nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

79 2.2K 17
nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN . 4 LỜI MỞ ĐẦU . 5 Chương 1 - TỔNG QUAN . 6 1.1. Than hoạt tính cấu trúc bề mặt . 6 1.1.1 Than hoạt tính 6 1.1.2 Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính 9 1.1.3 Cấu trúc hóa học của bề mặt 12 1.2 Nhóm Cacbon-oxy trên bề mặt than hoạt tính . 13 1.2.1 Nghiên cứu nhiệt giải hấp . 16 1.2.2 Trung hòa kiềm . 18 1.3 Ảnh hưởng của nhóm bề mặt cacbon-oxi lên tính chất hấp phụ . 19 1.3.1 Tính axit bề mặt của cacbon. 20 1.3.2 Tính kị nước . 20 1.3.3 Sự hấp phụ hơi phân cực 21 1.3.4 Sự hấp phụ từ các dung dịch . 23 1.3.5 Sự hấp phụ ưu tiên. . 24 1.4. Tâm hoạt động trên bề mặt than . 25 1.5 Biến tính bề mặt than hoạt tính 29 1.5.1 Biến tính tính than hoạt tính bằng N 2 30 1.5.2 Biến tính bề mặt than bằng halogen 31 1.5.3 Biến tính bề mặt than bằng sự lưu huỳnh hóa. 31 1.5.4 Biến tính than hoạt tính bằng cách tẩm . 33 2 Chương 2 - THỰC NGHIỆM 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Mục tiêu nghiên cứu 35 2.3 Danh mục thiết bị, hóa chất cần thiết cho nghiên cứu. . 35 2.4 Phương pháp nghiên cứu . 36 2.4.1 Phương pháp biến tính than hoạt tính . 36 2.4.2. Phương pháp khảo sát các đặc trưng của than biến tính 37 2.4.3. Phương pháp xác định các ion trong dung dịch . 40 2.5 Phương pháp tính toán tải trọng hấp phụ của vật liệu 43 Chương 3 - KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 45 3.1 Oxi hóa than hoạt tính ở nhiệt độ thường 45 3.1.1 Khảo sát khả năng hấp phụ amoni của than hoạt tính . 45 3.1.2 Khảo sát khả năng hấp phụ của than hoạt tính được oxi hóa trong các khoảng thời gian khác nhau 45 3.1.3 Trung hòa than oxi hóa bằng NaOH 47 3.1.4 Khảo sát khả năng hấp phụ của than hoạt tính biến tính với các nồng độ axit khác nhau 49 3.2 Khảo sát khả năng hấp phụ amoni của than được biến tính ở nhiệt độ 70 0 C. . 53 3.3 Khảo sát khả năng hấp phụ của than oxi hóa bằng HNO 3 ở nhiệt độ 100 0 C . 55 3.4 Khảo sát khả năng hấp phụ một số kim loại nặng của than biến tính . 58 3.4.1.Khả năng hấp phụ Mangan . 58 3.4.2. Khả năng hấp phụ cadimi (Cd 2+ ) . 60 3.5 Xác định một số đặc trưng của than biến tính 61 3.5.1 Xác định diện tích bề mặt riêng của than 61 3 3.5.2 Xác định các nhóm chức có thể có trên bề mặt các loại than 64 3.5.3 Xác định tổng số tâm axit trên bề mặt than . 65 3.5.4 Khảo sát pHpzc của các loại than. 68 3.5.5 Bước đầu nghiên cứu cơ chế hấp phụ amoni của than biến tính 69 3.6 Khảo sát khả năng xử amoni bằng mô hình động 72 3.6.1 Khảo sát khả năng trao đổi của than biến tính với amoni . 72 3.6.2 Khảo sát khả năng tái sinh của vật liệu . 73 KẾT LUẬN . 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 4 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo Trần Hồng Côn đã giao đề tài nhiệt tình giúp đỡ, cho em những kiến thức quí báu trong quá trình nghiên cứu. Cảm ơn các phòng thí nghiệm trong Khoa Hóa học – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm. Chân thành cảm ơn các bạn học viên, sinh viên làm việc trong phòng thí nghiệm hóa môi trường đã giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu hoàn thiện luận văn. Để hoàn thành bản luận văn này, ngoài sự nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu của bản thân, sự giúp đỡ của những người xung quanh, đặc biệt là những người thầy, đồng nghiệp đã đóng góp một phần không nhỏ trong nghiên cứu này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên cao học Trịnh Xuân Đại 5 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay, tình hình ô nhiễm nguồn nước nói chung nguồn nước sinh hoạt nói riêng bởi các cation kim loại nặng là vấn đề toàn xã hội quan tâm khi nhu cầu về chất lượng cuộc sống ngày càng cao. Theo các phương tiện thông tin đại chúng gần đây đưa tin, người dân Hà nội đang sử dụng các nguồn nước ô nhiễm, đặc biệt là ô nhiễm amoni, ngay cả nguồn nước của các nhà máy nước, hàm lượng amoni xác định được cũng vượt chỉ tiêu cho phép đến 6 lần hoặc cao hơn. Than hoạt tính từ lâu đã được sử dụng để làm sạch nước. Tuy nhiên, ứng dụng của nó trong xử nước mới chỉ dừng lại ở việc loại bỏ các hợp chất hữu cơ một số các thành phần không phân cực có hàm lượng nhỏ trong nước. Với mục đích khai thác tiềm năng ứng dụng của than hoạt tính trong việc xử nước sinh hoạt, đặc biệt một lĩnh vực còn rất mới đó là loại bỏ các cation anion trong nước; chúng tôi đã chọn thực hiện đề tài “ Nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử amoni kim loại nặng trong nước”. 6 Chương 1 - TỔNG QUAN 1.1. Than hoạt tính cấu trúc bề mặt của than hoạt tính 1.1.1 Than hoạt tính Có rất nhiều định nghĩa về than hoạt tính, tuy nhiên có thể nói chung rằng, than hoạt tính là một dạng của cacbon đã được xử để mang lại một cấu trúc rất xốp, do đó có diện tích bề mặt rất lớn. Than hoạt tính ở dạng than gỗ đã hoạt hóa được sử dụng từ nhiều thế kỷ trước. Người Ai cập sử dụng than gỗ từ khoảng 1500 trước công nguyên làm chất hấp phụ cho mục đích chữa bệnh. Người Hindu cổ ở Ấn độ làm sạch nước uống của họ bằng cách lọc qua than gỗ. Việc sản xuất than hoạt tính trong công nghiệp bắt đầu từ khoảng năm 1900 được sử dụng làm vật liệu tinh chế đường. Than hoạt tính này được sản xuất bằng cách than hóa hỗn hợp các nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật trong sự có mặt của hơi nước hoặc CO 2 . Than hoạt tính được sử dụng suốt chiến tranh thế giới thứ nhất trong các mặt nạ phòng độc bảo vệ binh lính khỏi các khí độc nguy hiểm[5]. Than hoạt tính là chất hấp phụ quí linh hoạt, được sử dụng rộng rãi cho nhiều mục đích như loại bỏ màu, mùi, vị không mong muốn các tạp chất hữu cơ, vô cơ trong nước thải công nghiệp sinh hoạt, thu hồi dung môi, làm sạch không khí, trong kiểm soát ô nhiễm không khí từ khí thải công nghiệp khí thải động cơ, trong làm sạch nhiều hóa chất, dược phẩm, sản phẩm thực phẩm nhiều ứng dụng trong pha khí. Chúng được sử dụng ngày càng nhiều trong lĩnh vực luyện kim để thu hồi vàng, bạc, các kim loại khác, làm chất mang xúc tác. Chúng cũng được biết đến trong nhiều ứng dụng trong y học, được sử dụng để loại bỏ các độc tố vi khuẩn của một số bệnh nhất định. Cacbon là thành phần chủ yếu của than hoạt tính với hàm lượng khoảng 85 – 95%. Bên cạnh đó than hoạt tính còn chứa các nguyên tố khác như hidro, nitơ, lưu huỳnh oxi. Các nguyên tử khác loại này được tạo ra từ nguồn nguyên liệu ban đầu 7 hoặc liên kết với cacbon trong suốt quá trình hoạt hóa các quá trình khác. Thành phần các nguyên tố trong than hoạt tính thường là 88% C, 0.5% H, 0.5% N, 1%S, 6 – 7% O. Tuy nhiên hàm lượng oxy trong than hoạt tính có thể thay đổi từ 1 - 20% phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ban đầu, cách điều chế. Than hoạt tính thường có diện tích bề mặt nằm trong khoảng 800 đến 1500m 2 /g thể tích lỗ xốp từ 0.2 đến 0.6cm 3 /g. Diện tích bề mặt than hoạt tính chủ yếu là do lỗ nhỏ có bán kính nhỏ hơn 2nm. Than hoạt tính chủ yếu được điều chế bằng cách nhiệt phân nguyên liệu thô chứa cacbon ở nhiệt độ nhỏ hơn 1000 0 C. Quá trình điều chế gồm 2 bước: Than hóa ở nhiệt độ dưới 800 0 C trong môi trường trơ sự hoạt hóa sản phẩm của quá trình than hóa ở nhiệt độ khoảng 950 0 – 1000 0 C. Quá trình than hóa là dùng nhiệt để phân hủy nguyên liệu, đưa nó về dạng cacbon, đồng thời làm bay hơi một số chất hữu cơ nhẹ tạo lỗ xốp ban đầu cho than, chính lỗ xốp này là đối tượng cho quá trình hoạt hóa than. Quá trình than hóa có thể xảy ra trong pha rắn, lỏng khí [13]. Quá trình than hóa pha rắn: Nguyên liệu ban đầu hầu như luôn luôn là hệ phân tử lớn do sự tổng hợp hoặc quá trình tự nhiên. Phân hủy nguyên liệu đầu bằng cách tăng nhiệt độ xử lý, quá trình xảy ra cùng với sự giải phóng khí chất lỏng có khối lượng phân tử thấp. Do đó, than thu được là dạng khác của nguyên liệu ban đầu có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hình dạng ban đầu nhưng nó có tỷ trọng thấp hơn. Khi tăng nhiệt độ xử sẽ tạo ra cấu trúc trung gian bền hơn. Trong quá trình than hóa, khi hệ đại phân tử ban đầu phân hủy, các nguyên tử cacbon còn lại trong mạng đại phân tử di chuyển khoảng ngắn (có thể < 1nm) trong mạng tới vị trí bền hơn, thậm chí tạo ra mạng các nguyên tử cacbon(có hydro liên kết với nó). Thành phần của nguyên liệu ban đầu khác nhau sẽ phân hủy theo những cách riêng, tạo ra các dạng than khác nhau. Khoảng cách (kích thước nguyên tử) được mở ra bởi sự thoát ra của các nguyên tử 8 khác, sự di trú của ngun tử cacbon các liên kết của chúng tạo ra mạng xốp có thành phần là các ngun tử cacbon. Mỗi loại than có đặc trưng xốp khác nhau. Than hóa trong pha lỏng: Các ngun liệu như vòng thơm, hắc ín cho phép tạo thành cacbon có thể graphit hóa về cơ bản là than khơng xốp. Do đó để tạo ra một loại than xốp từ những ngun liệu này cần 1 phản ứng tác động lên các lớp graphen. Q trình than hóa trong pha lỏng có cơ chế hồn tồn khác với trong pha rắn. Bằng sự than hóa pha lỏng, dạng có thể graphit hóa được tạo thành. Cacbon hóa trong pha khí cần phải được kiểm sốt cẩn thận nguồn ngun liệu đầu vào. Ngun liệu có thể là metan, propan hoặc benzen nhưng quan trọng nhất là q trình cacbon hóa (bẻ gãy hoặc nhiệt phân) ngun liệu khí ở áp suất tương đối thấp thường được pha lỗng với khí heli. Mảnh vỡ từ q trình nhiệt phân ngun liệu ban đầu tương tác với chất nền thích hợp bằng một cơ chế bao gồm sự chuyển động các ngun tử cacbon, cấu trúc phiến 6 cạnh của graphit được hình thành [13]. Hoạt hóa là q trình bào mòn mạng lưới tinh thể cacbon dưới tác dụng của nhiệt tác nhân hoạt hóa, tạo độ xốp cho than bằng một hệ thống lỗ có kích thước khác nhau, ngồi ra còn tạo các tâm hoạt động trên bề mặt [24]. Có thể hoạt hóa bằng phương pháp hóa học hoặc bằng hơi nước. Hoạt hóa hóa học chủ yếu được sử dụng cho hoạt hóa than gỗ. Phương pháp này khác với hoạt hóa bằng hơi; trong đó q trình than hóa q trình hoạt hóa xảy ra đồng thời. Ngun liệu thơ thường sử dụng là gỗ được trộn với chất hoạt hóa chất hút nước thường được sử dụng là axit photphoric hoặc ZnCl 2 . Sự hoạt hóa thường xảy ra ở nhiệt độ 500 0 C, nhưng đơi khi cũng có khi lên tới 800 0 C. Axit photphoric làm cho gỗ phình ra mở cấu trúc cenlulose của gỗ. Trong suốt q trình hoạt hóa axit photphoric hoạt động như 1 chất ổn định đảm bảo rằng than khơng bị xẹp trở lại. Kết quả là than rất xốp chứa đầy axit photphoric. Sau đó than được rửa tiếp tục bước sản xuất tiếp theo. 9 Hoạt hóa bằng hơi nước được sử dụng cho tất cả các than có nguồn gốc từ than bùn, than đá, gáo dừa, gỗ… Trước hết nguyên liệu thô được chuyển hóa thành cacbon bằng nhiệt. Khi than đá được sử dụng làm nguyện liệu trong hoạt hóa, hơi nước ở 130 0 C được thổi vào ở nhiệt độ khoảng 1000 0 C. Một số túi khí trở thành dòng khí thoát ra khỏi lỗ xốp. Hình thức này phụ thuộc lớn vào nguyên liệu được sử dụng. Một nguyên liệu cứng như là gáo dừa tạo ra nhiều lỗ nhỏ trong khi nguyện liệu mềm như than bùn luôn tạo ra nhiều lỗ trung. Nếu tiếp tục thổi hơi nước trong 1 thời gian dài, nhiều hơn rất nhiều các túi khí tạo thành dòng khí để lại các lỗ trống. Đầu tiên chúng ta thu được lỗ nhỏ. Khi tiếp tục quá trình, xung quanh túi khí cũng chuyển thành khí lỗ xốp phát triển thành lỗ trung nếu tiếp tục thì sẽ tạo thành lỗ lớn. Do đó, ta không nên kéo dài quá trình hoạt hóa. Tất cả các nguyên liệu chứa cacbon đều có thể chuyển thành than hoạt tính, tất nhiên sản phẩm thu được sẽ có sự khác nhau phụ thuộc vào bản chất của nguyên liệu được sử dụng, bản chất của tác nhân hoạt hóa điều kiện hoạt hóa. Trong quá trình hoạt hóa hầu hết các nguyên tố khác trong nguyên liệu tạo thành sản phẩm khí bay hơi bởi nhiệt phân hủy nguyên liệu ban đầu. Các nguyên tử cacbon sẽ nhóm lại với nhau thành các lớp thơm liên kết với nhau một cách ngẫu nhiên. Sự sắp xếp của các lớp thơm này không tuân theo qui luật do đó để lại các chỗ trống giữa các lớp. Các chỗ trống này tăng lên thành lỗ xốp làm than hoạt tính thành chất hấp phụ tuyệt vời. 1.1.2 Cấu trúc xốp của bề mặt than hoạt tính[5] Than hoạt tính với sự sắp xếp ngẫu nhiên của các vi tinh thể với liên kết ngang bền giữa chúng, làm cho than hoạt tính có một cấu trúc lỗ xốp khá phát triển. Chúng có tỷ trọng tương đối thấp (nhỏ hơn 2g/cm 3 ) mức độ graphit hóa thấp. Cấu trúc bề mặt này được tạo ra trong quá trình than hóa phát triển hơn trong quá trình hoạt hóa, khi làm sạch nhựa đường các chất chứa cacbon khác trong khoảng trống 10 giữa các tinh thể. Quá trình hoạt hóa làm tăng thể tích làm rộng đường kính lỗ. Cấu trúc lỗ sự phân bố cấu trúc lỗ của chúng được quyết định chủ yếu từ bản chất nguyên liệu ban đầu phương pháp than hóa. Sự hoạt hóa cũng loại bỏ cacbon không phải trong cấu trúc, làm lộ ra các tinh thể dưới sự hoạt động của các tác nhân hoạt hóa cho phép phát triển cấu trúc vi lỗ xốp. Trong pha sau cùng của phản ứng, sự mở rộng của các lỗ tồn tại sự tạo thành các lỗ lớn bằng sự đốt cháy các vách ngăn giữa các lỗ cạnh nhau được diễn ra. Điều này làm cho các lỗ trống có chức năng vận chuyển các lỗ lớn tăng lên, dẫn đến làm giảm thể tích vi lỗ. Theo Dubinin Zaveria, than hoạt tính vi lỗ xốp được tạo ra khi mức độ đốt cháy (burn-off) nhỏ hơn 50% than hoạt tính lỗ macro khi mức độ đốt cháy là lớn hơn 75% . Khi mức độ đốt cháy trong khoảng 50 – 75% sản phẩm có hỗn hợp cấu trúc lỗ xốp chứa tất cả các loại lỗ. Nói chung than hoạt tính có bề mặt riêng phát triển thường được đặc trưng bằng cấu trúc nhiều đường mao dẫn phân tán, tạo nên từ các lỗ với kích thước hình dạng khác nhau. Người ta khó có thể đưa ra thông tin chính xác về hình dạng của lỗ xốp. Có vài phương pháp được sử dụng để xác định hình dạng của lỗ, các phương pháp này đã xác định than thường có dạng mao dẫn mở cả hai đầu hoặc có một đầu kín, thông thường có dạng rãnh, dạng chữ V nhiều dạng khác. Than hoạt tính có lỗ xốp từ 1 nm đến vài nghìn nm. Dubinin đề xuất một cách phân loại lỗ xốp đã được IUPAC chấp nhận. Sự phân loại này dựa trên chiều rộng của chúng, thể hiện khoảng cách giữa các thành của một lỗ xốp hình rãnh hoặc bán kính của lỗ dạng ống. Các lỗ được chia thành 3 nhóm, lỗ nhỏ, lỗ trung lỗ lớn. Lỗ nhỏ (Micropores) có kích thước cỡ phân tử, bán kính hiệu dụng nhỏ hơn 2nm. Sự hấp phụ trong các lỗ này xảy ra theo cơ chế lấp đầy thể tích lỗ, không xảy ra sự ngưng tụ mao quản. Năng lượng hấp phụ trong các lỗ này lớn hơn rất nhiều so với lỗ trung hay bề mặt không xốp vì sự nhân đôi của lực hấp phụ từ các vách đối diện nhau của vi lỗ. Nói chung chúng có thể tích lỗ từ 0.15 – 0.7cm 3 /g. Diện tích bề mặt [...]... Trong nghiên cứu này chúng tôi tập trung vào xử amoni trong nước, sử dụng phương pháp hấp phụ, trao đổi ion bằng than hoạt tính biến tính Than hoạt tính oxi hóa là sản phẩm oxi hóa than hoạt tính bằng axit HNO3 trong các điều kiện khác nhau về nồng độ axit, thời gian nhiệt độ oxi hóa, nhằm mang lên trên bề mặt than hoạt tính các nhóm chức có tính axit, có khả năng trao đổi ion với ion amoni và. .. Sự hấp phụ hơi nước mà hỗn hợp hơi nước với HCN tăng gấp mười lần so với than hoạt tính thông thường 34 Chương 2 - THỰC NGHIỆM 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu trong luận văn này là than hoạt tính từ gáo dừa do Công ty Cổ phần Trà Bắc sản xuất 2.2 Mục tiêu nghiên cứu Biến tính than hoạt tính từ bản chất bề mặt không phân cực thành bề mặt phân cực, có khả năng hấp phụ các cation trong nước. .. nhóm chức này được liên kết được giữ ở cạnh góc của lớp vòng thơm, bởi vì thành phần các cạnh góc này chủ yếu là bề mặt hấp phụ, nên người ta hi vọng khi biến tính than 29 hoạt tính sẽ thay đổi đặc trưng hấp phụ tương tác hấp phụ của các than hoạt tính này Thêm vào đó, sự biến tính bề mặt than cũng được thực hiện bằng quá trình khử khí bằng việc mang kim loại lên bề mặt Ảnh hưởng của... bề mặt của than Tính axit bề mặt của than hoạt tính muội than là đối tượng ban đầu của một số lượng lớn các nghiên cứu do tầm quan trọng của nó trong việc xác định một vài phản ứng phân hủy, phản ứng xúc tác, các tính chất hấp phụ của những vật liệu này Trong trường hợp của muội than, Wiegand đã sử dụng tính axit bề mặt để phân loại các họ của muội than chúng có tính axit mạnh hoặc có tính chất... sự hấp phụ nhóm amide, phổ IR cũng chỉ ra có phản ứng của NH3 với cấu trúc lactone trên lớp cacbon 30 1.5.2 Biến tính bề mặt than bằng halogen Đặc điểm bề mặt của than, than hoạt tính muội được biến tính bằng một số phương pháp xử với halogen Sự hấp phụ halogen gồm cả hấp phụ vật hấp phụ hóa học, quá trình thông qua một số cơ chế bao gồm cộng hợp ở các tâm chưa bão hòa, trao đổi với H2, hấp. .. bằng quá trình oxi hóa trong không khí tại 7000C các tính chất composit đã được ngiên cứu Trong trường hợp than hoạt tính, sự có mặt của nhóm axit bề mặt làm cho bề mặt than ưa nước phân cực, theo đó cải tiến tính chất hấp phụ khí hơi phân cực 1.3.3 Sự hấp phụ hơi phân cực Nhiều nghiên cứu đã công bố ảnh hưởng của nhóm bề mặt cacbon-oxi lên khả năng hấp phụ hơi nước Lawson King thấy rằng sự... mặt than với các khí hoặc các dung dịch oxy hóa Nhóm chức bề mặt cacbon – hydro tạo thành bằng quá trình xử than hoạt tính với khí hydro ở nhiệt độ cao Nhóm chức cacbon – lưu huỳnh bằng quá trình xử than hoạt tính với lưu huỳnh nguyên tố, CS2, H2S, SO2 Cacbon – nitơ trong quá trình xử than hoạt tính với amoniac Cacbon – halogen được tạo thành bằng quá trình xử than hoạt tính với halogen trong. .. cho nghiên cứu STT Tên hóa chất Mục đích 1 HNO3 Oxi hóa than 2 NaOH Trung hòa bề mặt vật liệu 3 H2SO4 Xác định nồng độ Mangan axit hóa 4 AgNO3 Xác định Mangan 5 2CdSO4.3H2O Khảo sát khả năng xử Cd2+ của vật liệu 6 MnSO4.H2O Khảo sát khả năng xử Mn2+ của vật liệu 7 NH4Cl Khảo sát khả năng xử amoni của than biến tính 8 KOH Xác định nồng độ amoni trong dung dịch 9 KI Xác định nồng độ amoni trong. .. tự tính nucleophilvà tính bazơ của chúng Barnir Aharoni đã so sánh sự hấp phụ clo-xianua trên than hoạt tính trước sau khi mang lên Cu(II), Cr(VI), Ag(I), NH4+ trong một tỉ lệ cho trước Sự hấp phụ clo-xianua là thuận nghịch trong trường hợp của than hoạt tính, đã trở thành không thuận nghịch sau khi tẩm mặc dù khả năng hấp phụ không đổi Reucroft Chion cũng 33 so sánh trạng thái hấp phụ. .. 150ْ C lượng thủy ngân tích lũy trong dòng hơi nước rất thấp so với than chưa lưu hóa Điều này dẫn tới phản ứng giữa thủy ngân với lưu huỳnh trên bề mặt than, tạo thành thủy ngân sunphua Các nhà nghiên cứu Lopez-Gonzalev đã phát hiện ra rằng than hoạt tính đã được lưu hóa là các chất hấp phụ tốt hơn để loại bỏ HgCl2 khỏi dung dịch nước 1.5.4 Biến tính than hoạt tính bằng cách tẩm Than hoạt tính được . biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước . 6 Chương 1 - TỔNG QUAN 1.1. Than hoạt tính và. đặc trưng bề mặt và tính chất bề mặt của than hoạt tính. 1.3.1 Tính axit bề mặt của than. Tính axit bề mặt của than hoạt tính và muội than là đối tượng

Ngày đăng: 18/03/2013, 09:28

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. danh mục dụng cụ thiết bị cần thiết cho nghiên cứu - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Bảng 1..

danh mục dụng cụ thiết bị cần thiết cho nghiên cứu Xem tại trang 35 của tài liệu.
2.4 Phương pháp nghiên cứu - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

2.4.

Phương pháp nghiên cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2. danh mục các Hóa chất cần thiết cho nghiên cứu - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Bảng 2..

danh mục các Hóa chất cần thiết cho nghiên cứu Xem tại trang 36 của tài liệu.
Hình 2. Đường chuẩn xác định nồng độ NH4 + - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 2..

Đường chuẩn xác định nồng độ NH4 + Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 4. Đường chuẩn xác định nồng độ Cd2+ - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 4..

Đường chuẩn xác định nồng độ Cd2+ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình 7. Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của amoni trên than hoạt tính - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 7..

Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir của amoni trên than hoạt tính Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 1: Kết quả xử lý amoni của than hoạt tính biến tính ở nhiệt độ thường - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Bảng 1.

Kết quả xử lý amoni của than hoạt tính biến tính ở nhiệt độ thường Xem tại trang 46 của tài liệu.
c ủa than thu được, ta có bảng kết quả trên bảng 2. - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

c.

ủa than thu được, ta có bảng kết quả trên bảng 2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 9. Đồ thị phương trình Langmuir của than biến tính bằng HNO3 5M trong 8h. - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 9..

Đồ thị phương trình Langmuir của than biến tính bằng HNO3 5M trong 8h Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 10. Đồ thị phương trình Langmuir của than biến tính bằng HNO3 5M trong 16h - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 10..

Đồ thị phương trình Langmuir của than biến tính bằng HNO3 5M trong 16h Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình 11. Đồ thị phương trình Langmuir của than biến tính bằng HNO3 7M trong 8h - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 11..

Đồ thị phương trình Langmuir của than biến tính bằng HNO3 7M trong 8h Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 13. Đồ thị phương trình langmuir của than biến tính bằng HNO3 đặc trong 8h - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 13..

Đồ thị phương trình langmuir của than biến tính bằng HNO3 đặc trong 8h Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình14. Đồ thị phương trình langmuir của than biến tính trong HNO3 đặc trong 24h - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 14..

Đồ thị phương trình langmuir của than biến tính trong HNO3 đặc trong 24h Xem tại trang 53 của tài liệu.
Đối với than biến tính ở nhiệt độ 700C trong thời gian 6h ta có kết quả trên hình 16.  - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

i.

với than biến tính ở nhiệt độ 700C trong thời gian 6h ta có kết quả trên hình 16. Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 17. Đồ thị Langmuir của than biến tính ở nhiệt độ 700C trong thời gian 8h - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 17..

Đồ thị Langmuir của than biến tính ở nhiệt độ 700C trong thời gian 8h Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 21. Đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc nồng độ Mn2+ dung dịch vào thời gian hấp phụ - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 21..

Đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc nồng độ Mn2+ dung dịch vào thời gian hấp phụ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Hình 22. Đồ thị phương trình hấp phụ Langmuir của than biến tính hấp phụ Mn2+ - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 22..

Đồ thị phương trình hấp phụ Langmuir của than biến tính hấp phụ Mn2+ Xem tại trang 59 của tài liệu.
Từ hình 22 và công thức tính tải trọng hấp phụ cực đại ta được - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

h.

ình 22 và công thức tính tải trọng hấp phụ cực đại ta được Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 25. Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET của N2 trên than hoạt tính. - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 25..

Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET của N2 trên than hoạt tính Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 26. Đồ thị biểudiễn theo tọa độ BET của than hoạt tính hấp phụ N2. - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 26..

Đồ thị biểudiễn theo tọa độ BET của than hoạt tính hấp phụ N2 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 27. Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET của của N2 than oxi hóa - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 27..

Đồ thị đường hấp phụ đẳng nhiệt BET của của N2 than oxi hóa Xem tại trang 63 của tài liệu.
Hình 30. Phổ hồng ngoại của than oxi hóa - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 30..

Phổ hồng ngoại của than oxi hóa Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 31. Đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc số mol NaOH phản ứng vào thời gian - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 31..

Đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc số mol NaOH phản ứng vào thời gian Xem tại trang 66 của tài liệu.
Hình 32. Đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc số mol NaOH phản ứng vào thời gian - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 32..

Đồ thị biểudiễn sự phụ thuộc số mol NaOH phản ứng vào thời gian Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 35. Đồ thị biểu thị quan hệ giữa pHsau và pHban đầu của dung dịch KCl lắc - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 35..

Đồ thị biểu thị quan hệ giữa pHsau và pHban đầu của dung dịch KCl lắc Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 37. Đồ thị biểudiễn sự tương quan giữa số lượng Amoni bị hấp phụ và - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 37..

Đồ thị biểudiễn sự tương quan giữa số lượng Amoni bị hấp phụ và Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 36. Đồ thị biểu thị nồng độ dung dịch sau xử lý vào pH 3.5.5.2.  Đánh giá lượng amoni bị hấp phụ với lượng Na+ b ị giải hấp - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 36..

Đồ thị biểu thị nồng độ dung dịch sau xử lý vào pH 3.5.5.2. Đánh giá lượng amoni bị hấp phụ với lượng Na+ b ị giải hấp Xem tại trang 70 của tài liệu.
Hình 38. Đồ thị biểu thị mối tương quan số mmol điện tích của các cation khác nhau - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 38..

Đồ thị biểu thị mối tương quan số mmol điện tích của các cation khác nhau Xem tại trang 71 của tài liệu.
3.6 Khảo sát khả năng xử lý amoni bằng mô hình động - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

3.6.

Khảo sát khả năng xử lý amoni bằng mô hình động Xem tại trang 72 của tài liệu.
Hình 40. Đồ thị biểudiễn nồng độ ứng với thể tích dung dịch qua cột - nghiên cứu biến tính than hoạt tính làm vật liệu hấp phụ xử lý amoni và kim loại nặng trong nước

Hình 40..

Đồ thị biểudiễn nồng độ ứng với thể tích dung dịch qua cột Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan