thoát nớc lòng đờng: do thiết kế qui định. Trong thi công để đảm bảo cho nớc ma và nớc tới trong các giai đoạn lu lèn có thể thoát ra khỏi lòng đờng, phải làm rnh ngang ở hai bên lề đờng. Rnh ngang rộng 30 cm, sâu bằng chiều sâu lòng đờng, độ dốc ra ngoài 5 %. Rnh ngang bố trí so le nhau hai bên lề đờng và cách nhau khoảng 15 m một rnh. Sau khi thi công xong, các rnh ngang này phải đợc lấp lại cẩn thận. b) Vận chuyển vật liệu. Đá dăm cơ bản và đá chèn thờng đợc vận chuyển bằng ô tô tự đổ. Nếu có máy rải thì ô tô đổ trực tiếp vào phễu của máy rải, nếu rải bằng máy san thì đổ thành từng đống một ở lòng đờng hay lề đờng. Để bảo đảm đỡ tốn công san gạt sau này, các đống đá đợc đổ theo một khoảng cách hợp lý tính toán trớc sao cho khi san thì vữa đủ, không phải vận chuyển đá thừa đi chỗ khác hay vận chuyển thêm đá đổ vào. Khoảng cách giữa các đống đá dăm đợc xác định theo công thức: 46 l = 1 Bh Q (mét) Trong đó: Q: thể tích đá dăm của 1 xe chở đợc (m 3 ) B: chiều rộng vệt rải (rải toàn bộ thì bằng bề rộng mặt đờng, thi công 1/2 đờng thì bằng nửa bề rộng mặt đờng) (m) h 1 : chiều dầy rải của lớp đá dăm (m) h 1 = K. h h: bề dầy lớp đá dăm thiết kế (bề dầy khi đ lu lèn chặt) K: hệ số lèn ép. đối với đá dăm K = 1.25 - 1.3, thờng lấy K = 1.3 Khối lợng đá cần thiết cho một đoạn thi công L là: V = B.h.K.L (m 3 ) c) San rải vật liệu. Rải đá dăm có thể tiến hành bằng cơ giới hay thủ công. Có thể dùng máy san tự hành hay máy rải đá chuyên dụng. Yêu cầu: công tác ra đá và san đá phải đảm bảo đúng chiều dày, đúng hình dạng mui luyện. Khi rải đá, phải chừa lại 5 - 10 % lợng đá dăm để bù phụ trong quá trình thi công, điều chỉnh cho mặt đờng bằng phẳng. Khi rải đá xong nên tiến hành lu sớm, không nên để lâu tránh bị ma hoặc xe cộ chạy qua làm đá bị tròn cạnh. d) Lu lèn vật liệu. Giai đoạn 1: giai đoạn lu lèn xếp. - Mục đích: ép co lớp đá dăm, làm cho các hòn đá di chuyển đến vị trí ổn định nhất. Chú ý: Trong giai đoạn này, các hòn đá di chuyển nhiều nên trong quá trình lu phải luôn theo dõi mặt đá, kịp thời bù phụ đá vào chỗ thiếu. Việc bù phụ đá phải kết thúc trong giai đoạn này để về căn bản đạt đợc độ mui luyên theo yêu cầu. - Dùng lu nhẹ 5 - 6 tấn, tốc độ lu không quá 1.5 km/h, số lợt lu 7 lần/điểm với đá cấp 3, 8 - 15 lần/điểm với đá cấp 1 và 2. - Căn cứ vào tình hình tới nớc, có thể phân giai đoạn này thành hai giai đoạn nhỏ: + Lu không tới nớc: Khi lu 3 - 4 lợt đầu không cần tới nớc để tránh việc bột đá lẫn với nớc thành chất keo kết ngăn cản sự di chuyển của các viên đá tới vị trí ổn định. + Lu tới nớc: Những lần sau cần tới nớc để tránh vỡ đá. Lợng nớc tới độ 3 l/m 2 , tuỳ tình hình thời tiết mà tăng giảm. Khi không còn hiện tợng đá lợn sóng trớc bánh xe lu hoặc khi xe lu đi qua không để lại hằn vết rõ rệt thì có thể coi nh kết thúc giai đoạn này. Giai đoạn 2: lu lèn chặt. 47 - Mục đích: sau khi các hòn đá dăm đ có vị trí ổn định thì giai đoạn này lèn chặt lớp đá dăm, làm cho chúng chặt sít lại với nhau, giảm nhỏ khe hở giữa chúng (một phần khe hở đợc chèn bởi những mảnh đá vụn do bản thân các hòn đá vỡ ra trong quá trình lu). - Dùng lu vừa 8 - 10 tấn, tốc độ lu không quá 2 km/h trong 3 - 4 lợt lu đầu, từ lợt lu thứ 5 trở đi có thể tăng dần tốc độ lu (tối đa 3 km/h), số lợt lu khoảng 25 - 35 lần/điểm. - Để giảm ma sát giữa các hòn đá, làm cho chúng chóng chặt sít lại với nhau, tránh chuyển động quay tròn, bảm đảm tạo thành lực dính của bột đá cần tăng cờng tới nớc. Lợng nớc tới trọng giai đoạn này khoảng 3 - 4 lít/m 2 . Chú ý: - Trong quá trình lu, phải luôn theo dõi và kịp thời rải đá chèn, đầu tiên là đá chèn 20x 40, sau là 10x 20, để lấp kín các kẽ hở làm cho mặt đờng chóng chặt. - Phải căn cứ vào việc theo dõi công lu đ đạt đợc mà quyết định kết thúc đúng lúc giai đoạn này. Việc kết thúc đúng lúc giai đoạn 2 rất quan trọng. Nếu kết thúc quá sớm thì mức độ lu lèn không đủ, mặt đờng không chặt. Nếu kéo dài thời gian lu lèn thì đá sẽ bị vỡ nhiều, tròn cạnh, khó móc vào nhau, có nhiều đá vụn, mặt đờng không chặt đợc nữa dẫn đến làm hỏng toàn bộ lớp đá, phải bóc đi làm lại. Những hiện tợng sau đây có thể coi là kết thúc giai đoạn hai: + Không còn hằn vệt bánh xe lu trên mặt đá. + Đá không di động và không có hiện tợng lợn sóng ở bề mặt lớp đá trớc bánh xe lu. + Để một hòn đá trên mặt đờng cho lu đi qua, đá bị vỡ vụn và không bị ấn xuống. Nếu độ chặt cha đủ, thì hòn đá sẽ bị ấn vào trong lớp đá dăm. Giai đoạn 3: hình thành lớp vỏ cứng mặt đờng: - Mục đích: dùng đá chèn chặt vào chỗ rỗng của lớp đá và tạo thành lớp vỏ chặt, chắc và phẳng ở trên mặt. Nh vậy, số điểm tiếp xúc giữa các hòn đá tăng lên rất nhiều. - Rải vật liệu chèn: đầu tiên rải đá 5x10, sau rải cát ( 0,15x5). Vừa rải vừa dùng chổi tre và tới đẫm nớc cho lùa hết vào các kẽ hở của viên đá, vừa lu cho đến khi rải hết vật liệu chèn. - Dùng lu nặng 10 - 12 tấn (nếu không có lu nặng có thể dùng lu 8 - 10 tấn), vận tốc lu khoảng 3 km/h. Lợng nớc tới trọng giai đoạn này 2 - 3 l/m 2 . Kết thúc giai đoạn 3 mặt đờng coi nh hoàn thành và phải đạt đợc các yêu cầu sau: - Không còn hằn vệt bánh xe lu trên mặt đờng. - Mặt đờng mịn, chắc, bằng phẳng, đảm bảo độ mui luyện theo yêu cầu thiết kế. Những chú ý trong quá trình lu lèn: Trong quá trình lu, nếu phát sinh hiện tợng lợn sóng ở trên bề mặt, có thể do mấy nguyên nhân sau: rải đá không đều, dùng lu quá nặng, tốc độ lu quá nhanh, nền đờng quá ẩm - Ba nguyên nhân đầu thờng thấy ở giai đoạn lu lèn xếp. để khắc phục tình trạng này phải hạ thấp tốc độ lu lèn. Nếu biện pháp khắc phục đó không đợc, phải thay bằng lu nhẹ hơn. Trớc khi tiếp tục lu, phải san cho mặt đờng bằng phẳng. 48 - Nếu tới nớc quá nhiều làm nền đờng quá ẩm, thì nền đờng sẽ biến dạng làm mặt đờng bị lợn sóng. Trờng hợp này thờng thấy ở giai đoạn 2 và 3. Nếu bản thân nền đờng quá ẩm cũng phát sinh hiện tợng đó. Gặp trờng hợp này phải dừng lu, làm cho nền đờng khô trớc khi lu tiếp. - Trờng hợp lu quá mức, đá bị tròn cạnh,n ếu tiếp tục lu nữa thì không thể nà lu chặt đợc. Lúc này, phải đem sàng lại đá, trộn thêm đá sần sùi sắc cạnh vào hoặc tới nhựa bi tum lỏng (2 - 3 l/m 2- ) mới tiếp tục lu đợc. e) Rải lớp phủ mặt bảo vệ. Sau khi kết thúc giai đoạn 3, rải một lớp phủ mặt bằng cát không lớn quá 5 mm, bề dầy không quá 1 - 1,5 cm. Không tới nớc và cho lu 10 - 12 tấn lèn ép 2 - 3 l/điểm. Chú ý: Nếu làm lớp móng, trình tự thi công hoàn toàn nh lớp mặt nhng chỉ thi công đến khi lu lèn hết giai đoạn 2 thì dừng lại. Không cần lu giai đoạn 3 và làm lớp phủ bảo vệ. 4.1.8. Kiểm tra, nghiệm thu. - Kích thớc hình học: + Sai số cho phép về chiều rộng mặt đờng 10 cm. Kiểm tra bằng thớc dây. + Sai số cho phép về chiều dày mặt đờng 10 % nhng không quá 20 mm. Kiểm tra bằng đào hố đo chiều dày hoặc máy thuỷ bình. + Sai số cho phép về độ dốc ngang mặt, lề đờng không quá 5 % + Độ bằng phẳng của mặt đờng kiểm tra bằng thớc gỗ 3 m, khe hở không đợc qua 1,5 cm. - Cờng độ: + Mô đuyn đàn hồi mặt đờng phải đạt hoặc vợt môđuyn đàn hồi thiết kế: E tt E tkế Chú ý: Những sai số cho phép qui định này có mục đích chiếu cố đến những sai sót nhỏ trong quá trình thi công. Vì vậy chỉ đợc áp dụng trong khi nghiệm thu, còn trong quá trình thi công phải thực hiện đúng mọi yêu cầu của thiết kế, không đợc phép dựa vào các sai số cho phép mà thi công thay đổi, châm trớc thiết kế. - Phơng pháp kiểm tra: + Chiều rộng: kiểm tra 10 mặt cắt bất kỳ trong 1 km + Chiều dầy: kiểm tra 3 mặt cắt trong 1 km. ở mỗi mặt cắt kiểm tra 3 vị trí: 1 ở tim, 2 ở hai bên cách mép mặt đờng 1 m. + Độ bằng phẳng: kiểm tra 3 vị trí trong 1 km. Mỗi vị trí đặt thớc dài 3 m dọc tim đờng và ở hai bên cách mép mặt đờng 1 m. Đo khe hở giữa mặt đờng cà cạnh dới của thớc, cứ cách 50 cm đo một điểm. + Cờng độ: ép tĩnh 49 4.2. Mặt đờng đá dăm đất kết dính (Đá dăm bùn). 4.2.1. Khái niệm. Ngời ta dùng đất để lấp kín các khe hở của đá dăm tạo thành một lớp kết cấu có độ ổn định cao, công lu lèn ít hơn. 4.2.2. Nguyên lý hình thành cờng độ. Cờng độ hình thành theo nguyên lý đá chèn đá và đất đóng vai trò chất dính kết. 4.2.3. Ưu nhợc điểm. Ưu điểm: So với mặt đờng đá dăm nớc, mặt đờng đá dăm bùn có những u điểm sau: - Có thể dùng đá có cờng độ thấp hơn so với mặt đờng đá dăm nớc. - Công lu lèn ít hơn. - Mặt đờng kín hơn. Nhợc điểm: - Do có đất dính nên mặt đờng dễ bị ảnh hởng của ẩm ớt, làm giảm cờng độ nền đờng. - Nếu kỹ thuật thi công không đúng sẽ dễ làm cho mặt đờng bị trơn lầy. 4.2.4. Cấu tạo mặt đờng. - Độ dốc ngang mặt 4-6%. - Có thể không cần làm rnh xơng cá. 4.2.5. Yêu cầu vật liệu. - Đá: cũng giống nh mặt đờng đá dăm nớc nhng có thể dùng đá có cờng độ thấp hơn và có tính dính kém hơn (không phải đá vôi). Do vậy có thể sử dụng rộng ri nhiều loại đá. - Đất dính đợc dùng là loại đất sét, có chỉ số dẻo I P = 15-25, không lẫn chất hữu cơ hay tạp chất khác. Tỷ lệ đất sét dùng không quá 20% (tỷ lệ đất sét khô/đá khô) Ngoài ra để nâng cao độ ổn định đối với nớc, có thể trộn thêm vôi vào đất với tỷ lệ không quá 1,5-2% (theo khối lợng đất). Nếu đất sét có chỉ số dẻo I P > 25 thì có thể dùng với tỷ lệ 3%. 4.2.6. Trình tự thi công. Mặt đờng đá dăm đất kết dính có thể thi công theo ba phơng pháp sau: - Rải một lớp đất lên trên bề mặt đờng đá dăm đ lu lèn một phần sau đó lu lèn cho đất lấp vào trong khe hở của đá. 50 - Trộn đất với đá dăm sau đó rải thành lớp và lu lèn. - Hoà đất với nớc thành bùn sệt sau đó tới vào khe hở của đá nên gọi là mặt đờng đá dăm bùn. Trình tự thi công theo phơng pháp tới bùn: - Tạo khuôn đờng, lu lèn khuôn đờng. - Vận chuyển đá dăm bằng ô tô tự đổ. - Rải đá dăm: hệ số đầm lèn k=1,25-1,3. Rải đều, đảm bảo mui luyện. - Lu sơ bộ bằng lu nhẹ 5-7T, số lần lu không quá 6-10lợt cho đến khi đá không di động là đợc - Tới nớc bùn: nớc bùn là đất dính đợc hoà với nớc theo tỷ lệ thể tích 1:0,8-1:1, khuấy lên cho đều, đảm bảo nớc bùn có độ sệt nhất định. Nếu có vôi thì hoà vôi với nớc trớc rồi hoà với nớc bùn. Để xác định độ sệt của nớc bùn có thể dùng các phơng pháp sau: + Dùng phễu: đo thời gian (s) để một thể tích nớc bùn nhất định chảy qua phễu. + Dùng tỷ trọng kế để đo tỷ trọng của nớc bùn. + Theo kinh nghiệm: nhìn thấy váng ở trên mặt và không nhìn thấy hạt bùn, hoặc khi khuấy nớc không bẵn lên. - Chờ 1-2 tiếng cho nớc bùn chui xuống dới. Khi bề mặt hơi khô thì bắt đầu rải đá chêm chèn với số lợng 1-2m 3 /100m 2 . - Dùng lu 8-12T lu 10 lợt. Nếu mặt đờng quá khô thì phải tới thêm nớc, nếu mặt đờng quá ẩm thì phải đợi cho gần khô mới đợc lu - Rải lớp bảo vệ bằng đá dăm sạn dày 5-15mm và không cần lu lèn. Để có biện pháp bảo dỡng tốt, cần phải nắm đợc quá trình hình thành của mặt đờng. Giai đoạn 1: Nớc bốc hơi dần dần, sau 3-4 ngày, trên mặt khô nhng dới vẫn ẩm. Do vậy nếu thông xe quá sớm, thì sẽ phát sinh hiện tợng bập bùng ở mặt đờng. Độ ẩm của đất ở mặt đờng giai đoạn này độ 50%. Giai đoạn 2: Là giai đoạn hình thành cờng độ chủ yếu, xe ô tô chạy qua lại có tác dụng tiếp tục lèn ép, mặt đờng sẽ chặt dần, có hiện tợng phùi bùn lên trên mặt, độ ẩm dần dần hạ thấp. Giai đoạn 3: Mặt đờng chặt hẳn, đạt độ chặt lớn nhất, độ ẩm gần bằng độ ẩm tốt nhất. 2.7. Kiểm tra nghiệm thu. Tơng tự mặt đờng đá dăm nớc. 4.3. Mặt đờng đá dăm thấm nhập vữa xi măng. 4.3.1. Khái niệm. Ngời ta dùng vữa xi măng để lấp kín các khe hở của đá dăm tạo thành một lớp kết cấu có cờng độ và độ ổn định cao ngay cả với tác dụng của nớc. 4.3.2. Nguyên lí hình thành cờng độ. Cờng độ hình thành theo nguyên lý đá chèn đá và vữa xi măng cát đóng vai trò chất kết dính. 51 4.3.3. Ưu nhợc điểm. Ưu điểm: - Có cờng độ cao E đh = 500 - 700 MPa. - Tính ổn định nớc cao. - Có thể sử dụng các loại vật liệu địa phơng và gia công đá bằng phơng pháp thủ công. - Thi công đơn giản, không cần các thiết bị chuyên dùng. Nhợc điểm: - Cờng độ phụ thuộc rất nhiều vào chất lợng thi công, đặc biệt là công tác tới vữa xi măng cát. - Không thông xe ngay đợc sau khi thi công. Phạm vi sử dụng: - Dùng làm lớp móng của mặt đờng cấp cao A1, A2 nhất là những vùng có chế độ thuỷ nhiệt bất lợi, có nhiều nguồn ẩm. - Có thể dùng làm lớp mặt nhng phải có lớp láng nhựa bên trên. 4.3.4. Cấu tạo mặt đờng. - Chiều dày: do thiết kế quy định, nhng thờng từ 8-12cm (nếu thi công theo phơng pháp thấm nhập vữa), 15-18cm (nếu thi công theo phơng pháp kẹp vữa). - Độ dốc ngang mặt đờng 2-3%. 4.3.5. Yêu cầu vật liệu. - Đá: cũng giống nh mặt đờng đá dăm nớc nhng không cần đá chèn mà chỉ cần một loại đá cơ bản. - Xi măng: có thể dùng nhiều loại xi măng khác nhau, thờng dùng xi măng poóc lăng mác từ 40MPa trở lên. - Cát: có thể dùng cát thiên nhiên, cát nghiền và cát cải thiện (cát thiên nhiên trộn thêm với cát xay). Cát phải đảm bảo yêu cầu sau: + Mô đun độ lớn M k 1.5 + Hàm lợng bụi, sét không quá 2% với cát thiên nhiên, không quá 5% với cát nghiền. + Hàm lợng hạt > 5 mm trong cát không đợc quá 5%, hàm lợng các hạt nhỏ hơn 0.14 mm không quá 10%. - Vữa xi măng cát : Khâu chủ yếu quyết định chất lợng của mặt đờng đá dăm thấm nhập vữa xi măng là độ sệt của vữa và độ tới đều của vữa vào khe đá. Vữa quá đặc thì sẽ nằm lại trên bề mặt, khó lọt đều xuống các khe, vữa lỏng thì sẽ lọt sâu xuống đáy, phân bố không đều trong các khe. Độ sệt của vữa xi măng cát do tỷ lệ giữa xi măng, cát và nớc quyết định. Tỷ lệ xi măng cát thờng là 500-600kg xi măng cho 1m 3 cát. 7.6cm 1.3cm V=3.6 lít 17.8cm 19.0cm 52 Lợng nớc cần thiết phụ thuộc tính chất, kích cỡ và hình dạng của cát và phải thông qua thí nghiệm sau để xác định: dùng một phễu dung tích 3.6 lít, đổ đầy vữa xi măng cát, đời 5 giây và tháo nút ở đáy phễu và ghi lại thời gian vữa xi măng cát chảy hết ra khỏi phễu. Thời gian này biểu thị độ sệt của vữa xi măng cát. Phải làm thí nghiệm nhiều lần để xác định tỷ lệ N:X cho độ sệt tốt nhất. 4.3.6. Trình tự và phơng pháp thi công. Có ba phơng pháp thi công: - Phơng pháp tới vữa xi măng cát. - Phơng pháp trộn vữa xi măng cát. - Phơng pháp kẹp vữa xi măng cát. a) Phơng pháp tới vữa xi măng cát. Trình tự thi công nh sau: Chuẩn bị lòng đờng. Lòng đờng phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Lòng đờng phải đạt đợc độ chặt cần thiết, phải đúng kích thớc hình học (bề rộng, cao độ và độ dốc ngang theo thiết kế). - Lòng đờng phải bằng phẳng, thành lòng đờng phải vững chắc. - Nếu là mặt đờng cũ phải tiến hành vá ổ gà, bù vênh. Công tác vận chuyển và san rải. Đợc tiến hành giống nh mặt đờng đá dăm nớc. Công tác lu lèn. - Lu lèn lần 1: dùng lu nhẹ hoặc lu vừa cho đá ổn định. Trong quá trình lu có thể tới nớc để tránh vỡ đá, ảnh hởng xấu đến việc tới thấm vữa xi măng sau này. Khi lu lèn phải kiểm tra độ bằng phẳng, cao độ và độ dốc ngang mặt đờng. - Tới vữa xi măng: có thể tới bằng gáo, xô, hoặc thông qua một máng rải. Trớc khi tới vữa xi măng, cần tới nớc lên mặt đá cho ẩm để đá không hút nớc của hỗn hợp vữa xi măng cát, ảnh hởng đến độ sệt của vữa. Tiến hành tới vữa từ mép đờng bên này sang mép đờng bên kia. Công tác tới phải đều, nếu cần có thể dùng chổi quét cho vữa lọt vào các khe đá. Lợng vữa dùng khoảng 30-40 lít/m 2 . Khi tới nên chừa lại 10-15% vữa để sau này hoàn thiện mặt đờng. Sau khi tới xong nên đào hố để kiểm tra xem vữa xi măng cát có thấm đều hay không. - Lu lèn lần 2: sau khi tới vữa xong trên một đoạn đủ dài để lu hoạt động thì dùng lu 6- 8T, lu 3-6 lần/điểm, lu cho đến khi mặt đờng chặt, phẳng và nổi đều vữa trên mặt. Trong quá trình lu phải có biện pháp chống vữa dính vào bánh (nh bôi trơn bánh lu, cho ngời đi theo lu để kịp thời gạt vữa dính vào bánh lu). - Hoàn thiện mặt đờng: sau khi lu lèn xong, dùng bàm xoa gỗ xoa phẳng bề mặt. Trong quá trình hoàn thiện bề mặt cần tới vữa bổ sung cho những chỗ trớc đó tới không đều. Khi gia công bề mặt, nên láng vữa ngang với bề mặt đá, không nên láng dày quá vì dễ bị bong mất. - Bảo dỡng: đùng cát ẩm phủ lên mặt hoặc tới nớc thờng xuyên để giữ ẩm. 53 b) Phơng pháp trộn vữa xi măng cát. Vữa xi măng cát đợc trộn đều với vữa sau đó đem rải và lu lèn. c) Phơng pháp kẹp vữa xi măng cát. Chia mặt đờng thành hai lớp, sau khi rải xong lớp dới thì tiến hành lu (không cần lu chặt lắm và tránh đá bị vỡ nhiều). Sau đó rải vữa xi măng cát hoặc hỗn hợp xi măng cát khô và rải đá dăm lớp trên và tiến hành lu. Nếu là hỗn hợp xi măng cát khô thì vừa lu vừa tới nớc. Khi lu, vữa xi măng sẽ vùi vào các kẽ đá và phùi lên trên mặt. 4.4. Mặt đờng bằng cấp phối tự nhiên. (22tcn 304 - 03) 4.4.1. Khái niệm. Bao gồm các loại cấp phối sỏi ong, sỏi đỏ, cấp phối sỏi đồi, cấp phối sỏi (cuội) suối, cốt liệu thô nghiền từ sỏi dùng làm móng, mặt đờng. 4.4.2. Nguyên lí hình thành cờng độ. Cờng độ hình thành theo nguyên lí cấp phối. 4.4.3. Ưu nhợc điểm. Ưu điểm: - Ưu điểm lớn nhất của loại mặt đờng cấp phối tự nhiên là tận dụng vật liệu tại chỗ, đẫn đến giá thành xây dựng hạ. - Kỹ thuật thi công đơn giản, không đòi hỏi thiết bị phức tạp. - Công lu ít hơn so với mặt đờng đá dăm nớc. - Công tác duy tu, bảo dỡng cũng dễ dàng. - Rẻ hơn rất nhiều so với mặt đờng đá dăm. Nhợc điểm: - Cờng độ không cao: E đh =150-200 MPa - Kém ổn định với nớc hơn so với mặt đờng dăm nớc, đặc biết là cấp phối sỏi ong, sỏi đồi vì có nhiều thành phần lực dính. - Bị mài mòn rất mạnh dới tác dụng trực tiếp của tải trọng bánh xe, đặc biệt khi tiết khô hanh và những chỗ chịu lực đẩy ngang lớn: chỗ dốc lớn, đờng cong. Do vậy, gây bụi vào mừa khô, nhng lại lầy lội vào mùa ma. áp dụng: - Do những nhợc điểm trên, mặt đờng cấp phối sỏi ong, cấp phối sỏi cuội thờng chỉ dùng làm lớp móng dới của kết cấu mặt đờng. - Nếu làm lớp mặt: chỉ dùng cho đờng cấp thấp, mật độ xe <100 - 200 xe/ng.đêm hay mặt đờng giao thông nông thôn. 4.4.4. Cấu tạo mặt đờng. - Để bảo đảm thoát nớc tốt, độ dốc ngang của mặt đờng lấy trong khoảng 2-3.5 %, của lề đờng 4.5 - 5 %. - Chiều dày của lớp cấp phối tự nhiên do thiết kế quyết định. Nhng để bảo đảm lu lèn đợc chặt thì: Chiều dầy tối thiểu của lớp cấp phối trên móng chắc là 8 cm, trên móng cát là 12 54 cm. Chiều dày tối đa tuỳ thuộc phơng tiện lu nhng không quá 20 cm (khi đ lu chặt). Nếu vợt quá, phải chia làm hai lớp: lớp dới 0.6h, lớp trên 0.4 h (h: chiều dầy toàn bộ lớp cấp phối). 4.4.5. Yêu cầu vật liệu. - Thành phần hạt: Cấp phối tự nhiên phải có thành phần hạt nằm trong vùng giới hạn của đờng bao cấp phối quy định ở bảng sau: - Cấp phối tự nhiên phải đạt đợc các chỉ tiêu kỹ thuật nh quy định ở bảng sau: - Khi vật liệu cấp phối tự nhiên khai thác ra không đạt đợc yêu cầu trên thì phải cải thiện để đạt đợc các yêu cầu đó. Trên cơ sở kết quả thí nghiệm hỗn hợp cấp phối để quyết định biện pháp cải thiện sao cho thích hợp. Có thể dùng các biện pháp sau: + Khi tỷ lệ hạt nhỏ vợt quá giới hạn cho phép thì sàng bỏ loại hạt nhỏ. + Khi thành phần cấp phối thiếu hạt cứng, phải trộn thêm đá dăm hoặc sỏi cuội. [...]... nh thi công đại tr , phải tiến h nh thi công thí điểm để rút ra các thông số cần thi t: sơ đồ vận h nh của máy san, máy rải, khoảng cách các đống vật liệu, hệ số lu lèn, chiều d y tối u của lớp thi công, sơ đồ lu lèn của mỗi loại lu, vận tốc lu, số lợt lu yêu cầu Công tác thi công thí điểm phải đợc thực hiện trong các trờng hợp sau: + Trớc khi thi công đại tr + Khi có sự thay đổi về thi t bị thi công. .. hoá công tác thi công - Độ bằng phẳng khá cao Nhợc điểm: - Phải có thi t bị thi công chuyên dụng - Quá trình thi công dễ gây ô nhiễm - Thời gian hình th nh cờng độ chậm, nên không thông xe đợc ngay sau khi thi công Phạm vi áp dụng: Vật liệu đất gia cố chất liên kết vô cơ có thể sử dụng l m: - Lớp móng trên v lớp móng dới của mặt đờng BTN v các loại mặt đờng có dùng nhựa khác - L m lớp móng của mặt. .. cỡ lỗ s ng vuông (mm) Dmax = 37. 5mm Dmax = 25mm Dmax = 19mm 50 100 - - 37. 5 90-100 100 - 25 - 70 -90 100 19 58 -78 67- 83 90-100 9.5 39-59 49-64 58 -73 4 .75 24-39 34-54 39-59 2.36 15-30 25-40 30-45 0.425 7- 19 12-24 13- 27 0. 075 2-12 2-12 2-12 - Việc lựa chọn loại CPĐD (theo cỡ hạt lớn nhất danh định Dmax) phải căn cứ v o chiều d y thi t kế của lớp móng: + CPĐD loại Dmax = 37. 5mm thích hợp dùng cho lớp móng... phối Bề rộng mặt đờng phải đúng thi t kế - Nếu l móng, mặt đờng cũ thì phải tiến h nh vá ổ g , bù vênh trớc khi thi công lớp cấp phối đá dăm Nếu bù vênh bằng cấp phối đá dăm thì chiều d y bù vênh phải 3Dmax b) Vận chuyển CPĐD đến hiện trờng thi công - CPĐD sau khi đợc chấp thuận đa v o sử dụng trong công trình đợc tập kết đến hiện trờng thi công bằng ô tô tự đổ Tuỳ theo biện pháp thi công m có cách... công trình để tiến h nh các công tác kiểm tra, đánh giá chất lợng vật liệu, l m cơ sở để t vấn giám sát chấp thuận đa vật liệu v o sử dụng Chuẩn bị mặt bằng thi công: - Chỉ đợc tiến h nh thi công lớp cấp phối đá dăm khi lớp móng dới đ đợc ho n thi n xong Yêu cầu: bề mặt lớp móng dới phải bằng phẳng, đúng cao độ, đúng hình dạng mui luyện thi t kế, đảm bảo độ chặt lu lèn - Thi công đắp lề, tạo khuôn đờng... tức đá ít bị bong bật, hơn so với mặt đờng đá dăm nớc rất nhiều - Đỡ tốn công lu lèn hơn mặt đờng đá dăm nớc Nhng khi lu lèn phải rất chú ý lu cấp phối ở độ ẩm tốt nhất Nhợc điểm: - Rất dễ phân tầng trong thi công do vậy đòi hỏi kỹ thuật thi công cao (có các biện pháp chống phân tầng trong thi công) - Kém ổn định với nớc hơn so với mặt đờng đá dăm nớc Tuy nhiên khi lu lèn chặt thì khă năng ổn định đối... móng dới của mặt đờng cao cấp thứ yếu (A2) hay mặt đờng quá độ - L m lớp mặt của mặt đờng quá độ, nông thôn nhng phải có lớp láng bảo vệ Thông thờng: Khi l m lớp móng dới của mặt đờng cao cấp A1 (BTN, BTXM), lớp móng trên của mặt đờng cao cấp A2 hay lớp mặt của mặt đờng quá độ, giao thông nông thôn thì vật liệu đất gia cố chất vô cơ có Eđh = 350 - 500 MPa Khi l m lớp móng trên hay dới của mặt đờng cao... PP=Ip.A0. 075 45 60 6 H m lợng hạt thoi dẹt, % 15 15 TCVN 172 2- 87( 8) 7 Độ chặt đầm nén (Kyc), % 98 98 22TCN333-06 (Phơng pháp II-D) Ghi chú: A0. 075 : % lợng lọt qua s ng 0. 075 mm (8) Giới hạn dẻo v giới hạn chảy đợc xác định với th nh phần lọt qua s ng 0.425mm (8*) Hạt thoi dẹt l hạt có chiều d y hoặc chiều ngang 1/3 chiều d i Thí nghiệm đợc thực hiện với các cỡ hạt có đờng kính lớn hơn 4 .75 mm v chiếm... của mặt đờng quá độ thì Eđh = 200 - 350 MPa Chú ý: 68 - Để khai thác chống nứt truyền lên lớp mặt BTN nóng hay đá trộn nhựa rải nóng, khi dùng vật liệu đất gia cố chất liên kết vô cơ l m lớp móng trên thì chiều d y tối thi u của lớp mặt BTN nóng, đá nhựa nóng phải bằng 7 cm Nếu l BTN nguội, đá nhựa nguội thì chiều d y tối thi u l 4-5 cm - Nếu dùng đất gia cố chất liên kết vô cơ l m lớp mặt thì nhất thi t... tự thi công a) Công tác chuẩn bị Chuẩn bị vật liệu: - Phải tiến h nh lựa chọn nguồn cung cấp CPĐD cho công trình Công tác n y bao gồm việc khảo sát, kiểm tra, đánh giá về khả năng đáp ứng các chỉ tiêu kỹ thuật, khả năng cung cấp vật liệu theo tiến độ công trình Đây l cơ sở để t vấn giám sát chấp nhận nguồn cung cấp vật liệu - Vật liệu CPĐD từ nguồn cung cấp phải đợc tập kết về b i chứa tại chân công . = 37. 5mm D max = 25mm D max = 19mm 50 100 - - 37. 5 90-100 100 - 25 - 70 -90 100 19 58 -78 67- 83 90-100 9.5 39-59 49-64 58 -73 4 .75 24-39 34-54 39-59 2.36 15-30 25-40 30-45 0.425 7- 19. lớp mặt nhng phải có lớp láng nhựa bên trên. 4.3.4. Cấu tạo mặt đờng. - Chiều dày: do thi t kế quy định, nhng thờng từ 8-12cm (nếu thi công theo phơng pháp thấm nhập vữa), 15-18cm (nếu thi công. Hoàn thi n mặt đờng: sau khi lu lèn xong, dùng bàm xoa gỗ xoa phẳng bề mặt. Trong quá trình hoàn thi n bề mặt cần tới vữa bổ sung cho những chỗ trớc đó tới không đều. Khi gia công bề mặt, nên

Ngày đăng: 30/07/2014, 00:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG

    • Chương 1. Các vấn đề chung về xây dựng nền đường

      • 1.1. Khái niệm, yêu cầu đối với nền đường và công tác thi công nền đường

      • 1.2. Phân loại công trình nền đường và phân loại đất nền đường

      • 1.3. Trình tự và nội dung thi công nền đường

      • 1.4. Các phương pháp thi công nền đường

      • Chương 2. Công tác chuẩn bị thi công nền đường

        • 2.1. Công tác khôi phục cọc

        • 2.2. Công tác lên ga và định phạm vi thi công

        • 2.3. Công tác dọn dẹp trước khi thi công

        • 2.4. Bảo đảm thoát nước trong thi công

        • 2.5. Chuẩn bị xe máy thi công

        • Chương 3. Các phương án thi công nền đường đào và nền đường đắp

          • 3.1. Các phương án thi công nền đường đào

          • 3.2. Các phương án thi công nền đường đắp

          • Chương 4. Thi công nền đường bằng máy

            • 4.1. Nguyên tắc chọn và sử dụng máy thi công nền đường

            • 4.2. Sử dụng máy xới trong công tác xây dựng nền đường

            • 4.3. Thi công nền đường bằng máy ủi

            • 4.4. Thi công nền đường bằng máy xúc chuyển

            • 4.5. Thi công nền đường bằng máy đào

            • 4.6. Thi công nền đường bằng máy san

            • Chương 5. Đầm nén đất nền đường

              • 5.1. Các vấn đề chung về đầm nén

              • 5.2. Thí nghiệm Proctor

              • 5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác đầm nén đất nền đường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan