GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 5 ppsx

19 390 0
GIÁO TRÌNH CƠ SỞ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG part 5 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

77 - CFC chiếm 20% - CH 4 chiếm 16% - O 3 chiếm 8% (tầng đối lưu) - NO chiếm 6% Vấn đề ở đây là sự tích lũy ngày càng nhiều lượng CO 2 và một số khí khác trong nhà kính. Từ đó phần lớn tia bức xạ từ mặt đất phân phối lại khí quyển bị giữ trong nhà kính, vì vậy làm nhiệt độ trung bình mặt đất ngày càng tăng lên. a Nguyên nhân dẫn đến gia tăng nồng độ khí nhà kính - Sự đóng góp của ngành năng lượng: 80 % khí CO 2 tỏa ra do việc đốt các nhiên liệu hóa thạch để tạo nguồn năng lượng, còn lại là do sự tàn phá rừng và các hoạt động khác. Có khoảng 35% khí CH 4 tỏa ra có thể quy về năng lượng (20% từ việc đốt sinh khối, còn 15% từ việc khai thác khí thiên nhiên). Hàng năm, con người thải vào khí quyển 550 triệu tấn CH 4 . Khoảng 50% khí NO có liên quan đến việc sử dụng nhiên liệu hóa thạch. - Hậu quả của việc tàn phá rừng: thực vật mới có khả năng hấp thụ trực tiếp năng lượng của các dao động điện từ, trước hết là ánh sáng mặt trời. Nhờ năng lượng này, chúng có thể chuyển hóa các chất vô cơ, đặc biệt là nước và khí CO 2 thành các chất hữu cơ như CH (Hydratcarbon). Quá trình quang hóa này trong đó clorophin (chất màu của lá và các bộ phận khác có màu xanh lá cây của thực vật) hấp thụ năng lượng ánh sáng chuyển nó thành năng lượng của liên kết hóa học của các chất hữu cơ gọi là “sự quang hợp”.Từ khái niệm trên, ta thấy vai trò của rừng nói riêng và thực vật nói chung là vô cùng to lớn trong việc hấp thụ CO 2 và thải oxy trong tự nhiên, để duy trì và phát triển sống của thế giới thực vật trên hành tinh. - Hoạt động công nghiệp phát triển liên tục, tăng nhanh và không được qui họach. - Quy mô và mạng lưới giao thông tăng nhanh. - Bùng nổ dân số trên quy mô toàn cầu. Từ đó làm nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng lên không ngừng. Ngoài khí CO 2 còn một số khí khác do những hoạt động của con người cũng góp phần đáng kể trong việc làm tăng nồng độ trong khí nhà kính. Ví dụ o CH 4 : Hàng năm, con người thải vào khí quyển 550 triệu tấn, khí methan giữ nhiệt gấp 30 lần lớn hơn khí CO 2 . o CFC (chloro fluorocarbon): Nó tồn tại hàng trăm năm trong khí quyển và nó hấp thụ nhiệt 17.000 lần lớn hơn CO 2 . Chính sự tồn tại khá lâu trong khí quyển của các chất khí đó nên nó đã đóng góp đáng kể vào việc làm tăng nhiệt độ trái đất. b Hậu quả của việc nóng lên của trái đất Theo dự đoán, nếu nồng độ khí CO 2 trong khí quyển tăng gấp đôi thì nhiệt độ trung bình của trái đất sẽ tăng lên khoảng 3,6 0 C. Sự gia tăng tiêu thụ nhiên liệu hoá thạch của loài người 78 đang làm cho nồng độ khí CO 2 của khí quyển tăng lên. Sự gia tăng khí CO 2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển trái đất làm nhiệt độ trái đất tăng lên. Theo tính toán của các nhà khoa học, khi nồng độ CO 2 trong khí quyển tăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên khoảng 3 o C. Các số liệu nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trái đất đã tăng 0,5 o C trong khoảng thời gian từ 1885 đến 1940 do thay đổi của nồng độ CO 2 trong khí quyển từ 0,027% đến 0,035%. Dự báo, nếu không có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ trái đất sẽ tăng lên 1,5 - 4,5 o C vào năm 2050. Vai trò gây nên hiệu ứng nhà kính của các chất khí được xếp theo thứ tự sau: CO 2 => CFC => CH 4 => O 3 =>NO 2 . Sự gia tăng nhiệt độ trái đất do hiệu ứng nhà kính có tác động mạnh mẽ tới nhiều mặt của môi trường trái đất. • Nhiệt độ trái đất tăng sẽ làm tan băng và dâng cao mực nước biển. Như vậy, nhiều vùng sản xuất lương thực trù phú, các khu đông dân cư, các đồng bằng lớn, nhiều đảo thấp sẽ bị chìm dưới nước biển. • Sự nóng lên của trái đất làm thay đổi điều kiện sống bình thường của các sinh vật trên trái đất. Một số loài sinh vật thích nghi với điều kiện mới sẽ thuận lợi phát triển. Trong khi đó nhiều loài bị thu hẹp về diện tích hoặc bị tiêu diệt. • Khí hậu trái đất sẽ bị biến đổi sâu sắc, các đới khí hậu có xu hướng thay đổi. Toàn bộ điều kiện sống của tất cả các quốc gia bị xáo động. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ hải sản bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều loại bệnh tật mới đối với con người xuất hiện, các loại dịch bệnh lan tràn, sức kho ẻ của con người bị suy giảm. Sự nóng lên trái đất sẽ dẫn đến sự thay đổi các chủng, loại trong sinh thái rừng (WHO, 1997). IV.2.6 Tài nguyên nước IV.2.6.1 Tài nguyên nước trên trái đất Nước tham gia vào thành phần cấu trúc của sinh quyển và điều hòa các yếu tố của khí hậu, đất đai và sinh vật thông qua chu trình vận động của nó. Nước còn chứa đựng những tiềm năng khác, đáp ứng những nhu cầu đa dạng c ủa con người: Tưới tiêu cho nông nghiệp; dùng cho sản xuất công nghiệp, tạo ra điện năng và nhiều thắng cảnh văn hóa khác Trên trái đất, các đại dương chiếm một diện tích khoảng 361 triệu km 2 (71% diện tích bề mặt Trái đất). Trữ lượng tài nguyên nước có khoảng 1,5 tỉ kilômét khối (km 3 ) trong đó có khoảng 91 triệu km 3 (0,07%) là các vực nước ngọt nội địa, 97,61% là đại dương và biển. Tài nguyên nước ngọt cần thiết cho sự sống của loài người, có khối lượng khoảng 28,25 triệu km 3 , chiếm 2,08% khối lượng chung của thủy quyển. Phần lớn nguồn nước ngọt này ở dạng đóng băng không thể sử dụng được. Trên thực tế, nước có thể sử dụng được chỉ có 4,2 triệu km 3 , tương ứng với 0,31% IV.2.6.2 Chu trình nước và sự phân bố của nước Nước trên hành tinh phân bố không đều. Nước tự nhiên tập trung phần lớn ở biển và đại dương, sau đó là khối băng ở các cực, rồi nước ngầm. Nước ngầm tầng mặt chiếm 79 một tỉ lệ không đáng kể. Nước không ngừng vận động và chuyển trạng thái, tạo nên vòng tuần hoàn của nước trong sinh quyển. Nước bốc hơi, ngưng tụ rồi mưa. Nước mưa rơi xuống đất một phần ngưng đọng trong các hồ, phần khác tạo nên dòng chảy bề mặt để đổ ra biển. Năng lượng cho quá trình này lấy từ Mặt trời, dưới dạng b ức xạ nhiệt. Lượng mưa hoặc tuyết rơi trên hành tinh phân bố không đều phụ thuộc vào địa hình và khí hậu, lượng mưa (tuyết) trung bình hàng năm được tính như sau: Khí hậu hoang mạc: dưới 120mm; khí hậu khô: 120-250mm; khí hậu khô vừa 250-500mm; khí hậu ẩm vừa 300-1.000mm; khí hậu ẩm: 1.000-2.000mm; khí hậu quá ẩm trên 2.000mm. Nói chung, đại dương là nơi nhận lượng mưa, tuyết nhiều nhất, trung bình hàng năm, lượng mưa (tuyết) trên đại dươ ng khoảng 990mm so với 650-670mm ở lục địa. IV.2.6.3 Quản lý và sử dụng nước Từ khi sinh ra con người đã tác động vào chu trình nước, tất nhiên chỉ trong phạm vi của phần nước rơi trên bề mặt đất. Con người cần nước cho nhu cầu sinh sống của mình: nông nghiệp, công nghiệp nuôi trồng thủy sản và những nhu cầu về văn hóa, giải trí, Người ta ước tính rằng, trên phạm vi toàn cầu nước dùng cho sinh hoạt chiếm kho ảng 6% tổng số, cho công nghiệp 21%, số còn lại dành cho nông nghiệp. Trong công nghiệp, ví dụ, để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nước; 1 tấn phân đạm cần 600 tấn nước. Còn trong nông nghiệp, để có được1 tấn đường, hoặc 1 tấn ngô, thực vật phải sử dụng tới 1.000 tấn nước. Như vậy, trong sản xuất, nguồn nước này không chỉ lấy từ sông, hồ mà còn rút ra từ nước ng ầm. Nước được sử dụng cần 2 tiêu chuẩn: số lượng và chất lượng. - Về số lượng: Trên thế giới, nhiều nơi nước dư thừa nhưng không được sử dụng vì chất lượng kém, ngược lại, có nơi nước ít bị bẩn nhưng lại cạn kiệt. Nhân loại đang đứng trước ngưỡng cửa sự khủng hoảng nước. Hiện t ại con người chưa thể can thiệp được vào sự cân bằng nước trong thiên nhiên. Vì khả năng tác động của con người đến lượng nước rơi trên bề mặt các lục địa còn quá nhỏ bé: 90% lượng nước rơi có nguồn gốc từ biển và chỉ 10% nhờ sự thoát hơi nước của lớp phủ thực vật và sự bốc hơi của các thủy vực. Nói một cách khác, con người chư a có thể điều khiển thời tiết và khí hậu, mà mới chỉ có khả năng tác động có hiệu quả đến sự phân bố của nước rơi (do mưa) như tác động đến hệ thực vật, canh tác lớp đất mặt, tạo ra vi địa hình, xây dựng các hồ chứa, đắp đê ngăn lũ lụt, khai thác nước ngầm Trong vùng khí hậu ẩm , rừng bảo vệ nguồn nước cho các sông su ối và độ ẩm đất, ngăn chặn và hạn chế tác động của nước mưa rơi xuống đất. Ở những vùng có du canh, rừng bị tàn phá hoặc ở những nơi khô hạn có nền nông nghiệp và chăn nuôi truyền thống kiểu du mục, thường xảy ra cháy rừng hoặc thảm cỏ bị dẫm đạp quá mức, nạn rửa trôi, xói mòn xảy ra càng mạnh, lòng sông suối ngày càng nông do bồi đắp bở i các vật liệu xói mòn, nạn lũ quét đe dọa nghiêm trọng. Việc xây dựng các hồ chứa, các hệ thống đập ngăn lũ đã trở thành yêu cầu của cuộc sống nhằm sử dụng nước tưới cho nông nghiệp, phát triển nghề thủy sản và khai thác điện năng Khai thác nước ngầm cũng trở thành phổ biến, trước hết người ta khoan thăm dò, đánh giá trữ lượng và xây d ựng bản đồ phân bố của nó. Theo số liệu thống kê, mỗi người trên Trái đất có thể có được hơn 70 triệu gallon nước ngầm, tuy nhiên chưa xác định được lượng nước ngọt, vì trong số này một phần đáng kể là nước lợ và nước mặn. 80 - Về chất lượng: đây là vấn đề quan trọng khi đã có nguồn nước. Chất lượng nước phải phù hợp với từng nhu cầu sử dụng, ví dụ: dùng cho sinh hoạt; cho công nghiệp; cho nông nghiệp hoặc cho nuôi trồng thủy sản. Thực tế cho thấy, ở nhiều nước không phải thiếu nguồn nước mà là thiếu nước có chất lượng cần thiết, nhất là nước dùng cho sinh hoạt. Một biệ n pháp khả thi và hữu hiệu hiện nay là tái sử dụng nước, nghĩa là quay vòng số lượng nước đã sử dụng. Đây là một quy trình công nghệ thanh lọc nước có chất lượng xấu thành nước có chất lượng tốt. IV.2.7 Tài nguyên khoáng sản Khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được. Cả nước hiện có tổng cộng trên 1.000 mỏ đang hoạt động và khai thác trên 50 loại khoáng sản khác nhau. Hiện tại, do còn quản lý lỏng lẻ o, tình trạng khai thác bừa bãi tương đối phổ biến, nhất là ở các mỏ nhỏ nằm phân tán, rải rác ở các địa phương. Bên cạnh việc làm lãng phí tài nguyên do không tận thu được hàm lượng khoáng sản hữu ích, việc khai thác bằng công nghệ lạc hậu còn gây ra tình trạng mất rừng, xói lở đất, bồi lắng và ô nhiễm sông suối, ven biển. Những hoạt động ưu tiên trong việc sử dụng khoáng sản: - Đưa vào sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và chế tài pháp luật nhằm thực hiện kiên quyết và có hiệu quả hơn Luật Khoáng sản. - Kiện toàn hệ thống quản lý tài nguyên khoáng sản ở Trung ương và các địa phương. Xây dựng quy hoạch thống nhất sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường. - Đổi mới công nghệ khai thác, sàng tuyển và chế biến nhằm tận dụng tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường. Nghiên cứu công nghệ sử dụng các loại quặng có hàm lượng thấp nhằm triệt để sử dụng khoáng chất trong các mỏ, đồng thời giảm khối lượng đất đá thải, thu hẹp diện tích bãi thải. Tìm giải pháp thu hồi các chất hữu ích từ các bãi thải quặng để làm sạch môi trường và tránh lãng phí tài nguyên. - Tổ chức trình tự khai thác mỏ một cách hợp lý, tránh tình trạng mỏ dễ thì làm trước, mỏ khó thì bỏ lại, làm ảnh hưởng tới việc theo dõi, đánh giá và quy hoạch khai thác khoáng sản. Hạn chế và sớm tiến tới nghiêm cấm tình trạng khai thác mỏ một cách tự phát, bừa bãi. - Đối với tài nguyên khoáng sản ở dưới lòng sông, cần khoanh khu vực khai thác, tránh làm sạt lở bờ và thay đổi dòng chảy. - Tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo và cải thiện môi trường sinh thái ở các địa bàn khai thác mỏ. IV.3. SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Vấn đề môi trường và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên có một tầm quan trọng thực sự đối với thế giới ngày nay. Khởi đầu, quan niệm bảo vệ môi trường được quan niệm thu hẹp trong việc bảo vệ thiên nhiên và vệ sinh môi trường, chống ô nhiễm nên nhiều người nghĩ rằng chỉ liên quan đến các nước phát triển là chính. Thái độ này đã dần d ần thay đổi khi loài người ý thức được sự huỷ diệt môi trường do quá trình phát triển không chú ý đến cân bằng 81 sinh thái trong tự nhiên. Thực tế sử dụng hợp lý và hiệu quả TNTN không chỉ giúp năng cao năng suất lao động và đời sống của người dân mà còn góp phần bảo vệ môi trường và chất lượng cuộc sống của cộng đồng. Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên cần được đặc biệt ưu tiên, bao gồm các hoạt động về khai thác hợp lý và sử dụng ti ết kiệm, có hiệu quả tài nguyên. Bởi vì hầu hết các vấn đề ô nhiễm môi trường là do việc khai thác và sử dụng tài nguyên kém hiệu quả nhất là tài nguyên đất, nước, rừng và khoáng sản (Bộ Tài Nguyên & MT, 2005). IV.3.1 Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất - Sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất đã và đang thực hiện các chính sách, chương trình và dự án thích hợp như : giao đất khoán rừng cho hộ gia đình, trồ ng rừng, nông lâm kết hợp, phát triển cây lâu năm trên đất dốc, bảo tồn và sử dụng bền vững đất ngập nước, quản lý lưu vực sông và đới ven bờ Một số hành động quốc tế nhằm chống thoái hoá đất cũng đã được thực hiện, song quy mô còn rất nhỏ. Những hoạt động ưu tiên nhằm sử dụng hiệu quả và bền vững tài nguyên đất: b ổ sung, sửa đổi và hoàn thiện hơn các chính sách và pháp luật về quyền sở hữu, sử dụng và quản lý nhà nước về đất đai. Xây dựng và sử dụng có hiệu quả hệ thống thông tin về tài nguyên đất. Tiếp tục xây dựng và ban hành các chính sách, các quy định về quản lý đất dốc, đất lưu vực sông và đất ngập nước. Lồng ghép tốt hơn nữa các chính sách quốc gia với các kế hoạch hành độ ng quốc tế về việc chống thoái hoá và sử dụng đất bền vững. - Điều hoà sự phân bố dân số và di dân giữa các vùng, miền nhằm giảm áp lực của dân số đối với tài nguyên đất Xây dựng các chương trình tổng hợp nhằm bồi dưỡng, "trẻ hóa" đất nông nghiệp ở các vùng đồng bằng đông dân. Nghiên cứu và áp dụng các hệ thống sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp liên hoàn ở các vùng sinh thái khác nhau nhằ m bảo đảm hiệu quả phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nông học, sinh học, hóa học, cơ học ) và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu. Thực hiện tuần hoàn hữu cơ trong đất. Trồng cây lâu năm có giá trị kinh tế, thương mại cao nhưng ít phải xới xáo đất và thực hiện các hệ thố ng nông-lâm-súc kết hợp ở vùng đất dốc. Quản lý lưu vực để bảo vệ đất và nước, phát triển thuỷ lợi, giữ cân bằng sinh thái và điều hoà các tác động lẫn nhau giữa đồng bằng và miền núi. Tái tạo lớp phủ thực vật bằng cây rừng hoặc tổ hợp nông-lâm kết hợp để bảo vệ độ phì nhiêu của đất và sử dụng bền vững đất d ốc. - Nâng cao nhận thức cộng đồng về việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên đất. Đào tạo và huấn luyện để nâng cao kiến thức của nhân dân về công nghệ, kỹ thuật sử dụng và quản lý đất. Tổ chức tuyên truyền và phát động phong trào quần chúng áp dụng các mô hình tiên tiến về sử dụng bền vững tài nguyên đất. IV.3.2 Sử dụng hiêu quả tài nguyên nước Vi ệt Nam có nguồn nước mặt và nước ngầm tương đối dồi dào, song lượng mưa phân bố không đều giữa các mùa trong năm và giữa các vùng trong nước, gây ra lũ lụt về mùa mưa và hạn hán về mùa khô ở nhiều nơi. Địa hình núi non tạo ra tiềm năng đáng kể về thủy điện 82 và dự trữ nước, đồng thời cũng làm tăng khả năng lũ lụt và xói mòn đất. Tài nguyên nước ngầm có thể được khai thác phục vụ yêu cầu sinh hoạt ở quy mô vừa và lớn ở một số vùng. Đối với các nguồn nước quốc tế mà Việt Nam cùng có chung với các nước láng giềng, cần thiết tăng cường sự phối hợp và hợp tác quốc tế trong việc sử dụng và b ảo vệ, nhằm phục vụ lợi ích công bằng và hợp lý giữa các bên (Bộ Tài Nguyên & MT, 2005). Do vậy việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước cần phải: - Xây dựng các chính sách, văn bản pháp luật, các quy định và quy trình kỹ thuật về sử dụng, bảo vệ và quản lý nguồn nước. Nâng cao năng lực cho các cơ quan chính quyền các cấp ở địa phương và cho cộng đồng dân cư trong việc quản lý và giám sát s ử dụng nguồn nước. - Xây dựng chính sách, luật pháp quản lý tổng thể các nguồn nước quốc gia nhằm xem xét các nhu cầu khác nhau về nước như: tiêu thụ sinh hoạt của con người, tưới tiêu nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ hải sản, thủy điện, du lịch và giải trí để cân đối những nhu cầu này với tính lợi ích của nước tự nhiên và tiêu chí quản lý hệ sinh thái. - Nghiên cứu nhu cầu và các phươ ng án sử dụng nước lâu dài nhằm cân đối nguồn nước trên quy mô quốc gia và ở từng vùng. Đặc biệt chú ý quy hoạch tổng thể nguồn cung cấp nước cho các đô thị lớn, trung bình và các khu công nghiệp. - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên nước. Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường và tiế t kiệm nguồn nước. Huy động sự tham gia rộng rãi của người thụ hưởng nước vào quá trình lập kế hoạch, vận hành và tài trợ cho các cơ sở hạ tầng về nước. - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý nhà nước về tài nguyên nước. Rà soát lại các chức năng quản lý nguồn nước của các cơ quan khác nhau nhằm tránh chồng chéo, trùng lặp nghiên cứu hình thành bộ máy tổ chức quản lý tài nguyên n ước nước mang tính thống nhất và liên ngành. Tăng cường hợp tác quốc tế trong việc sử dụng, quản lý và bảo vệ các nguồn nước dùng chung giữa Việt Nam và các nước láng giềng. - Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án quản lý tổng hợp các lưu vực sông, các vùng đầu nguồn, nước ngầm. Mở rộng và nâng cấp hệ thống thủy lợi các cấp, nâng cao hiệu quả sử dụng và tái s ử dụng nước. - Xây dựng các đơn giá về phí dịch vụ theo nguyên tắc "người sử dụng nước phải trả tiền" và "trả phí gây ô nhiễm". - Đẩy mạnh áp dụng các công nghệ xử lý nước thải, khuyến khích sử dụng các công nghệ sạch trong sản xuất để giảm lượng chất thải, tái sử dụng nước thải. Tu bổ các sông ngòi và nâng cấp các hệ thống tưới tiêu bị xuống cấp trầm trọng. Khuyến khích công tác bảo vệ rừng tự nhiên và trồng cây gây rừng. IV. 3.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng - Củng cố hệ thống quản lý nhà nước để hướng dẫn sử dụng bền vững và bảo vệ tài nguyên rừng, kết hợp với sự tham gia tích cực của cộng đồng dân cư. Tiếp tục đẩy mạnh việc giao đất khoán r ừng cho các hộ gia đình và tập thể theo Luật Đất đai và Luật Bảo vệ 83 và phát triển rừng. Xây dựng, ban hành và thực hiện các chính sách, pháp luật nhằm thu hút đầu tư cho việc phát triển và bảo vệ rừng. - Hỗ trợ nhân dân trồng và bảo vệ rừng, sử dụng có hiệu quả đất rừng được giao khoán. Khuyến khích cải thiện đời sống thông qua sử dụng bền vững rừng và quản lý rừng theo các nhóm cộng đồng dân cư. Trao các hợp đồng bảo vệ rừng cho các cá nhân, h ộ gia đình, các nhóm cộng đồng dân cư để bảo đảm công tác bảo vệ và quản lý phù hợp với các khu rừng phòng hộ. Xây dựng, ban hành và hướng dẫn về miễn giảm thuế sử dụng đất, vay vốn với lãi suất ưu đãi cho việc đầu tư thành lập trang trại; ban hành các chính sách quản lý vùng đệm và vùng lõi rừng cùng các hướng dẫn thực hiện có liên quan. Triển khai các chính sách chia sẻ lợi nhuận phù hợp trong việc bảo v ệ rừng nhằm khuyến khích nhân dân địa phương tham gia vào công tác quản lý và bảo vệ rừng. - Thúc đẩy phát triển nông-lâm nghiệp sinh thái, các loại hình trang trại nông-lâm nghiệp, đồng thời tăng cường các dịch vụ mở rộng nông nghiệp. Khuyến khích sử dụng bền vững các sản phẩm rừng phi gỗ. Phát triển các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu thay thế gỗ. Nghiên cứu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuậ t và công nghệ mới trong sản xuất lâm nghiệp. Khuyến khích trồng các loài cây bản địa trong tất cả các hoạt động trồng rừng và tái trồng rừng. Áp dụng công nghệ khai thác và chế biến gỗ hiện đại, có hiệu quả sử dụng tài nguyên rừng cao. - Khuyến khích sử dụng các loại nhiên liệu để thay thế gỗ củi như than, khí ga và thủy điện quy mô nhỏ Nghiên cứu đánh giá để lựa ch ọn nhiên liệu thay thế gỗ củi và đề xuất việc sử dụng hữu hiệu các nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng gió, khí ga tự nhiên hoặc năng lượng thủy điện. IV.3.4 Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản Khoáng sản là loại tài nguyên không tái tạo được, nếu quản lý chưa chặt chẽ và tình trạng khai thác thiếu quy hoạch như hiện nay đã gây ra tình trạng thất thoát tài nguyên khoáng sả n, huỷ hoại môi trường đất, thảm thực vật và gây nhiều sự cố môi trường như sụt lở, sập hầm lò khai thác Đặc biệt các mỏ nhỏ nằm phân tán ở các các địa phương không được tổ chức quản lý thống nhất, đồng bộ nên tình trạng thất thoát tài nguyên và gây ô nhiễm môi trường càng trầm trọng hơn. Bên cạnh việc làm lãng phí tài nguyên do không tận thu được hàm lượng khoáng sản hữu ích, việc khai thác b ằng công nghệ lạc hậu còn gây ra tình trạng mất rừng, xói lở đất, bồi lắng và ô nhiễm sông suối, ven biển. Để sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, cần lưu ý một số mặt sau: - Kiện toàn hệ thống tổ chức quản lý tài nguyên khoáng sản ở Trung ương và các địa phương. Sử dụng các công cụ kinh tế, hành chính và chế tài pháp luật nhằm thực hiệ n kiên quyết và có hiệu quả hơn Luật Khoáng sản. - Xây dựng quy hoạch thống nhất sử dụng các nguồn tài nguyên khoáng sản và bảo vệ môi trường. Đánh giá và quy hoạch khai thác khoáng sản. Hạn chế và sớm tiến tới nghiêm cấm tình trạng khai thác mỏ một cách tự phát, bừa bãi. Đối với tài nguyên khoáng sản ở dưới lòng sông, cần khoanh khu vực khai thác, tránh làm sạt lở bờ và thay đổi dòng chảy. 84 - Tăng đầu tư cho khâu phục hồi, tái tạo và cải thiện môi trường sinh thái ở các địa bàn khai thác mỏ. Thực hiện bồi hoàn các dạng tài nguyên sau khai thác như: hoàn thổ, trồng cây xanh, khôi phục thảm thực vật, hệ sinh thái, tái sử dụng chất thải ở những vùng mỏ đã khai thác - Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về việc sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ tài nguyên khoáng s ản. Khuyến khích cộng đồng dân cư tham gia vào các hoạt động bảo vệ mỏ khoáng sản, đặc biệt đối với các mỏ nhỏ, phân tán và các loại khoáng sản có độ nhạy cảm cao về kinh tế, dễ gây ô nhiễm môi trường. IV.3.5 Sử dụng và phát triển tài nguyên biển Việt Nam đã thực hiện một số chính sách và biện pháp nhằm bảo vệ môi trường biển. Các Luật Dầu khí, Luật Hàng hải đ ã được ban hành và Luật Thủy sản sắp được ban hành đều chú ý tới vấn đề bảo vệ lâu dài nguồn lợi biển, cũng như bảo vệ môi trường biển. Một số thành phố ven biển đang và sẽ thực hiện các công trình xử lý nước thải và rác thải. Một số dự án quản lý tổng hợp vùng biển ven bờ đã được thực thi. Sử dụng bền vững tài nguyên biể n cần chú ý các mặt sau: - Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và quản lý tài nguyên, môi trường biển theo quan điểm phát triển bền vững. Chiến lược này bao gồm các nội dung phân vùng chức năng biển và ven biển, quản lý tổng hợp các hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản ven biển, thành lập hệ thống các khu bảo tồn biển và ven biển, quy hoạch phát triển đô thị và dân cư ven biể n, phát triển các ngành nghề đa dạng và cải thiện đời sống cho những cộng đồng dân cư ven biển, phòng ngừa và làm giảm tác hại của thiên tai ven biển, trước hết là bão, lụt, sạt lở, nước dâng, tăng cường năng lực quản lý môi trường biển và ven biển, phòng ngừa và ứng phó với các sự cố môi trường biển. - Hình thành một thể chế liên ngành, thống nhất quản lý vùng biển và bờ bi ển. Cần đổi mới cách lập quy hoạch, kế hoạch phát triển và quản lý chủ yếu nhằm đạt được lợi ích kinh tế cục bộ của ngành mà ít chú ý đến vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Cần có chế tài buộc phải lồng ghép các vấn đề bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường vào trong kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế của ngành. Trước mắt, các ngành khai thác dầu khí, giao thông vận tải thuỷ, th ủy sản, lâm nghiệp, du lịch cần có chương trình phối hợp để cùng khai thác hợp lý, bảo vệ tài nguyên và môi trường biển và ven biển. - Tham gia và lập kế hoạch thực hiện các hiệp định và chương trình hành động quốc tế và khu vực về đánh cá, sử dụng bền vững và bảo vệ nguồn lợi biển, bảo vệ đa dạng sinh học biển. - Phát triển mạnh ngành nuôi, tr ồng thuỷ sản trong nước lợ, nước mặn ven biển theo hướng hài hòa với môi trường, đồng thời với việc phát triển và ứng dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm sản phẩm của nghề thủy sản, bảo đảm an toàn thực phẩm và tăng thu nhập ngoại tệ qua xuất khẩu. - Phát triển và đa dạng hoá các ngành nghề để tă ng khả năng tạo việc làm, xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống cho các cộng đồng ngư dân ven biển, giúp cho công tác bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môi trường biển và ven biển được tốt hơn. 85 - Thiết lập và quản lý hiệu quả các khu bảo tồn biển và ven biển. Đẩy mạnh áp dụng các tiêu chuẩn môi trường ngành và quốc gia. Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo vệ môi trường biển và ven biển, công nghệ ứng cứu sự cố môi trường biển (tràn dầu, đắm tàu, ngập mặn ). Hình 4.14 Tài nguyên biển và ven biển bán đảo Cà Mau (Bùi Thị Nga & ctv2007) Hình 4.15 Tài nguyên rừng ngập mặn bán đảo Cà Mau (Bùi Thị Nga & ctv2007) 86 Hình 4.16 Rừng ngập mặn –sinh kế của người dân vùng ven biển (Bùi Thị Nga & ctv2007) IV.4. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG 1. Giải pháp chiến lược để bảo vệ Tài nguyên đất? 2. Các dạng tài nguyên nào dễ bị xáo trộn do họat động của con người? Vì sao? 3. Nguồn tài nguyên nào có thể tái sinh và dễ dang phục hồi trong điều kiện thuận lợi có thể [...]...CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ V.1 MÔI TRƯỜNG ĐẤT V.1.1 Định nghĩa Môi trường đất là môi trường sinh thái hoàn chỉnh, bao gồm vật chất vô sinh sắp xếp thành cấu trúc nhất định Các thực vật, động vật và vi sinh vật sống trong đất Các thành phần này có liên quan mật thiết và chặt chẽ với nhau Môi trường đất được xem như là môi trường thành phần của hệ môi trường bao quanh nó gồm... (Hình 5. 5), chưa tổng kết cụ thể (ước tính khoảng 2 triệu ha) Riêng đất ĐBSCL với hệ thống phân loại USDA/soil taxonomy, cho thấy đất cũng có những trở ngại nhất định trong sự suy thoái đất Hình 5. 2 Đất bị suy thoái do nước(Lê Văn Khoa, 20 05) 90 Hình 5. 3 Đất bị suy thoái do phèn hóa (Lê Văn Khoa, 20 05) Hình 5. 4 Đất bị suy thoái do gió (Lê Văn Khoa, 20 05) Hình 5. 5 Đất bị suy thoái do ngập úng (Lê Văn Khoa, ... Phẩu diện đất điển hình tại đất lúa 2 vụ Trà Vinh (Lê Văn Khoa, 20 05) 92 - Đất có khả năng xảy ra hiện tượng khô cứng trên mặt đất, đối với các nhóm đất có thành phần cơ giới tầng mặt khá nhẹ thuộc nhóm đất phù sa ven sông Tiền và sông Hậu (Hình 5. 7) Hình 5. 7 Phẩu diện đất điển hình đất lúa 3 vụ Cai Lậy, Tiền Giang (Lê Văn Khoa, 20 05) - Tính cơ học của đất kém trở ngại cho việc làm đất, đất bị phèn hóa... và không thể phục hồi Hình 5. 1 Các nguyên nhân chính gây suy thoái đất trên thế giới (Lê Văn Khoa, 20 05) V.1.3.4 Các loại hình suy thoái đất Như đã đề cập ở phần trên, suy thoái đất là hậu qủa của hoạt động con người và sự tương tác của hoạt động này với môi trường tự nhiên Qua nghiên cứu, các nhà khoa học đã chia ra ba loại hình suy thoái chính như sau: 1 Suy thoái đất lý học: đất bị mất cấu trúc như... (Hình 5. 8) 93 Hình 5. 8 Phẩu diện đất điển hình tại đất lúa 2 vụ Mộc Hóa, Long An (Lê Văn Khoa, 20 05) - Đất có thể mặn hóa (dẫn đến sodic hóa) và úng thủy tạo điều kiện thuận lợi cho suy thoái lý-hóa học hình thành Dạng này có thể xảy ra ở các nhóm đất bị nhiễm mặn và ngập mặn theo triều chưa phát triển hoặc phát triển yếu (Hình 5. 9) Hình 5. 9 Đất bị suy thoái do mặn hóa tại Vĩnh Châu, Sóc Trăng (Lê Văn Khoa, ... khoảng 55 % diện tích đất tự nhiên được sử dụng cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và chuyên dùng khác trong đó gần 7 triệu ha (21% s/v tổng diện tích tự nhiên) là đất nông nghiệp V.1.3.6.1 Vài số liệu đất bị suy thoái ở Việt Nam Đất bị xói mòn do nước khoảng 10 triệu ha (Hình 5. 2) và khoảng 1, 35 triệu ha đất nghèo kiệt dưỡng chất Diện tích đất bị chua hóa, phèn hóa (Hình 5. 3), xói mòn do gió (Hình 5. 4),... thể: - Làm giảm tiềm năng sản xuất của hệ sinh thái - Phá vỡ cân bằng nước, năng lượng, và chu trình vật chất trong hệ sinh thái 89 - Tác hại đến môi trường sinh thái như làm giảm giá trị của đất, giảm khả năng dẫn thủy, giảm sức chứa của các hồ - Ngoài tác động của suy thoái lên sản lượng nông nghiệp, môi trường nó còn dẫn đến tình trạng bất ổn về xã hội, thúc đẩy sự thâm canh, gia tăng tốc độ khai... năng lượng tồn tại tất yếu trong môi trường đất Các thành phần vô sinh và hữu sinh tạo thành một dây chuyền thực phẩm và dây chuyền năng lượng, tồn tại tất yếu trong môi trường đất V.1.3 Suy thoái đất V.1.3.1 Định nghĩa Suy thoái đất được xem như là sự suy giảm chất lượng đất đai, sự suy giảm này ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp Tiến trình suy thoái đất có thể nhanh... thác nông nghiệp trên Trái Đất đã bị sa mạc hóa (Lê Văn Khoa, 20 05) Các biện pháp làm đất, bón phân và tưới tiêu, xả thải nước, không hợp lý cũng gây ra tình trạng đất bị ô nhiễm bởi các hóa chất độc; trở thành chua, mặn hoặc laterit hóa Uớc tính hàng năm 15% đất toàn cầu bị suy thoái vì lý do nhân tạo Trong đó suy thoái vì xói mòn do nước chiếm 55 ,7%, do gió 28%, 12,1% do mất chất dinh dưỡng Ở Trung... tự nhiên của đất trên từng vùng đất khác nhau nhầm đạt hiệu qủa cao nhất Ngoài những tác động của con người, đất ĐBSCL vẫn phát triển theo các tiến trình lý-hóa-sinh học tự nhiên trong đất dưới ảnh hưởng của các điều kiện môi trường Kết quả của những tiến trình này đã làm cho đất ngày càng thay đổi, phát triển có khả năng dẫn đến những suy thoái về dinh dưỡng, phèn hóa, mặn hóa, lý tính kém, nghèo về . hội và bảo vệ môi trường. - Áp dụng các biện pháp kỹ thuật tổng hợp (nông học, sinh học, hóa học, cơ học ) và đầu tư thâm canh sử dụng đất theo chiều sâu. Thực hiện tuần hoàn hữu cơ trong đất điều kiện thuận lợi có thể 87 CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ V.1. MÔI TRƯỜNG ĐẤT V.1.1 Định nghĩa Môi trường đất là môi trường sinh thái hoàn chỉnh, bao gồm vật chất vô. chặt chẽ với nhau. Môi trường đất được xem như là môi trường thành phần của hệ môi trường bao quanh nó gồm nước, không khí, khí hậu V.1.2. Những thành phần chủ yếu của môi trườ ng đất V.1.2.1.

Ngày đăng: 28/07/2014, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

    • 1. THÔNG TIN VỀ TÁC GIẢ

    • 2. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG

  • MỤC LỤC

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG

    • I.1. TỔNG QUAN VỀ MÔI TRƯỜNG

      • I.1.1 Khái niệm về môi trường

      • I.1.2 Các yếu tố môi trường và yếu tố sinh thái

      • I.1.3. Hệ sinh thái

      • I.1.4 Các vấn đề môi trường

        • I.1.4.1 Khủng hoảng môi trường

        • I.1.4.2 Suy thoái môi trường

        • I.1.4.3 Gia tăng dân số

    • I.2. TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG (KHMT)

      • I.2.1 Định nghĩa khoa học môi trường

      • I.2.2 Vai trò của khoa học môi trường

    • I.3. GIỚI THIỆU VỀ NHIỆM VỤ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI

      • I.3.1 Xây dựng xã hội phát triển bền vững

        • I.3.1.1.Mục tiêu phát triển bền vững về kinh tế

        • I.3.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững về xã hội

        • I.3.1.3. Mục tiêu Phát triển bền vững trong lĩnh vực tài nguyên - môi trường

        • I.3.1.4. Các nội dung thực hiện xã hôi phát tiển bền vững đến năm 2020

      • I.3.2 Thay đổi tư duy về môi trường và xã hội phát triển bền vững

  • CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI VÀ CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH

    • II.1. GIỚI THIỆU CƠ BẢN VỀ HỆ SINH THÁI

      • II.1.1 Định nghĩa hệ sinh thái

      • II.1.2 Cấu trúc hệ sinh thái

        • II.1.2.1. Môi trường (environment)

        • II.1.2.2. Sinh vật sản xuất (producer)

        • II.1.2.3. Sinh vật tiêu thụ (consumer)

        • II.1.2.4. Sinh vật phân hủy (saprophy)

      • II.1.3 Chức năng của hệ sinh thái

    • II.2 CÁC MỐI QUAN HỆ VỀ NĂNG LƯỢNG TRONG HỆ SINH THÁI

      • II.2.1 Chuỗi thức ăn (Food chain)

      • II.2.2 Mạng lưới thức ăn (Food web)

      • II.2.3 Tháp sinh thái học

        • II.2.3.1. Tháp số lượng:

        • II.2.3.2. Tháp sinh khối:

        • II.2.3.3.Tháp năng lượng:

    • II.3. TỔNG QUAN VỀ CÂN BẰNG SINH THÁI

    • II.4. SỰ MẤT CÂN BẰNG CỦA CÁC HỆ SINH THÁI

    • II.5. TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ SINH THÁI (Ecosystem Stability)

      • II.5.1. Nhóm gây tăng qui mô thường gồm có:

      • II.5.2. Nhóm làm giảm quy mô thường có

    • II.6. TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI LÊN CÁC HỆ SINH THÁI

      • II.6.1. Thay đổi các nhân tố sinh vật

      • II.6.2. Thay đổi nhân tố lý, hóa

      • II.6.3. Giản hóa các hệ sinh thái

    • II.7. CÁC HỆ SINH THÁI CHÍNH TRÊN THẾ GIỚI

      • II.7.1 Các hệ sinh thái tự nhiên

        • II.7.1.1. Các hệ sinh thái trên cạn

        • II.7.1.2. Các hệ sinh thái nước mặn

        • II.7.1.3 Các hệ sinh thái nước ngọt

      • II.7.2 Hệ sinh thái nhân tạo

    • II.8. VÒNG TUẦN HOÀN VẬT CHẤT

      • II.8.1 Chu trình cacbonic

      • II.8.2 Chu trình nitơ

    • II.9. NHÂN TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỚNG ĐẾN SỰ ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI

      • II.9.1 Sự tác động của các yếu tố vô sinh đến sự đa dạng hệ sinh thái

        • II.9.1.1 Nhiệt độ

        • II.9.1.2 Nước và độ ẩm

        • II.9.1.3 Ánh sáng

        • II.9.1.4 Muối khoáng

        • II.9.1.5 Các chất khí

      • II.9.2 Những yếu tố sinh học và những mối quan hệ sinh học

  • CHƯƠNG III: TĂNG TRƯỞNG VÀ KIỂM SOÁT DÂN SỐ

    • III.1. KHÁI NIỆM VỀ DÂN SỐ

      • III.1.1. Dân số (Population):

      • III.1.2. Tỷ suất gia tăng dân số (Population growth rate):

      • III.1.3. Tỷ suất sinh thô (Crude Birth Rate - CBR ):

      • III.1.4. Tỷ suất chết thô (Crude Death Rate - CDR):

      • III.1.5. Tỷ suất gia tăng tự nhiên (Rate of Natural Increase - RNI ):

      • III.1.6. Tổng tỷ suất sinh (Total fertility Rate - TFR):

      • III.1.7 Bùng nổ dân số (Population Bomb):

      • III.1.8 Phân bố dân số (Population Distribution ):

      • III.1.9 Mật độ dân số (Density of Population):

      • III.1.10 Chất lượng cuộc sống (Quality of Life):

      • III.1.11 Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP):

      • III.1.12 Tổng sản phẩm quốc dân (Gross National Product - GNP):

    • III.2. SỰ PHÁT TRIỂN VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM

      • III.2.1 Lịch sử phát triển dân số của các khu vực trên thế giới

      • III.2.2 Tình hình gia tăng dân số trên thế giới

      • III.2.3 Sự phát triển và gia tăng dân số của Việt Nam

    • III.3 QUAN HỆ GIỮA DÂN SỐ - MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

      • III.3.1 Gia tăng dân số và lương thực thực phẩm

      • III.3.2 Gia tăng dân số và tài nguyên - môi trường

      • III.3.3 Gia tăng dân số và giáo dục

      • III.3.4 Gia tăng dân số và sức khoẻ cộng đồng

      • III.3.5. Đô thị hóa và gia tăng dân số

      • III.3.6 Dân số và chất lượng cuộc sống

    • III.4. CHÍNH SÁCH DÂN SỐ Ở VIỆT NAM

    • III.5. CHIẾN LƯỢC VỀ DÂN SỐ

      • III.5.1 Những định hướng lớn của chiến lược dân số 2001- 2010

      • III.5.2 Các chỉ tiêu cơ bản cần đạt được vào năm 2010

      • III.5.3 Các giải pháp thực hiện

        • III.5.3.1 Lãnh đạo, tổ chức và quản lý

        • III.5.3.2 Truyền thông - giáo dục thay đổi hành vi

        • III.5.3.3 Chăm sóc SKSS/KHHGĐ

    • III.6. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG

  • CHƯƠNG IV: TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

    • IV.1. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

    • IV.2. CÁC DẠNG TÀI NGUYÊN CHÍNH

      • IV.2.1 Năng lượng

        • IV.2.1.1 Các dạng năng lượng

        • IV.2.1.2 Sử dụng năng lượng và các vấn đề môi trường

        • IV.2.1.3 Sản xuất và tiêu thụ năng lượng

      • IV.2.2 Tài nguyên rừng

        • IV.2.2.1 Tài nguyên rừng trên thế giới

        • IV.2.2.2 Tài nguyên rừng Việt Nam

        • IV.2.2.3 Vai trò và lợi ích của rừng trong cuộc sống

        • IV.2.2.4 Bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng

      • IV.2.3 Tài nguyên sinh vật

      • IV.2.4 Tài nguyên đất

        • IV.2.4.1 Định nghĩa

        • IV.2.4.2 Thành phần của đất

        • VI.2.4.3 Tài nguyên đất trên thế giới và Việt Nam

        • IV.2.4.4 Các vấn đề trong nông nghiệp

        • IV.2.4.5 Một số thách thức trong nông nghiệp

        • IV.2.4.6 Nông nghiệp và nông thôn bền vững

      • IV.2.5 Tài nguyên khí hậu

        • IV.2.5.1. Giới thiệu

        • IV.2.5.2 Các tầng của khí quyển

        • IV.2.5.3 Thành phần của không khí

        • IV.2.5.4 Hiệu ứng nhà kính (The green house effect)

      • IV.2.6 Tài nguyên nước

        • IV.2.6.1 Tài nguyên nước trên trái đất

        • IV.2.6.2 Chu trình nước và sự phân bố của nước

        • IV.2.6.3 Quản lý và sử dụng nước

      • IV.2.7 Tài nguyên khoáng sản

    • IV.3. SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

      • IV.3.1 Sử dụng hiệu quả tài nguyên đất

      • IV.3.2 Sử dụng hiêu quả tài nguyên nước

      • IV. 3.3 Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng

      • IV.3.4 Sử dụng hợp lý tài nguyên khoáng sản

      • IV.3.5 Sử dụng và phát triển tài nguyên biển

    • IV.4. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG

  • CHƯƠNG V: MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC VÀ KHÔNG KHÍ

    • V.1. MÔI TRƯỜNG ĐẤT

      • V.1.1 Định nghĩa

      • V.1.2. Những thành phần chủ yếu của môi trường đất

        • V.1.2.1. Thành phần vô sinh

        • V.1.2.2 Thành phần hữu sinh.

      • V.1.3. Suy thoái đất

        • V.1.3.1 Định nghĩa

        • V.1.3.2 Các nguyên nhân chính gây suy thoái đất (Hình 5.1)

        • V.1.3.3 Các cấp độ suy thoái đất

        • V.1.3.4 Các loại hình suy thoái đất

        • V.1.3.5 Hậu quả suy thoái đất

        • V.1.3.6 Suy thoái đất ở Việt Nam

      • V.1.4. Quan điểm và bảo tồn đất trên cơ sở phát triển bền vững

        • V.1.4.1 Quan điểm của FAO/Unesco

        • V.1.4.2 Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến bảo tồn tài nguyên đất

        • V.1.4.3 Sử dụng đất ở ĐBSCL

        • V.1.4.4 Bảo tồn tài nguyên đất trên cơ sở phát triển bền vững.

      • V.1.5. Quản lý tài nguyên đất

        • V.1.5.1 Thu thập dữ liệu gốc về tài nguyên đất

        • V.1.5.2 Phân loại đất

        • V.1.5.3 Thống kê tài nguyên đất đai

        • V.1.5.4 Vấn đề kinh tế xã hội phát sinh trong việc quản lý đất

        • V.1.5.5 Qui hoạch và sử dụng đất nông nghiệp

        • V.1.5.6 Đất phèn qui hoạch và sử dụng

        • V.1.5.7 Đất rừng và bảo vệ rừng

    • V.2. MÔI TRƯỜNG NƯỚC

      • V.2.1 Định nghĩa ô nhiễm môi trường nước

      • V.2.2 Nguồn gây ô nhiễm nước

        • V.2.2.1 Nước thải từ khu công nghiệp & chế biến

        • V.2.2.2 Nước thải từ các hoạt động nông nghiệp

        • V.2.2.3 Nước thải từ khu dân cư

        • V.2.2.4 Nước chảy tràn mặt đất

        • V.2.2.5 Nước sông bị ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên

      • V.2.3 Tác nhân gây ô nhiễm

        • V.2.3.1 Các chất hữu cơ dễ bị phân hũy

        • V.2.3.2 Các chất hữu cơ bền vững

        • V.2.3.3 Kim loại nặng

        • V.2.3.4 Các ion vô cơ

        • V.2.3.5 Dầu mỡ

        • V.2.3.6 Các chất phóng xạ

        • V.2.3.7 Các chất có mùi

        • V.2.3.8 Các chất rắn

        • V.2.3.9 Vi trùng

      • V.2.4 Các phương thức đưa chất ô nhiễm vào môi trường

        • V.2.4.1 Dạng nguồn ô nhiễm

        • V.2.4.2 Thành phần của chất ô nhiễm

        • V.2.4.3 Tính chất vật lý của chất ô nhiễm

        • V.2.4.4 Tính chất hóa học của chất ô nhiễm

        • V.2.4.5 Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường đến độ bền vững của chất ô nhiễm:

      • V.2.5 Tác hại của ô nhiễm nước

      • V.2.6. Quản lý tài nguyên nước

        • V.2.6.1 Quản lý môi trường nước mặt

        • V.2.6.2 Quản lý nước ngầm

        • V.2.6.3 Quản lý lưu vực sông

        • V.2.6.4 Sử dụng GIS trong quản lý môi trường nước

      • V.2.7. Bảo tồn nước sinh hoạt

      • V.2.8. Sử dụng nước và tái sử dụng nước

    • V.3. MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ

      • V.3.1. Nguồn và tác nhân gây ô nhiễm không khí

        • V.3.1.1 Các nguồn gây ô nhiễm chính

        • V.3.1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm chính

      • V.3.2 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí

        • V.3.2.1 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí trên thời tiết khí hậu.

        • V.3.2.2 Tác động đến sức khỏe con người

        • V.3.2.3 Tác động đến sự phát triển của thực vật.

        • V.3.2.4 Tác hại trên công trình xây dựng, nguyên vật liệu

        • V.3.2.5 Tác hại trên tài nguyên rừng

      • V.3.3 Một số ảnh hưởng của ô nhiễm không khí trên phạm vi toàn cầu

        • V.3.3.1 Mưa acid

        • V.3.3.2 Hiệu ứng nhà kính

        • V.3.3.3 Tầng ôzôn và lỗ thủng tầng ôzôn

      • V.3.4 Ô nhiễm không khí trong gia đình

      • V.3.5 Các khu vực đô thị và ô nhiễm không khí do đô thị hóa

      • V.3.6 Kiểm soát ô nhiễm không khí

        • V.3.6.1 Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí

        • V.3.6.2 Xử lý ô nhiễm dạng khí

        • V.3.6.3 Công nghiệp sinh thái

      • V.3.7 Tiếng ồn

        • V.3.7.1 Khái niệm cơ bản về tiếng ồn

        • V.3.7.2 Phân loại tiếng ồn

        • V.3.7.3 Tác động của tiếng ồn

        • V.3.7.4 Kiểm soát tiếng ồn

    • V.4. THẢO LUÂN CUỐI CHƯƠNG

  • CHƯƠNG VI: CHẤT THẢI RẮN VÀ MÔI TRƯỜNG

    • VI.1 TÔNG QUAN VỀ CHẤT RẮN

      • VI.1.1 Khái niệm về thải rắn

      • VI.1.2 Các nguồn tạo thành chất thải rắn

        • VI.1.2.1. Các nguồn chủ yếu phát sinh ra chất thải rắn:

        • VI.1.2.2. Các loại chất thải rắn:

      • VI.1.3 Hiện trạng rác thải

        • VI.1.3.1 Trên thế giới

        • VI.1.3.2 Việt Nam

    • VI.2 TÁC HẠI CỦA CHẤT THẢI RẮN ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

      • VI.2.1 Sức khoẻ cộng đồng

      • VI.2.2 Ô nhiễm môi trường đất do rác thải

      • VI.2.3 Ô nhiễm môi trường nước do rác thải

      • VI.2.4 Ô nhiễm môi trường không khí do rác thải

    • VI.3 HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

      • VI.3.1 Thu gom

        • VI.3.1.1. Hiệu quả của việc thu gom được đặc trưng bởi các tiêu chí sau:

        • VI.3.1.2. Các hình thức thu gom khác

      • VI.3.2 Vận chuyển và trung chuyển

      • VI.3.3 Thu hồi và tái chế

    • VI.4 CÔNG CỤ PHÁP LÝ VÀ CHÍNH SÁCH TRONG QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN

      • VI.4.1 Các công cụ pháp lý trong công tác quản lý chất thải rắn

        • VI.4.1.1 Các quy định và tiêu chuẩn môi trường

        • VI.4.1.2 Các loại giấy phép môi trường

        • VI.4.1.3 Kiểm soát môi trường

        • VI.4.1.4 Thanh tra môi trường

        • VI.4.1.5 Đánh giá tác động môi trường

        • VI.4.1.6 Luật bảo vệ môi trường

      • VI.4.2 Quản lý chất thải rắn ở Việt Nam

        • VI.4.2.1 Xây dựng chiến lược quản lý CTR

        • VI.4.2.2 Tổ chức thu gom và phân loại tại nguồn

        • VI.4.2.3 Lựa chọn công nghệ xử lý

    • VI.5 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI NGUY HẠI

      • VI.5.1 Khái niệm về chất thải nguy hại

        • VI.5.1.1 Phương thức gây ô nhiễm của chất thải độc hại

        • VI.5.1.2 Phân loại chất thải độc hại

      • VI.5.2 Tác hại của chất thải nguy hại

      • VI.5.3 Tác động chất thải nguy hại đối với sức khỏe

        • VI.5.3.1 Chất thải công nghiệp

        • VI.5.3.2 Trong sản xuất nông nghiệp

    • VI.6 XỬ LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI (CTNH)

      • VI.6.1 Xử lý CTNH bằng phương pháp biến đổi vật lý-hoá học

      • VI.6.2 Xử lý CTNH bằng chôn lấp

      • VI.6.3 Qui định của Nhà nước về xử lý CTNH

    • VI.7 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ CHẤT THẢI NGUY HẠI

      • VI.7.1 Trên thế giới

        • VI.7.1.1 Quản lý CTNH ở Pháp

        • VI.7.1.2 Cộng hoà liên bang Đức

        • VI.7.1.3 Ở Thụy Điển,

        • VI.7.1.4 Các nước đang phát triển:

      • VI.7.2 Việt Nam

        • VI.7.2.1 Chất thải nguy hại ở Việt nam

        • VI.7.2.2 Xây dựng phương hướng quản lý

    • VI.8. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG

  • CHƯƠNG VII: MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ HỘI

    • VII.1. KHÁI QUÁT KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

      • VII.1.1 Giới thiệu

      • VII.1.2 Quyền sở hữu

      • VII.1.3 Đánh giá kinh tế môi trường

    • VII.2. LUẬT MÔI TRƯỜNG

      • VII.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển luật môi trường

      • VII.2.2 Vai trò cuả luật pháp trong công tác bảo vệ môi trường

      • VII.2.3 Tác động của luật môi trường

      • VII.2.4 Thẩm quyền ban hành luật môi trường

      • VII.2.5 Các luật có liên quan môi trường đã được ban hành ở nước ta

        • VII.2.5.1 Luật bảo vệ môi trường

        • VII.2.5.2 Các luật định khác về môi trường

        • VII.2.5.3 Các văn bản dưới luật

    • VII.3. ĐÔ THỊ HÓA VÀ SỰ PHÁP TRIỂN ĐÔ THỊ

      • VII.3.1 Đô thị

      • VII.3.2 Siêu đô thị

      • VII.3.3 Phát triển đô thị bền vững

    • VII.4. XÃ HỘI PHÁT TRIỂN VÀ SỨC ÉP MÔI TRƯỜNG

    • VII.5. CHÍNH PHỦ VÀ MÔI TRƯỜNG

    • VII.6. GIÁO DỤC VÀ MÔI TRƯỜNG

    • VII.7. GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC VỀ MÔI TRƯỜNG

      • VII.7.1 Khái niệm sản xuất sạch hơn (SXSH)

      • VII.7.2 Lợi ích của sản xuất sạch hơn

      • VII.7.3 Các giải pháp về sản xuất sạch hơn

      • VII.7.4 Sản xuất sạch hơn trong chính sách bảo vệ môi trường của Việt Nam

        • VII.7.4.1 Lộ trình SXSH ở Việt Nam

        • VII.7.4.2 Mục tiêu đến 2010

        • VII.7.4.3 Mục tiêu đến 2020

        • VII.7.4.4 Một số khó khăn trong việc áp dụng SXSH

      • VII.7.5 Công cụ hổ trợ cho sản xuất sạch hơn

    • VII.8. THẢO LUẬN CUỐI CHƯƠNG

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan