“Đánh giá ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường đất tại các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên”

64 2K 14
“Đánh giá ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường đất  tại các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn thành phố thái nguyên tỉnh thái nguyên”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤCTrangPHẦN 1: MỞ ĐẦU11.1. Tính cấp thiết của đề tài11.2. Mục đích nghiên cứu31.3. Mục tiêu nghiên cứu31.4. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học31.5. Ý nghĩa thực tế3PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU42.1. Cơ sở khoa học42.1.1. Cơ sở lý luận42.1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan42.1.1.2. Độc tính của một số hóa chất bảo vệ thực vật điển hình52.1.1.3. Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường82.1.1.4. Ảnh hưởng của HCBVTV đến sức khỏe con người92.1.2. Cơ sở pháp lý132.2. Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV trên Thế giới và ở Việt Nam142.2.1. Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV trên Thế giới142.2.2. Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV ở Việt Nam162.3. Hiện trạng các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật ở Thái Nguyên19PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU253.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu253.1.1. Đối tượng nghiên cứu253.1.2. Phạm vi nghiên cứu253.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu253.3. Nội dung nghiên cứu263.3.1. Điều tra cơ bản263.3.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do HCBVTV tại khu vực nghiên cứu263.3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường do HCBVTV đến sức khỏe của người dân địa phương263.3.4. Hiểu biết của người dân về HCBVTV xung quanh khu vực ô nhiễm263.3.5. Một số giải pháp kiểm soát ô nhiễm HCBVTV263.4. Phương pháp nghiên cứu263.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp263.4.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm263.4.3. Phương pháp phân tích số liệu và xử lý số liệu273.4.4. Phương pháp so sánh273.4.5. Phương pháp điều tra xã hội học27PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN284.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Thành phố Thái Nguyên284.1.1. Điều kiện tự nhiên284.1.1.1. Vị trí địa lý284.1.1.2. Địa hình địa mạo284.1.1.3. Khí hậu thủy văn284.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên294.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội304.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế304.1.2.2. Dân số và lao động314.1.2.3. Những nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội324.1.2.4. Những khó khăn thách thức334.2. Đặc điểm, vị trí các kho HCBVTV trên địa bàn TP.Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên354.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất tại các kho HCBVTV trên địa bàn TP. Thái Nguyên364.3.1. Tại khu vực tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật xã Phúc Trìu – TP. Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên. (công ty vật tư nông nghiệp Tỉnh Thái Nguyên)364.3.2. Khu vực tồn lưu thuốc BVTV tại xóm Mới xã Thịnh Đức TP. Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên374.3.3. Khu vực kho TBVTV tồn lưu Xóm Cao Khánh Xã Phúc Xuân Tp. Thái Nguyên Tỉnh Thái Nguyên384.4. Đánh giá những ảnh hưởng của HCBVTV tồn dư tới cộng đồng xung quanh khu vực ô nhiễm394.5. Đánh giá hiểu biết của người dân về HCBVTV404.6. Một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV424.6.1. Giải pháp cụ thể trước mắt424.6.2. Giới thiệu một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV bằng biện pháp kỹ thuật công nghệ424.6.2.1. Công nghệ hóa học xử lý cách triệt để tại chỗ kết hợp xử lý bằng công nghệ sinh học và thực vật tái tạo sinh thái khu vực ô nhiễm424.6.2.2. Công nghệ cách ly không triệt để434.6.2.3. Công nghệ đốt434.6.2.4. Đốt trong lò sản xuất clinke ximăng44PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ455.1. Kết luận455.2. Kiến nghị46TÀI LIỆU THAM KHẢO47

DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA CSBVSK Chăm sóc bảo vệ sức khỏe CS Cộng sự GEF Quỹ môi trường toàn cầu HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật PAM Chương trình lương thực thế giới FAO Tổ chức nông lương thế giới KH&CN Khoa học và công nghệ VSV vi sinh vật UNDP Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc WHO Tổ chức y tế thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1: Danh sách một số khu vực kho chứa HCBVTV trên địa bàn tỉnh Thái nguyên 20 Bảng 4.1. Dân số trung bình thành phố Thái Nguyên giai đoạn (1999– 2010) 33 Bảng 4.2: Vị trí lấy mẫu đất 37 Bảng 4.3: Kết quả phân tích mẫu đất tại Phúc Trìu 38 Bảng 4.5: Kết quả phân tích mẫu đất tại Cao Khánh- Phúc Xuân 40 Bảng 4.6: Kết quả điều tra xã hội học các bệnh liên quan đến việc tiếp xúc lâu dài với hóa chất BVTV 41 Bảng 4.7: Kết quả điều tra xã hội học các bệnh liên quan đến phơi nhiễm HCBVTV 41 Bảng 4.8: Kết quả điều tra xã hội học về hiểu biết của người dân về HCBVTV 42 DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 3.1. Vị trí lấy mẫu trên nền kho HCBVTV 28 Hình 4.1: Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật xã Phúc Trìu, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 38 Hình 4.2: Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật xóm Mới - xã Thịnh Đức - TP. Thái nguyên - tỉnh Thái Nguyên 39 Hình 4.3: Sơ đồ mặt bằng tổng thể khu vực nhiễm hoá chất bảo vệ thực xóm Cao Khánh xã Phúc Xuân, TP. Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên 40 Hình 4.4: Biểu đồ thể hiện hiểu biết của người dân về HCBVTV 43 MỤC LỤC Trang PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2. Mục đích nghiên cứu 3 1.3. Mục tiêu nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3 1.5. Ý nghĩa thực tế 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 2.1. Cơ sở khoa học 4 2.1.1. Cơ sở lý luận 4 2.1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan 4 2.1.1.2. Độc tính của một số hóa chất bảo vệ thực vật điển hình 5 2.1.1.3. Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường 8 2.1.1.4. Ảnh hưởng của HCBVTV đến sức khỏe con người 9 2.1.2. Cơ sở pháp lý 13 2.2. Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV trên Thế giới và ở Việt Nam 14 2.2.1. Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV trên Thế giới 14 2.2.2. Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV ở Việt Nam 16 2.3. Hiện trạng các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật ở Thái Nguyên 19 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2. Phạm vi nghiên cứu 26 3.2. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 26 3.3. Nội dung nghiên cứu 27 3.3.1. Điều tra cơ bản 27 3.3.2. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất do HCBVTV tại khu vực nghiên cứu 27 3.3.3. Tác động của ô nhiễm môi trường do HCBVTV đến sức khỏe của người dân địa phương 27 3.3.4. Hiểu biết của người dân về HCBVTV xung quanh khu vực ô nhiễm 27 3.3.5. Một số giải pháp kiểm soát ô nhiễm HCBVTV 27 3.4. Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 27 3.4.2. Phương pháp lấy mẫu, phân tích trong phòng thí nghiệm 27 3.4.3. Phương pháp phân tích số liệu và xử lý số liệu 28 3.4.4. Phương pháp so sánh 28 3.4.5. Phương pháp điều tra xã hội học 28 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Thành phố Thái Nguyên 29 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 29 4.1.1.1. Vị trí địa lý 29 4.1.1.2. Địa hình địa mạo 29 4.1.1.3. Khí hậu - thủy văn 29 4.1.1.4. Tài nguyên thiên nhiên 30 4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội 31 4.1.2.1. Thực trạng phát triển kinh tế 31 4.1.2.2. Dân số và lao động 32 4.1.2.3. Những nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội 33 4.1.2.4. Những khó khăn thách thức 34 4.2. Đặc điểm, vị trí các kho HCBVTV trên địa bàn TP.Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 36 4.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất tại các kho HCBVTV trên địa bàn TP. Thái Nguyên 37 4.3.1. Tại khu vực tồn lưu thuốc bảo vệ thực vật xã Phúc Trìu – TP. Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên.( công ty vật tư nông nghiệp Tỉnh Thái Nguyên) 37 4.3.2. Khu vực tồn lưu thuốc BVTV tại xóm Mới xã Thịnh Đức - TP. Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên 38 4.3.3. Khu vực kho TBVTV tồn lưu Xóm Cao Khánh Xã Phúc Xuân Tp. Thái Nguyên- Tỉnh Thái Nguyên 39 4.4. Đánh giá những ảnh hưởng của HCBVTV tồn dư tới cộng đồng xung quanh khu vực ô nhiễm 40 4.5. Đánh giá hiểu biết của người dân về HCBVTV 42 4.6. Một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV 43 4.6.1. Giải pháp cụ thể trước mắt 43 4.6.2. Giới thiệu một số giải pháp xử lý ô nhiễm HCBVTV bằng biện pháp kỹ thuật - công nghệ 43 4.6.2.1. Công nghệ hóa học xử lý cách triệt để tại chỗ kết hợp xử lý bằng công nghệ sinh học và thực vật tái tạo sinh thái khu vực ô nhiễm 44 4.6.2.2. Công nghệ cách ly không triệt để 44 4.6.2.3. Công nghệ đốt 45 4.6.2.4. Đốt trong lò sản xuất clinke ximăng 46 PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 5.1. Kết luận 46 5.2. Kiến nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là nền móng cho các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và văn hóa của con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực thực phẩm cho con người. Tuy nhiên qua các hoạt động sống của con người môi trường đất đã và đang suy thoái, ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong số đó là ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV). Ô nhiễm đất do HCBVTV (ở khu vực lân cận các điểm tồn trữ HCBVTV quá hạn, cấm sử dụng) dẫn đến những lo lắng về sự phát tán ra vùng xung quanh, bị rửa trôi vào các lưu vực, có thể làm tăng nồng độ HCBVTV trong nước và trầm tích. Từ môi trường đất, trầm tích và nước, HCBVTV sẽ xâm nhập vào chuỗi thức ăn, đặc biệt là động vật đáy (cá, động vật thân mềm hai mảnh vỏ ), gây lo lắng về sức khoẻ người tiêu thụ và có thể tác động bất lợi đến cả động vật trên cạn, đóng góp vào những lo lắng về môi trường và sức khoẻ cộng đồng. Được sử dụng từ những năm đầu thế kỷ XX, HCBVTV góp phần không nhỏ đảm bảo nguồn lương thực cho loài người trên thế giới. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng thuốc BVTV đó là sự ra đời của nhiều nhà máy sản xuất HCBVTV và đặc biệt hơn nữa từ những năm 70 của thế kỷ XX nước ta đã thành lập các kho trung chuyển mặt hàng này. Để đảm bảo kịp thời vụ, hầu như mỗi đơn vị từ tuyến huyện, tỉnh đến trung ương đều có kho lưu giữ hoá chất, chỉ làm phép tính sơ bộ trong toàn quốc có thể có đến hàng trăm kho lưu giữ tại tuyến tỉnh và tuyến trung ương, hàng ngàn kho tại tuyến huyện, đó là chưa kể đến các kho lưu trữ đặc biệt vì mục đích an ninh, quốc phòng hoặc chế phẩm công nghiệp, nếu không có biện pháp kiểm soát và bảo quản việc ảnh hưởng sức khoẻ cộng đồng từ những kho lưu trữ hoá chất này là khó tránh khỏi. Một vài năm trở lại đây vấn đề về ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật tồn dư tại các kho cũ trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đang thu hút sự quan tâm rất lớn từ dư luận và các cơ quan quản lý môi trường. Hàng loạt các điểm kho 1 chứa hoá chất bảo vệ thực vật cũ đã dỡ bỏ từ lâu được đều được xác định gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường, tác động đến sức khoẻ người dân và ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quy hoạch. Các khu vực ô nhiễm hoá chất tỉnh Thái Nguyên có số lượng lớn, rải rác trên địa bàn, không còn hồ sơ lưu trữ và thông tin hết sức hạn chế. Một thực tế cho thấy, do thiếu thông tin và nhận thức về sự nguy hiểm của hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nên hầu hết các khu vực hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) trước đây đã trở thành các công trình công cộng, ruộng canh tác thậm chí là đất ở của người dân. Vì vậy nguy cơ phơi nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật đối với người dân là rất lớn, có thể gây ra những căn bệnh rất nguy hiểm cho người như ung thư, gây quái thai dị dạng, giảm khả năng sinh nở. Tuy vậy, đến nay chưa có một hoạt động nghiên cứu nào tiến hành rà soát một cách tổng thể trên phạm vi toàn tỉnh nhằm phát hiện và khoanh vùng, đánh giá mức độ ô nhiễm các khu vực tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật và đề ra các phương án xử lý để các ngành các cấp từng bước xây dựng dự án xử lý triệt để ô nhiễm cho từng khu vực. Do đó loại trừ các nguy cơ ô nhiễm nguy hại, trả lại môi trường trong sạch an toàn, đảm bảo sức khoẻ nhân dân là hết sức cấp bách và cần thiết. Đồng thời, nhằm thực hiện tốt Chỉ thị số 29 -TTg ngày 25 tháng 08 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý việc sử dụng thuốc BVTV và các chất hữu cơ độc hại khó phân hủy. Quyết định số 64/2003/QĐ- TTg ngày 22 tháng 4 năm 2003 về xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hỗ trợ đắc lực cho công tác quy hoạch, thu hút vốn đầu tư, tạo thêm quỹ đất và loại bỏ tâm lý bức xúc lo ngại vì ô nhiễm trong nhân dân. Xuất phát từ vấn đề trên, được sự đồng ý của Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Khoa Tài Nguyên và Môi Trường, dưới sự hướng dẫn của CN. Đặng Thị Hồng Phương, Tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường đất tại các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên” 2 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do tồn dư của hóa chât bảo vệ thực vật tại kho trung chuyển hóa chất đến môi trường đất Từ đó đánh giá các ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân địa phương và đưa ra các giải pháp khuyến cáo nhằm xử lý triệt để ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật. 1.3. Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá ô nhiễm môi trường đất do HCBVTV tồn lưu tại khu vực nghiên cứu. - Đánh giá ảnh hưởng của việc ô nhiễm hóa chất BVTV đến sức khỏe người dân địa phương. - Đánh giá hiểu biết của người dân về HCBVTV tại khu vực nghiên cứu. - Là căn cứ để lựa chọn các biện pháp xửu lý triệt để ô nhiễm môi trường đất do hóa chất BVTV. 1.4. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học Nhằm nâng cao nhận thức hiểu biết về mức độ nguy hiểm của hóa chất BVTV đối với sức khỏe con người và hệ sinh thái. 1.5. Ý nghĩa thực tế Việc thực hiện đề tài có ý nghĩa thực tiễn quan trọng. Kết quả của đề tài có thể sử dụng để khuyến cáo các hoạt động sản xuất, kinh hoạt của người dân địa phương xung quanh khu vực nghiên cứu. Có thể làm tư liệu thực hiện các giải pháp triệt để ô nhiễm môi trường do HCBVTV. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở khoa học 2.1.1. Cơ sở lý luận 2.1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ liên quan * Khái niệm hóa chất bảo vệ thực vật Thuốc trừ sâu hay hoá chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) xuất phát từ thuật ngữ tiếng anh “Pesticide” có nghĩa là chất để diệt loài gây hại. Dịch sang tiếng Việt các tác giả sử dụng nhiều thuật ngữ khác nhau như: thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, hoá chất trừ sâu, hoá chất bảo vệ thực vật. Như vậy HCBVTV là danh từ chung để chỉ một chất hoặc một hợp chất bất kỳ có tác dụng dự phòng, tiêu diệt hoặc kiểm soát các sinh vật gây hại kể cả các Vector gây bệnh cho người và động vật, các loại côn trùng khác hay động vật có hại trong quá trình sản xuất, chế biến, dự trữ, xuất khẩu, tiếp thị lương thực, sản phẩm trong nông nghiệp, sản phẩm của gỗ, thức ăn gia súc hoặc phòng chống các loại côn trùng, ký sinh trùng [12] [20]. * Khái niệm về chất độc Chất độc: Là những chất khi xâm nhập vào cơ thể sinh vật một lượng nhỏ cũng có thể gây biến đổi sâu sắc về cấu trúc hay chức năng trong cơ thể sinh vật, phá huỷ nghiêm trọng những chức năng của cơ thể, làm cho sinh vật bị ngộ độc hoặc bị chết [20]. Theo từ điển bách khoa Việt Nam: Chất có khả năng ức chế, phá huỷ hoặc làm chết cơ thể sống: khi đưa một lượng nhỏ chất độc vào cơ thể (qua miệng, dạ dày, thở hít qua phổi, thấm qua da ) hoặc khi được hấp thụ vào máu trong những điều kiện nhất định, gây ra những rối loạn sinh lý của cơ thể, làm nguy hại cho sức khoẻ hoặc gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Hiện tượng này còn gọi là ngộ độc. * Khái niệm về độc tính Độc tính: là khả năng gây độc của một chất đối với cơ thể sinh vật ở một lượng nhất định của chất độc đó [20]. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: 4 [...]... mặt 2.1.1.3 Ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật đến môi trường 2.1.1.3.1 Tác động đến môi trường đất Sự tồn tại và chuyển vận HCBVTV trong đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu trúc hóa học của hoạt chất, các dạng thành phẩm, loại đất, điều kiện tiết thủy lợi, loại cây trồng và các vi sinh vật trong đất Hóa chất bảo vệ thực vật có thể hấp thụ từ đất vào cây trồng, đặc biệt các loại rễ của rau như củ... Thái Nguyên 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Các vấn đề môi trường đất , sức khỏe và hiểu biết của người dân liên quan đến việc tồn dư HCBVTV tại các kho HCBVTV trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu * Địa điểm: Các kho HCBVTV trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên Đề tài tập trung khảo sát lấy mẫu tại các trạm vật tư nông nghiệp cũ trạm trung chuyển... trạng là Bảo Cường chợ và thổ cư H Định Hoá 25 ( Nguồn : Chuyên đề đánh giá tình trạng tồn lưu HCBVTV trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, sở Tài nguyên và Môi trường Tháng 12/ 2009) 26 PHẦN 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu Môi trường đất xung quanh kho hóa chất bảo vệ thực vật trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 3.1.2... khi rỡ bỏ trạm vật tư nông nghiệp TP Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Phân tích mẫu tại Viện Khoa Học Sự Sống Đại học Thái Nguyên Cụ thể các địa điểm lấy mẫu nước như sau: Khu vực 1: Lấy mẫu đất tại trạm Vật tư Nông nghiệp tỉnh ( Tên kho thuốc cũ là Kho thuốc sâu Phúc Trìu cấp 2 vật tư và Thực vật Thái Nguyên) Khu vực 2: Lấy mẫu đất tại công ty cây trồng Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên Nay là khu... can thiệp của chính quyền và những nghiên cứu của các nhà chuyên môn 2.3 Hiện trạng các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực vật ở Thái Nguyên Theo báo cáo từ Dự án Xây dựng năng lực nhằm loại bỏ hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) tồn lưu tại Việt Nam do Bộ Tài nguyên - Môi trường, Chương trình Phát triển Liên Hiệp quốc (UNDP) và Tổ chức Lương Nông Liên 20 Hiệp Quốc (FAO) thực hiện từ tháng 10-2009 đến nay,... trình bảo hộ lao động, quy định kiểm tra độ độc nơi làm việc và khám sức kho thường xuyên * Khái niệm ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật [5] * Khái niệm về ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường đất được xem là tất cả các hiện tượng làm nhiễm bẩn môi trường đất bởi các. .. cương dự án Điều tra đánh giá thực trạng ô nhiễm các các khu vực tồn lưu hoá chất bảo vệ thực vật tỉnh Thái Nguyên - Tiêu chuẩn Việt Nam 7538-2:2005 kỹ thuật lấy mẫu đất - Quy chuẩn Việt Nam 15:2008, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất 2.2 Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV trên Thế giới và ở Việt Nam 2.2.1 Công tác quản lý và sử dụng HCBVTV trên Thế giới Trước thế... 2002 của Cục môi trường về việc xử lý thuốc bảo vệ thực vật tồn đọng - Quyết định số 376/QĐ-STNMT ngày 27/2/2009 của giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường về việc giao chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, dự toán chi ngân sách năm 2009 cho các đơn vị trực thuộc sở Tài nguyên và Môi trường Thái tỉnh Nguyên - Căn cứ quyết định số 1780/QĐ-UBND ngày 28/7/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái nguyên. .. năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ) Các kho hóa chất BVTV trên địa bàn thành phố Thái Nguyên nay đã giải thể không hoạt động nữa Nay là bãi đất hoang trồng cây hay là khu đất ở của người dân Theo phản ánh của người dân thì những kho hóa chất này thường gây ra mùi rất nồng nặc và khó chịu Theo phản ánh của ông Vương Quốc Hùng xóm Mới xã Thịnh Đức TP .Thái Nghuyên thì khi ông cuốc đất tại nền kho lên để... phẩm chất dễ bị rò rỉ ra ngoài môi trường Tại hội nghị, các ngành chức năng đã đặt mục tiêu đến năm 2015 sẽ xử lý 240 điểm ô nhiễm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng do hóa chất BVTV tồn lưu gây ra Trong đó, Nghệ An 189 điểm; Hà Tĩnh 8 điểm; Quảng Bình, Quảng Trị, Thanh Hóa mỗi tỉnh 7 điểm …( Danh mục điểm tồn lưu hóa chất bảo vệ thực vật gây ô nhiếm môi trường nghiêm trọng và đặc biệt . của CN. Đặng Thị Hồng Phương, Tôi đã tiến hành thực hiện nghiên cứu đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng của hóa chất bảo vệ thực vật tồn lưu đến môi trường đất tại các kho lưu trữ hóa chất bảo vệ thực. thực vật trên địa bàn thành phố Thái Nguyên- tỉnh Thái Nguyên 2 1.2. Mục đích nghiên cứu Đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường do tồn dư của hóa chât bảo vệ thực vật tại kho trung chuyển hóa chất. trí các kho HCBVTV trên địa bàn TP .Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên 36 4.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường đất tại các kho HCBVTV trên địa bàn TP. Thái Nguyên 37 4.3.1. Tại khu vực tồn lưu thuốc bảo

Ngày đăng: 29/07/2014, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 26

  • Mercury compound (Hg)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan