Nghiên cứu nuôi trồng loài nấm bào ngư mới phát hiện ở vườn quốc gia cát tiên pleurotus cornucopiae

78 756 0
Nghiên cứu nuôi trồng loài nấm bào ngư mới phát hiện ở vườn quốc gia cát tiên pleurotus cornucopiae

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin chân thành cảm ơn Anh Phạm Ngọc Dương Vườn Quốc Gia Cát Tiên đã giúp đỡ tôi tận tình, cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tôi trong thời gian hoàn thành đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Chị Nguyễn Thị Anh cùng cán bộ, nhân viên thuộc Vườn Quốc Gia Cát Tiên đã giúp đỡ, quan tâm tôi nhiều trong thời gian thực tập. Tôi xin chân thành cảm ơn Cô Khúc Thị An, Viện Công Nghệ Sinh Học và Môi trường đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cô thuộc bộ môn Công Nghệ Sinh Học Đại Học Nha Trang đã giúp đỡ tôi thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn Bố mẹ và người thân đã cho tôi điều kiện tốt nhất về mặt tinh thần, vật chất, giúp tôi hoàn thành khoá học. Cuối cùng tôi cảm ơn tập thể lớp 50CNSH và các bạn cùng đi thực tập tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên đã giúp tôi trong thời gian qua. ii LỜI MỞ ĐẦU Các nấm Bào ngư Pleurotus spp. có khả năng chuyển hoá các chất xơ sợi giàu cellulose và lignin - thực chất là khả năng phân hủy các polysacchride tự nhiên để tạo nên nguồn carbon cho nấm sinh trưởng phát triển. Hầu hết các loại phụ phế liệu, các chất phế thải của nông, lâm, công nghiệp đều có thể được nấm Bào ngư sử dụng hiệu quả. Đây là nguồn tài nguyên nấm quý đang được công nghệ hóa rộng rãi ở Việt nam, góp phần phát triển nông thôn, miền núi và giải quyết các loại phụ, phế liệu công, nông, lâm nghiệp giàu chất xơ (lignocellulosic wastes), góp phần cung cấp sinh khối có giá trị kinh tế cao, bã thải lại là nguồn phân bón sinh học sạch sinh thái. Do vậy, sản lượng nấm Bào ngư nuôi trồng trên thế giới từ 1986-1991 đã tăng rất nhanh: gần 450% (1993), năm 2005 đã tăng tới >3 triệu tấn (Chang, 2005). Nấm Bào ngư vừa có giá trị là thực phẩm giàu dinh dưỡng (Zadrazil & Kurztman, 1982; Bano & Rajarathnam, 1988) vừa là nguồn dược liệu có tính kháng sinh (P. griseus, ) và phòng chống ung thư (Yoshioka et al., 1985; Mizuno et al., 1990, Zhuang et al., 1993; Zhang et al., 1994) với polysaccharides liên kết protein tách từ Pleurotus ostreatus (Fr.) Quél., P. sajor-caju (Fr.) Sing., P. citrinopileatus Sing., Các loài nấm Bào ngư được nuôi trồng phổ biến ở Việt nam hiện nay có thể kể đến như Pleurotus florida, Pleurotus ostreatus, Pleurotus abalones (Bào ngư nhật), và một số loài khác. Các chủng giống nấm này phần lớn có nguồn gốc ngoại nhập được du thực vào nước ta qua nhiều con đường khác nhau. Các giống bản địa có nguồn gốc từ tự nhiên của Việt nam ít được quan tâm nghiên cứu. Đề góp phần bảo tồn tài nguyên nấm lớn của Việt nam và góp phần tạo ra một chủng nấm mới mang tính chất bản địa phù hợp với khí hậu Việt nam, chúng tôi tiến hành đề tài “ Nghiên cứu nuôi trồng loài nấm Bào ngư mới phát hiện ở Vườn Quốc Gia Cát Tiên Pleurotus cornucopiae”. iii MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI  Nghiên cứu về phân loại học của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae: đặc điểm hình thái, hiển vi, phân bố, bổ sung các dữ liệu cần thiết của loài này tại Việt nam.  Khảo sát tốc độ phát triển của tơ nấm trên các môi trường thạch, hạt ngũ cốc, môi trường nuôi trồng ra thể quả Pleurotus cornucopiae, so sánh với tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư đang trồng phổ biến hiện nay ở Việt nam Pleurotus florida.  Phân tích một số chỉ tiêu về dinh dưỡng của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae. Đề xuất quy trình nuôi trồng phù hợp. iv MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ x CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1 1.1. Đặc điểm của chi nấm Bào ngư Pleurotus. 1 1.1.1. Đặc điểm sinh trưởng của nấm Bào Ngư.[4] 4 1.1.2. Những lưu ý khi nuôi trồng nấm Bào ngư.[7] 5 1.2. Giá trị của nấm Bào ngư. 5 1.2.1. Giá trị dinh dưỡng của nấm Bào ngư.[1] 5 1.2.2. Giá trị dược liệu của nấm Bào ngư.[1] 6 1.2.3. Tầm quan trọng của việc phát triển giống nấm có nguồn gốc Việt nam. Nuôi trồng nấm Bào ngư ở Việt nam. 7 1.2.3.1. Tầm quan trọng của việc phát triển giống nấm có nguồn gốc Việt nam.[6] 7 1.2.3.2. Nuôi trồng nấm Bào ngư ở Việt nam.[11] 8 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 15 2.1. Đối tượng nghiên cứu. 15 2.2. Vật liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu. 15 2.2.1. Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu. 15 2.2.2. Hóa chất sử dụng trong nghiên cứu. 16 2.3. Phương pháp nghiên cứu. 16 2.3.1. Nghiên cứu giải phẫu hình thái nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae. 16 v 2.3.2. Phân tích thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae. 16 2.2.3. Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường thạch dinh dưỡng. 17 2.3.4. Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường hạt (giống cấp 2) 20 2.3.5. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường cọng mì (giống cấp 3). 20 2.3.6. Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Bào ngư Hoàng bạch Pleurotus cornucopiae trên giá thể mạt cưa. So sánh với đặc điểm sinh trưởng, phát triển hệ sợi của loài Bào ngư đang được nuôi trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên giá thể mạt cưa. 21 2.3.7. Khảo sát hiệu quả kinh tế nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae. So sánh hiệu quả kinh tế của nấm Pleurotus cornucopiae với loài nấm Bào ngư Pleurotus florida đang được nuôi trồng phổ biến hiện nay.22 2.3.8. Phương pháp xử lý số liệu. 23 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1. Kết quả giải phẫu hình thái nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae. 25 3.2. Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae. 30 3.3. Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường thạch dinh dưỡng. 31 vi 3.3.1. Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm của tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường 1. 31 3.3.2. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 2.36 3.3.3. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 3. 40 3.3.4. Khảo sát so sánh tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae trong ba môi trường khác nhau: môi trường 1, môi trường 2, môi trường 3. 43 3.4. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường hạt (giống cấp 2) 46 3.5. Khảo sát tốc độ lan và đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường cọng mì (giống cấp 3). 48 3.6. Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Bào ngư Hoàng bạch Pleurotus cornucopiae trên giá thể mạt cưa. So sánh với đặc điểm, tốc độ hệ sợi của loài Bào ngư đang được nuôi trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên giá thể mạt cưa. 49 3.6.1. Khảo sát tốc độ tăng trưởng của hệ sợi hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae trên môi trường giá thể 1 và giá thể 2 sử dụng giống hạt làm giống sản xuất. 49 3.6.2. Khảo sát tốc độ tăng trưởng của hệ sợi hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên môi trường giá thể 1 sử dụng giống hạt làm giống sản xuất. 53 vii 3.6.3. Khảo sát tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae trên môi trường giá thể 1 trong hai trường hợp sử dụng giống hạt làm giống sản xuất và sử dụng giống cọng làm giống sản xuất. 55 3.6.4. Khảo sát hiệu quả kinh tế nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae. So sánh hiệu quả kinh tế của nấm Pleurotus cornucopiae với loài Pleurotus florida đang được nuôi trồng phổ biến hiện nay. 57 CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 4.1. KẾT LUẬN. 66 4.2. KIẾN NGHỊ. 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Thành phần dinh dưỡng của một số loài nấm Bào ngư (%). 6 Bảng 3.1. Chỉ tiêu phân tích thành phần dinh dưỡng của Pleurotus cornucopiae. 30 Bảng 3.2. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 1. 32 Bảng 3.3. Tốc độ lan tơ của loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 2. 37 Bảng 3.4. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 3. 40 Bảng 3.5. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae nuôi cấy trên 3 môi trường. 43 Bảng 3.6. Tốc độ lan tơ của loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida trên môi trường hạt lúa. 46 Bảng 3.7. Tốc độ lan tơ của hệ sợi hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae trên môi trường giá thể 1 và môi trường giá thể 2 giống hạt làm giống sản xuất. 50 Bảng 3.8. Tốc độ lan tơ của hệ sợi hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường giá thể 1 giống hạt làm giống sản xuất.53 Bảng 3.9. Tốc độ lan tơ của loài nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae trên môi trường giá thể 1 trong hai trường hợp sử dụng giống hạt và giống cọng làm giống sản xuất. 56 Bảng 3.10. Thời gian hình thành quả thể của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida sau khi bịch mạt cưa lan kín. 58 Bảng 3.11. Thời gian và tỷ lệ nhiễm tạp của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida trong hai đợt thu hái quả thể. 58 Bảng 3.12. Giá trị trung bình khối lượng mẫu tươi/ 1 cụm quả thể hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida ở đợt 1 thu hái quả thể. 59 Bảng 3.13. Giá trị trung bình và giá trị lớn nhất khối lượng quả thể tươi/ 1 bịch mạt cưa hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida ở đợt 1 thu hái quả thể. 59 x DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 1. 32 Biểu đồ 3.2. Tốc độ lan tơ của Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 2. 37 Biểu đồ 3.3. Tốc độ lan tơ của loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 3. 40 Biểu đồ 3.4. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae nuôi cấy trên 3 môi trường. 44 Biểu đồ 3.5. Tốc độ lan tơ của loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida trên môi trường hạt lúa. 47 Biểu đồ 3.6. Tốc độ lan tơ của hệ sợi nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae trên môi trường giá thể 1 và môi trường giá thể 2 giống hạt làm giống sản xuất. 51 Biểu đồ 3.7. Tốc độ lan tơ của hệ sợi hai loài nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường giá thể 1 giống hạt làm giống sản xuất. 54 Biểu đồ 3.8. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae trên giá thể 1 trong hai truờng hợp sử dụng giống hạt và giống cọng làm giống sản xuất. 56 xi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Giai đoạn phát triển quả thể của nấm Bào ngư. 3 Hình 3.1. Bào tử nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae dưới kính hiển vi điện tử. 26 Hình 3.2. Mặt cắt phiến nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae dưới kính hiển vi điện tử. 27 Hình 3.3. Quả thể nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae ngoài tự nhiên và nuôi trồng. 28 Hình 3.4. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 1. 35 Hình 3.5. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 1 sau 11 ngày nuôi cấy. 36 Hình 3.6. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 2. 39 Hình 3.7. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida nuôi cấy trên môi trường 3. 42 Hình 3.8. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae nuôi cấy trên 3 môi trường. 45 Hình 3.9. Tốc độ lan tơ của hai loài Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida sau 11 ngày cấy giống trên môi trường hạt lúa. 48 Hình 3.10. Môi trường cọng (sắn) của hai loài Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida sau 13 ngày cấy chuyền 49 Hình 3.11. Mầm quả thể nhỏ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae hình thành trong giá thể 1 sau 29 ngày cấy giống. 52 Hình 3.12. Tốc độ lan tơ của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida trên môi trường giá thể 1 giống hạt làm giống sản xuất. 55 Hình 3.13. Quả thể nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae trên giá thể 1 giống cọng làm giống sản xuất. 62 Hình 3.14. Quả thể nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và Pleurotus florida trên môi trường giá thể 1 giống cọng làm giống sản xuất. 63 [...]... (còn gọi tên khác là nấm Hoàng Bạch) là một loài mới được phát hiện tại Vườn Quốc Gia Cát Tiên – Đồng Nai Giống nấm Pleurotus cornucopiae được lấy từ phòng thí nghiệm nấm Cát Tiên sử dụng cho các nghiên cứu thử nghiệm nuôi trồng Mẫu nấm Pleurotus cornucopiae được sưu tập từ Vườn Quốc Gia Cát Tiên, sử dụng cho các nghiên cứu hình thái, hiển vi của loài nấm này Ngoài ra, giống nấm Pleurotus florida cũng... cần đầu tư thích đáng đẩy mạnh nghiên cứu khu hệ nấm có nguồn gốc Việt nam để nghiên cứu, nuôi trồng thử nghiệm, thuần hóa và thương mại hóa trên quy mô công nghiệp 1.2.3.2 Nuôi trồng nấm Bào ngư ở Việt nam.[11] Chi nấm Bào ngư Pleurotus được nuôi trồng ở nước ta cách nay hơn hai chục năm, với nhiều chủng loại: Pleurotus florida, Pleurotus ostreatus, Pleurotus sajorsaju, Pleurotus pulmonarius…và trên... Tai nấm thường biến dạng hoặc ngưng tạo quả thể Do đó, cần kiểm tra điều kiện nuôi trồng hoặc nguồn nguyên liệu khi nấm có biểu hiện không bình thường Dị ứng do bào tử nấm Bào ngư: Trong các loài nấm trồng, thì đặc biệt thận trọng với bào tử nấm Bào ngư Nhiều ngư i nhạy cảm với loại bào tử này, sẽ biểu hiện ngay trong 8 giờ hoặc 4-6 tuần Bào tử nấm xâm nhập vào cuống phổi, gây triệu chứng khó thở, mệt... cho thấy nấm mọc tốt trên nhiều loại nguyên liệu và hiệu suất sinh học rất cao Điều này cho thấy, nấm Bào ngư có loài nấm dễ trồng, năng suất cao, lại ăn ngon nhưng do chưa đuợc quảng bá, hướng dẫn nuôi trồng và chế biến nên dù được nghiên cứu, nuôi trồng hơn hai chục năm nay, nhưng nấm Bào ngư vẫn còn xa lạ với nhiều ngư i Việt nam a Giới thiệu về một số loài nấm thuộc chi Pleurotus được nuôi trồng phổ... tơ nấm, tốc độ lan tơ từ ngày bắt đầu lan tơ đến khi lan kín hết bịch cọng mì 2.3.6 Khảo sát sự sinh trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Bào ngư Hoàng bạch Pleurotus cornucopiae trên giá thể mạt cưa So sánh với đặc điểm sinh trưởng, phát triển hệ sợi của loài Bào ngư đang được nuôi trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida trên giá thể mạt cưa Chúng tôi tiến hành thử nghiệm hai loài nấm Bào ngư P .cornucopiae. .. sử dụng trong nghiên cứu  Sacroza  Dung dịch dinh dưỡng bổ sung cho nấm HVP 301.N  Dung dịch dinh dưỡng bổ sung B1 bổ sung cho nấm  Super lân  CaCO3 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu giải phẫu hình thái nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae Để nghiên cứu hình thái của nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae chúng tôi tiến hành làm tiêu bản các lát cắt phiến nấm, quan sát,... của hệ sợi hai loài nấm Bào ngư trên môi trường 3 ở các thời điểm 3, 4, 5, 6 ngày sau khi cấy Sau đó tiếp tục theo dõi quá trình tăng trưởng, phát triển của hệ sợi nấm hai loài đến ngày thứ 14 Vẽ biểu đồ và so sánh hai loài 20 2.3.4 Khảo sát tốc độ lan, đặc điểm tơ nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae và so sánh tốc độ lan tơ với loại nấm Bào ngư đang được trồng phổ biến hiện nay Pleurotus florida... rằng, việc nuôi trồng nấm ăn ở Việt nam đã thúc đẩy việc nhập nhiều chủng giống nấm ăn ở nước ngoài để tiến hành nghiên cứu, thuần hóa và nuôi trồng ở Việt nam dẫn tới sự có mặt của tập đoàn giống với khoảng 50 chủng giống ăn và nấm cho dược liệu Riêng Bào ngư hiện khoảng hơn 4 giống được nhập ngoại, thuần hóa và nuôi trồng phổ biến ở nước ta Bởi vậy, để khắc phục tình trạng tụt hậu so với nghiên cứu thực... trồng nấm Bào ngư thì sự tăng trưởng và phát triển của nấm có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau như: nhiệt độ, ẩm độ, pH, ánh sáng, oxy … Nhiệt độ: Nấm Bào ngư mọc nhiều ở nhiệt độ tương đối rộng Ở giai đoạn ủ tơ, một số loài cần nhiệt độ từ 20-30 0C, một số loài khác cần từ 27- 32 0C, thậm chí 35 0C như loài P tuber-regium Nhiệt độ thích hợp để nấm ra quả thể ở một số loài cần từ 15-25 0C, số loài. .. nấm này Ngoài ra, giống nấm Pleurotus florida cũng được lấy từ phòng thí nghiệm nấm Cát Tiên Đây là loài nấm được nuôi trồng phổ biến hiện nay Bởi vậy, chúng tôi chọn loài nấm này để nuôi trồng thử nghiệm đối chứng với Pleurotus cornucopiae 2.2 Vật liệu và hóa chất sử dụng trong nghiên cứu 2.2.1 Vật liệu sử dụng trong nghiên cứu  Tủ cấy  Nồi hấp Autoclave  Tủ sấy  Cân điện tử  Máy đảo trộn mạt cưa . cứu nuôi trồng loài nấm Bào ngư mới phát hiện ở Vườn Quốc Gia Cát Tiên Pleurotus cornucopiae . iii MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI  Nghiên cứu về phân loại học của nấm Bào ngư Pleurotus cornucopiae: . nam để nghiên cứu, nuôi trồng thử nghiệm, thuần hóa và thương mại hóa trên quy mô công nghiệp. 1.2.3.2. Nuôi trồng nấm Bào ngư ở Việt nam.[11] Chi nấm Bào ngư Pleurotus được nuôi trồng ở nước. quả kinh tế nấm Bào ngư Hoàng Bạch Pleurotus cornucopiae. So sánh hiệu quả kinh tế của nấm Pleurotus cornucopiae với loài nấm Bào ngư Pleurotus florida đang được nuôi trồng phổ biến hiện nay.22

Ngày đăng: 29/07/2014, 19:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan