Luận án Cải thiện sự phù hợp của hệ thống đào tạo dạy nghề (TVET) ở Việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu của khu vực doanh nghiệp

247 434 0
Luận án Cải thiện sự phù hợp của hệ thống đào tạo dạy nghề (TVET) ở Việt nam nhằm đáp ứng nhu cầu của khu vực doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN VÂN THÙY ANH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (KINH TẾ LAO ĐỘNG) Mã số: 62340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. PGS.TS. TRẦN THỊ THU 2. PGS.TS. CAO VĂN SÂM Hà Nội, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NGUYỄN VÂN THÙY ANH ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI Chuyên ngành: QUẢN TRỊ NHÂN LỰC (KINH TẾ LAO ĐỘNG) Mã số: 62340404 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 3. PGS.TS. TRẦN THỊ THU 4. PGS.TS. CAO VĂN SÂM Hà Nội, 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực, chưa được công bố trong bất kỳ công trình của các tác giả nào khác. Nghiên cứu sinh Nguyễn Vân Thùy Anh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án, tác giả đã được sự giúp đỡ nhiệt tình và tạo điều kiện của rất nhiều người, sau đây là lời cảm ơn chân thành của tác giả tới: Trước hết, xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Thu và thầy giáo hướng dẫn PGS.TS.Cao Văn Sâm về sự hướng dẫn nhiệt tình và những ý kiến đóng góp để luận án được hoàn thành tốt hơn. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS. Trần Xuân Cầu - Trưởng khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực về việc tạo điều kiện thuận lợi và những ý kiến đóng góp quý báu của thầy trong suốt quá trình làm luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cán bộ Viện Đào tạo Sau đại học đã hỗ trợ tác giả trong suốt quá trình nghiên cứu và viết luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các, phó giáo sư, tiến sỹ, các thầy cô trong khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực về những ý kiến đóng góp cho luận án. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới một số cán bộ thuộc Tcty May 10 - CTCP, Tcty Dệt May Hà Nội, CTCP Thương mại Đà Lạt, CTCP Dệt Công nghiệp, CTCP Dệt 10-10, CTCP Đáp Cầu, trường Cao đẳng nghề Long Biên, Tập đoàn Dệt May Việt Nam, Tạp chí Dệt May và Thời trang Việt Nam và Viện Dệt May về việc cung cấp các thông tin phục vụ cho việc phân tích trong luận án. Xin chân thành cảm ơn thạc sĩ Trần Hoài Nam, giảng viên khoa Thống kê đã giúp đỡ xử lý dữ liệu phục vụ cho việc phân tích trong luận án. Xin chân thành cảm ơn một số sinh viên của khoa Kinh tế và Quản lý Nguồn nhân lực đã hỗ trợ tác giả trong việc thu thập thông tin bằng bảng hỏi phục vụ cho việc phân tích trong luận án Xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lý trong một số doanh nghiệp Dệt May ở Hà Nội và một số nhà nghiên cứu đã dành thời gian trả lời phỏng vấn sâu để giúp tác giả có những thông tin cần thiết phục vụ cho việc phân tích trong luận án. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn bố mẹ, chồng con tôi đã giúp đỡ công việc gia đình và động viên tôi trong suốt thời gian viết luận án. MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục sơ đồ vii Danh mục hình viii Danh mục biểu ix Danh mục bảng x MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG DOANH NGHIỆP 10 1. 1 Các khái niệm cơ bản 10 1.1.1. Khái niệm và phân loại công nhân kỹ thuật 10 1.1.2. Khái niệm đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 13 1.2. Nội dung đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 21 1.2.1. Xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển 22 1.2.2. Thiết kế các hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 25 1.2.3. Triển khai đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 29 1.2.4. Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 34 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 38 1.3.1. Các yếu tố thuộc về thiết kế-triển khai hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 38 1.3.2. Các yếu tố thuộc về cá nhân người công nhân kỹ thuật 40 1.3.3. Các tác động từ môi trường bên ngoài 41 CHƯƠNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN THÔNG TIN 43 2.1. Nghiên cứu định tính 43 2.1.1. Nghiên cứu sâu thực trạng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật tại 7 doanh nghiệp Dệt May Hà Nội điển hình 43 2.1.2 Phỏng vấn sâu và nghiên cứu các tấm gương công nhân kỹ thuật điển hình về phát triển nghề nghiệp 43 2.1.3. Phỏng vấn sâu các cán bộ quản lý, các chuyên gia 44 2.2. Nghiên cứu định lượng 44 2.2.1. Quy mô và cơ cấu mẫu tiến hành khảo sát 44 2.2.2. Thiết kế các công cụ khảo sát 48 2.2.3. Thu thập thông tin 50 2.2.4. Xử lý số liệu 50 2.3. Kế thừa và sử dụng thông tin từ các nguồn thứ cấp 53 CHƯƠNG 3. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI 55 3.1. Các đặc điểm ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 55 3.1.1. Một số đặc điểm chung của ngành Dệt May Việt Nam 55 3.1.2. Một số đặc điểm của lao động trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội ảnh hưởng đến đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật 57 3.2. Thực trạng đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 63 3.2.1.Tổng quan về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 63 3.2.2. Thực trạng xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 77 3.2.3. Thực trạng thiết kế các hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 80 3.2.4. Thực trạng triển khai đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 81 3.2.5. Đánh giá kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 87 3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 88 3.3.1. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về thiết kế-triển khai đến kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 88 3.3.2. Đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về cá nhân người công nhân kỹ thuật đến kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 95 3.3.3. Đánh giá tác động của các yếu tố thuộc môi trường bên ngoài đến kết đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 100 CHƯƠNG 4. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NHÂN KỸ THUẬT TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY HÀ NỘI 105 4.1. Định hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2025 và dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và nhu cầu công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 105 4.1.1. Định hướng phát triển ngành Dệt may Việt Nam đến năm 2025 105 4.1.2. Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực và nhu cầu công nhân kỹ thuật của các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội giai đoạn 2014-2020 và định hướng đến năm 2025 107 4.2. Quan điểm đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 111 4.2.1. Quan điểm 1: Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật ngành Dệt May phù hợp với chủ trương “trí thức hóa giai cấp công nhân” của Đảng và Nhà nước 111 4.2.2. Quan điểm 2: Đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật vừa là giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, đảm bảo phát triển bền vững cho các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội, vừa là công cụ kích thích tinh thần với người lao động 112 4.2.3. Quan điểm 3: Đổi mới đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội theo phương pháp tiếp cận theo năng lực 113 4.3. Các giải pháp hoàn thiện đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt may Hà Nội 114 4.3.1. Hoàn thiện việc xác định nhu cầu và xây dựng kế hoạch đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 114 4.3.2. Hoàn thiện việc thiết kế các hoạt động đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 119 4.3.3. Hoàn thiện việc triển khai đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 123 4.3.4. Hoàn thiện hệ thống đánh giá kết quả đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 129 4.3.5. Hoàn thiện công tác phát triển nghề nghiệp cho công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 132 4.3.6. Các giải pháp khác nhằm hỗ trợ và thúc đẩy đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 134 4.4. Một số kiến nghị 139 4.4.1. Một số kiến nghị đối với Chính phủ 139 4.4.2. Một số kiến nghị đối với Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội 141 4.4.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nước 142 4.4.4. Một số kiến nghị đối với Tập đoàn Dệt May Việt Nam 142 4.4.5. Một số kiến nghị đối với các cơ sở đào tạo 143 KẾT LUẬN 146 Danh mục công trình khoa học của tác giả và tham gia thực hiện Tài liệu tham khảo tiếng Việt Tài liệu tham khảo tiếng Anh Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt Cụm từ tiếng Anh ATLĐ An toàn lao động BCHTW Ban chấp hành Trung ương Bộ LĐTB&XH Bộ Lao động-Thương binh và xã hội CBQL Cán bộ quản lý CNKT Công nhân kỹ thuật CTCP Công ty cổ phần DM Dệt May DN Doanh nghiệp ĐGTHCV Đánh giá thực hiện công việc ĐT&PT Đào tạo và phát triển FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment FTA Khu vực thị trường tự do Free Trade Area MMTB Máy móc thiết bị GDP Tổng sản phẩm nội địa Gross Domestic Product GVDN Giáo viên dạy nghề Hanosimex Tổng công ty Dệt May Hà Nội Hanoi Textile and Garment Joint Stock Corporation HN Hà Nội LBC Trường Cao đẳng nghề Long Biên Longbien College LĐ Lao động NLĐ Người lao động NNL Nguồn nhân lực PCCN Phòng chống cháy nổ SX Sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh Tcty Tổng công ty TVET Hệ thống đào tạo dạy nghề Technical and Vocational Education and Training UBND Ủy ban nhân dân Vinatex Tập đoàn Dệt May Việt Nam Vietnam National Textile and Garment Group VN Việt Nam WTO Tổ chức Thương mại Thế giới World Trade Organisation XN Xí nghiệp y/c Yêu cầu DANH MỤC SƠ ĐỒ STT Tên sơ đồ Trang 1 Sơ đồ 1.1. Các giai đoạn phát triển nghề nghiệp 20 2 Sơ đồ 1.2. Quy trình đào tạo của O’Connor 22 3 Sơ đồ 1.3. Mô hình Quy trình học hỏi qua kinh nghiệm của D.Kolb 27 4 Sơ đồ 1.4. Khung lý thuyết nghiên cứu về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp 39 5 Sơ đồ 4.1. Quá trình xác định nhu cầu đào tạo và phát triển CNKT trong các DN DM HN 118 6 Sơ đồ 4.2. Cơ cấu tổ chức theo kiểu vệ tinh 134 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1 Hình 2.1. Cơ cấu CNKT khảo sát theo độ tuổi, giới tính và thâm niên 47 2 Hình 2.2. Cơ cấu CBQL khảo sát trong một số DN DM HN theo chức danh, tuổi, giới tính, thâm niên và trình độ 48 3 Hình 3.1. Cơ cấu nguồn nhân lực và cơ cấu lực lượng công nhân kỹ thuật (theo nghề) của các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 60 4 Hình 3.2. Cơ cấu lực lượng công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội theo giới tính và theo độ tuổi 61 5 Hình 3.3. Cơ cấu lực lượng công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội theo thâm niên và trình độ lành nghề 61 6 Hình 3.4. Tổng hợp cơ cấu GVDN theo trình độ, thâm niên và theo loại chuyên trách/kiêm nhiệm 82 7 Hình 3.5. Ảnh hưởng của tính bài bản, hệ thống của phương pháp tổ chức lớp cạnh DN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp 91 8 Hình 3.6. Ảnh hưởng của kiến thức của GVDN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp 92 9 Hình 3.7. Ảnh hưởng của kỹ năng nghề của GVDN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kỹ năng và khả năng phát triển nghề nghiệp 93 10 Hình 3.8. Ảnh hưởng của năng lực sư phạm của GVDN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức và kỹ năng 93 11 Hình 3.9. Ảnh hưởng của các chính sách khuyến khích ĐT&PT của DN với mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sau đào tạo của CNKT về kiến thức và khả năng phát triển nghề nghiệp 94 12 Hình 3.10. Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo giới tính 96 13 Hình 3.11. Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo độ tuổi 97 14 Hình 3.12. Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo thâm niên nghề nghiệp 98 15 Hình 3.13. Kết quả ĐT&PT CNKT phân theo cấp bậc công nhân 99 [...]... dụng và phát triển đội ngũ lao động qua đào tạo nghề) Tác giả Bùi Tôn Hiến cũng đã đề cập đến các khái niệm về đào tạo nghề, lao động đã qua đào tạo nghề và đặc biệt, khái niệm về công nhân kỹ thuật Các khái niệm trên đã được kế thừa trong luận án này Đề tài Cải thiện sự phù hợp của Hệ thống đào tạo dạy nghề (TVET) ở Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu của khu vực doanh nghiệp do Viện Nghiên cứu quản lý kinh... hiện nhằm có được lực lượng CNKT đáp ứng yêu cầu của sản xuất Đào tạo nghề CNKT trong phạm vi DN bao gồm: đào tạo nghề cho công nhân mới tuyển, chưa biết nghề; đào tạo lại cho công nhân tay nghề yếu; đào tạo chuyển nghề cho công nhân khi nghề cũ không còn phù hợp Tuy nhiên, trong các nhóm nghề thuộc nghề CNKT sản xuất sợi, CNKT dệt, 1 Điều 15 của Luật Dạy nghề quy định DN có thể được coi là cơ sở đào tạo. .. DN bao gồm đào tạo mới, tức là dạy nghề cho công nhân mới tuyển hoàn toàn chưa biết nghề; hoặc đào tạo lại nghề mới cho công nhân đã có nghề, nhưng nghề cũ không còn phù hợp Hoạt động dạy nghề hay đào tạo nghề nghiệp cho CNKT thường được thực hiện trong các trường lớp chính quy, các cơ sở đào tạo hoặc ngay tại các DN Theo tác giả Đoàn Đức Tiến [61, tr.24], đào tạo CNKT là đào tạo nghề nghiệp, mang... của đào tạo CNKT so với đào tạo nhân lực có trình độ đại học và trên đại học cho cùng một nghề nghiệp cụ thể Theo quy định của Luật dạy nghề, hiện có ba cấp trình độ đào tạo trong dạy nghề: sơ cấp nghề, trung cấp nghề và cao đẳng nghề Dạy nghề ở các trình độ đào tạo khác nhau cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cơ bản ở trình độ tương ứng để thực hành một nghề nghiệp nhất định ở các loại... động ĐT&PT CNKT của DN thông qua đánh giá mức độ đáp ứng các yêu cầu của công việc của CNKT sau khi được đào tạo về kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc và khả năng phát triển nghề nghiệp trong tương lai Tiêu chí khả năng phát triển nghề nghiệp của người học sau đào tạo là đóng góp mới của luận án so với các nghiên cứu lý thuyết về đánh giá kết quả đào tạo trước đây [28], [61], [116] Luận án cũng vận dụng... niệm đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp  Đào tạo công nhân kỹ thuật trong doanh nghiệp Đào tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng, khả năng thuộc một nghề, một chuyên môn nhất định để người lao động thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ của mình [14, tr.103] Đào tạo được chia ra đào tạo mới và đào tạo lại Đào tạo mới áp dụng cho những người chưa có nghề, còn đào tạo. .. thuật trong doanh nghiệp?  Thứ hai, đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội có đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không? Tại sao?  Thứ ba, những giải pháp nào để hoàn thiện đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật trong các doanh nghiệp Dệt May Hà Nội 3 Mục đích nghiên cứu: luận án nhằm những mục đích nghiên cứu cụ thể sau: - Hệ thống hoá và... yêu cầu công việc phức tạp của sản xuất, tức là, chỉ những người lao động đã qua đào tạo và được cấp bằng hoặc chứng chỉ nghề nghiệp mới được coi là CNKT 11 Thực tế, CNKT có thể được cung cấp từ 3 nguồn: (i) được đào tạo chính quy tại các trường dạy nghề thuộc hệ thống giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, (ii) đào tạo nghề nghiệp trước khi làm việc (ngoài nhà trường), và (iii) được các doanh nghiệp đào tạo. .. cơ sở đào tạo nghề (gồm cả các cơ sở sản xuất kinh doanh) và được cấp văn bằng chứng chỉ nghề hoặc được thừa nhận theo các quy định hiện hành” Lao động qua đào tạo nghề không chỉ có nhóm CNKT được đào tạo chính quy từ trường, lớp dạy nghề (theo quan niệm cũ) mà còn bao gồm những lao động được đào tạo theo cả ba cấp trình độ: sơ cấp nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề theo quy định của Luật Dạy nghề. .. phát triển cán bộ quản lý cấp tác nghiệp từ các CNKT có chuyên môn tốt, có năng lực quản lý và lãnh đạo, từ đó, tạo nên lực lượng cán bộ quản lý từ cấp cơ sở tới cấp cao  Mối quan hệ giữa đào tạo và phát triển CNKT trong DN Đào tạo CNKT (gồm dạy nghề và đào tạo bổ sung kỹ năng) nhằm đáp ứng các yêu cầu công việc trước mắt của NLĐ Phát triển CNKT (gồm phát triển nghề nghiệp và thăng tiến nghề nghiệp) vượt . qua đào tạo nghề và đặc biệt, khái niệm về công nhân kỹ thuật. Các khái niệm trên đã được kế thừa trong luận án này. Đề tài Cải thiện sự phù hợp của Hệ thống đào tạo dạy nghề (TVET) ở Việt Nam. nhằm đáp ứng nhu cầu của khu vực doanh nghiệp do Viện Nghiên cứu quản lý kinh 4 tế Trung ương và Viện Nghiên cứu khoa học dạy nghề [81] hợp tác tiến hành phân tích thực trạng hệ thống đào. niệm về CNKT, đào tạo CNKT và chất lượng đào tạo CNKT. Cách tiếp cận của luận án nghiêng về phân tích hoạt động đào tạo nghề trong các cơ sở dạy nghề, các trường dạy nghề CNKT của ngành điện

Ngày đăng: 29/07/2014, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan