Đề tài “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO” pps

25 483 0
Đề tài “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO” pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT Đề tài “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO” NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 11 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT MỤCLỤC NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 22 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT LỜIMỞĐẦU Năm 2006 đối với Việt Nam là năm hội tụ nhiều sự kiện lịch sửđánh dấu những điểm mốc quan trọng về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế , là năm chúng ta phải hoàn thành việc cắt giảm thuế quan để thực hiện khu vức mậu dịch của ASEAN , năm đăng cai diễn đàn tổ chức APEC 14 với tiêu đè hướng tới một cộng đồng năng động với sự phát triển và thịnh vượng . Năm nước ta được gia nhập vào tổ chúc thương mại thế giới ,hoàn thành một số cam kết trong hiệp định thương mại song phương Viêt Nam – Hoa Kỳ,thúc đẩy mạnh mẽ các hiệp định hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN vói các đối tác Trung Quốc,Nhật Bản,Hàn Quốc,ấn độ,úc và New_Zealand,đặc biệt hiệp định CA-FTA. Từ nhũng năm đầu của thập kỷ 90, Việt Nam đã nhận thức và chủđộng tựđổi mới nền kinh tế và bắt đầu chuyển hướng tư duy sang hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế .Hành động đầu tiên đó là Việt Nam ký hiệp định với liên minh châu âu (EU) vào năm 1992.Điểm mốc hội nhập khu vực cóý nghĩa lớn đó là tham gia vào hiệp hội các quốc gia Đông nam á và thực hiện khu vực mậu dịch tự do AFTA của khu vực năm 1996.Tiếp đến trở thành viên của khối hợp tác kinh tế Châu á-Thái bình dương APEC năm 1998.Đến năm 2000 Việt Nam đã ký hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ. Với việc gia nhập PECC (01/1995), ASEAN (07/1995), ký kết hiệp định chung về hợp tác kinh tế với EU (7/1995), tham gia APEC (11/1998), vàđang chuẩn bị tích cực cho các cuộc đàm phán gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO). Việt Nam từng bước vững chắc hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Ngày 27/11/2001, Bộ Chính trịđã ra Nghị Quyết về hội nhập kinh tế quốc tế nhằm cụ thể hoá một chủ trương lớn được nêu ra tại Đại hội lần thứ IX của Đảng là: “Chủđộng hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 33 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ vàđịnh hướng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc, giữ vững bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường”. Trong 5 năm lại đây ASEAN trong đó có Việt Nam đã thúc đẩy đàm phán ký kết các hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện với năm đối tác lớn là Nhật Bản,Trung Quốc,Hàn Quốc,úc,ấn Độ .Việt Nam cũng đã làm đơn xin gia nhập WTO từ năm 1995, vàđã trải qua nhiều phương đàm phán song phương với các đối tác thương mại vàđàm phán đa phương , làm việc với đoàn công tác về Việt Nam gia nhập WTO.Đến ngày 7/11/2206 đánh dấu mốc lịch sử là Việt Nam đã chính thúc gia nhập WTO. Trước bối cảnh toàn cầu như vậy, công cuộc phát triển kinh tế của nước ta không thểđứng ngoài xu thế toàn cầu hoá. Nhận thấy được tình hình kinh tế của đất nước đang gặp khó khăn, tháng 12/1986 Đảng và Nhà nước quyết định chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong chiến lược phát triển kinh tế, vấn đề hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường hợp tác kinh tế các nước và các tổ chức quốc tếđang là vấn đềđược quan tâm. Với phương châm “đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ” và “là bạn của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển”. Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn 160 nước và hầu hết các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng. Những vấn đề nêu trên là những vấn đề mà em rất tâm huyết, rất quan tâm vàđó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”. Và em hi vọng đề tài này sẽ giải đáp được phần nào thắc mắc về vấn đề hội nhập và toàn cầu hoáở nước ta hiện nay. NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 44 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT PHẦN 1 CƠSỞCỦAĐỀTÀI I. CHƯƠNG I: CƠSỞLÝLUẬN 1. Lý luận triết học Phép biện chứng đã khẳng định: các sự vật, các hiện tượng, các quá trình khác nhau của thế giới có mối liên hệ qua lại, tác động, ảnh hưởng lẫn nhau, và cũng đồng thời khẳng định tính thống nhất vật chất của thế giới là cơ sở của các mối liên hệđó. Các sự vật, hiện tượng tạo thành thế giới, dù cóđa dạng, phong phú, có khác nhau bao nhiêu, song chúng đều chỉ là những dạng khác nhau của một thế giới duy nhất, thống nhất – thế giới vật chất. Nhờ có tính thống nhất đó, chúng không thể tồn tại biệt lập, tách rời nhau, mà tồn tại trong sự tác động qua lại, chuyển hoá lẫn nhau theo những quan hệ xác định. Chính trên cơ sởđó, triết học duy vật biện chứng khẳng định rằng, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới. Do đó mọi mối liên hệđều mang tính khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện tượng. Mối liên hệ không chỉ mang tính khách quan, mà còn mang tính phổ biến. Bởi lẽ, bất cứ sự vật, hiện tượng nào cũng liên hệ với sự vật hiện tượng khác. Không có sự vật hiện tượng nào nằm ngoài mối liên hệ. Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ với các quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội. Chính vì thế mà hiện nay trên thế giới đã vàđang xuất hiện xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội. Nhiều vấn đềđã vàđang trở thành vấn đề toàn cầu như : đói nghèo, bệnh hiểm nghèo, môi trường sinh thái, dân số và kế hoạch hoá gia đình, chiến tranh và hoà bình…Ngoài ra, mối liên hệđược biểu hiện dưới những hình thức riêng biệt, cụ thể theo điều kiện nhất định NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 55 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT Song, dù dưới hình thức nào, chúng cũng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất. Mặt khác, mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác động qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hoặc giữa các mặt của sự vật hiện tượng, mà sự vật hiện tượng luôn tồn tại và vận động không ngừng theo nhiều cách thức khác nhau. Do đó mà mối liên hệ còn mang tính đa dạng. Và trong mỗi sự vật hiện tượng có thể bao gồm rất nhiều loại mối liên hệ, chứ không phải chỉ có một cặp mối liên hệ xác định. 2 . Hội nhập kinh tế quốc tế là một tất yếu khách quan của các nước trong giai đoạn hiện nay “Toàn cầu hoá” là một xu hướng phát triển tất yếu của lịch sử nhân loại, mà trước hết là tiến trình hội nhập kinh tế quốc tếđang diễn ra sôi động. Cách đây hơn 150 năm, Các Mác đã dự báo xu hướng này và ngày nay đã trở thành hiện thực. Theo ông, toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội màởđó, phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến. Trong lịch sử, trước khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, giao thông chưa phát triển, việc sản xuất và trao đổi hàng hoá còn bị giới hạn trong các cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, năng suất thấp nên chưa có thị trường thế giới theo nghĩa hiện đại. Từ khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, đặc biệt là từ khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống kinh tế các nước có sự thay đổi căn bản. Tình trạng tự cấp, tự túc và bế quan toả cảng của các địa phương, các dân tộc trước kia được thay thế bằng sự sản xuất và tiêu dùng mang tính quốc tế. Tuy nhiên, cho đến trước Thế chiến thứ 2, hình thức quốc tế hóa chủ yếu vẫn là phân công áp đặt trực tiếp, tức là các nước phát triển áp dụng chiến tranh xâm lược và bạo lực để thống trị các nước lạc hậu, bóc lột, vơ vét tài nguyên và tiêu thụ hàng hoá. NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 66 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT Trong đó, mỗi nước đế quốc có một hệ thống thuộc địa riêng, phân công lao động và quốc tế hoá còn mang tính chất cát cứ, làm cho các nước lạc hậu không thoát khỏi tình trạng khó khăn trì trệ. Như vậy, toàn cầu hóa kinh tế là kết quả tất yếu của quá trình xã hội hoá sản xuất, của tốc độ phát triển nhanh của lực lượng sản xuất, bắt nguồn từ sự thúc đẩy của khoa học, kỹ thuật và công nghệ hiện đại, nó là kết quả tất yếu của sự phát triển sâu rộng nền kinh tế thị trường trên phạm vi toàn thế giới, sự gia tăng phân công lao động quốc tế, sự mở rộng hơn nữa trong không gian và thời gian các mối quan hệ giao lưu phổ biến của loài người và sự hiện diện nóng bỏng của những vấn đề toàn cầu cấp bách. Nói cách khác, nó là kết quả của các quá trình tích luỹ về số lượng đã tạo ra một khối lượng tới hạn để số lượng biến thành chất mới; xu hướng quốc tế hóa, khu vực hoáđã chuyển thành xu hướng toàn cầu hoá trong thời đại ngày nay. Nó là một trong những xu thế lịch sử tất yếu do quy luật phát triển của lực lượng sản xuất chi phối. Và trong đóđặc trưng nổi bật của toàn cầu hoá kinh tế là nền kinh tế thế giới tồn tại và phát triển như một chỉnh thế, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận, có quan hệ tương tác lẫn nhau, phát triển với nhiều hình thức phong phú. Tham gia toàn cầu hoá kinh tế, các quốc gia vẫn hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội, vẫn là các chủ thế tự quyết định ý thức hệ, vận mệnh và con đường phát triển của mình. Toàn cầu hoá kinh tế làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu và thị trường. Đến nay toàn cầu hoá kinh tếđã cuốn hút nhiều quốc gia ở khắp các châu lục, đã có 27 tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động [ Thẩm Kỳ Như – Trung Quốc không làm bất tiên sinh…Viện TTKH, Học viện CTQG HCM, H1999, tr358-359 ] Đây là sự phát triển mới chưa từng có. Lịch sửđã chứng tỏ không một quốc gia nào, dù lớn và giàu đến đâu, cũng không thể sản xuất được tất cả các sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế. Chúng ta không quên 100 năm về trước Trung Quốc đóng cửa nền kinh tếđể rồi phải chịu sự thụt lùi về mọi mặt. NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 77 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT Thành tựu cóđược như ngày nay là nhờ vào mở cửa kinh tế.Như vậy rõ ràng xu thế này là xu thế phát triển tất yếu của thời đại không thể khác được. Chỉ có những quốc gia nào nắm bắt nhịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức mới đứng vững và phát triển. Cự tuyệt hay khước từ toàn cầu hoá kinh tế tức là tự gạt mình ra ngoài lề của sự phát triển. II. CHƯƠNG II: CƠSỞTHỰCTẾ : 1. Tình hình quốc tế và khu vực làm nảy sinh và phát triển quá trình hội nhập. Đại hội VIII của Đảng đã xác định nhiệm vụ “mở rộng quan hệ kinh tếđối ngoại, chủđộng tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng cao vị thế nước ta trên trường quốc tế”. Đại hội lần thứ IX khẳng định chủ trương “phát huy cao độ nội lực, đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủđộng hội nhập kinh tế quốc tếđể phát triển nhanh, có hiệu quả và bền vững”.[Trích văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – trang 89] Chủ trương hội nhập kinh tế quốc tếđược đề ra trong bối cảnh tình hình thế giới và khu vực diễn ra nhanh chóng, phức tạp, khó lường trước được, với những đặc điểm sau: Trong hơn thập kỉ qua, kinh tế thế giới nhìn chung phát triển không đồng đều. Trên thế giới đã xảy ra mấy cuộc khủng hoảng lớn, sâu rộng hơn cả là cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính nổ ra năm 1997. Vị thế các nước và các khu vực thay đổi theo hướng: kinh tế Mỹ phát triển nhanh vàổn định liên tục trong nhiều năm vàđến 2002 bắt đầu suy giảm; kinh tế Tây Âu hiện không còn phát triển nhanh như các thập kỉ trước; kinh tế Nhật suy thoái chưa có lối ra; các nước thuộc Liên Xô trước đây và nước Đông Âu rơi vào tình trạng suy thoái kéo dài, vài năm gần đây tăng trưởng tương đối khá; kinh tế Trung Quốc phát triển ngoạn mục; Đông Nam á vàĐông á phát triển nhanh vào bậc nhất thế giới trong những thập kỷ trước, tuy nhiên vừa qua đã rơi và suy thoái và nay đang hồi phục; Nam Á và Châu Phi vẫn chưa thoát khỏi tình trạng trì trệ kéo dài; kinh tế Mỹ latinh có khá hơn song cũng không ổn định. NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 88 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT Xu thế toàn cầu hoá kinh tế diễn ra mạnh mẽ, ảnh hưởng đến cuộc sống của tất cả các dân tộc trên thế giới. Ngày nay các nền kinh tế của các quốc gia gắn bó hữu cơ và tuỳ thuộc vào nhau. Tính thẩm thấu lẫn nhau của các nền kinh tế gia tăng. Nền sản xuất thế giới mang tính toàn cầu. Phân công lao động quốc tếđạt tới trình độ ngày càng cao. Phương châm kinh doanh lấy thế giới làm nhà máy của mình, lấy các nước làm phân xưởng của mình, qua đó phân công lao động quốc tế có thể lợi dụng ưu thế kỹ thuật, tiền vốn, sức lao động và thị trường của các nước, thúc đẩy quá trình quốc tế hoá sản xuất phát triển nhanh chóng. Trong quá trình toàn cầu hoá, khu vực hoá, nổi lên xu hướng liên kết kinh tế dẫn tới sự ra đời, rồi hợp nhất của nhiều tổ chức kinh tế và thương mại, tài chính quốc tế và khu vực, như Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Liên minh Châu âu (EU), khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ (AFTA)… Hiện nay, các nước lớn, nhỏđều giành ưu tiên cho phát triển kinh tế, theo đuổi chính sách kinh tế mở. Nay những nước có tiềm năng và thị trường lớn như Trung Quốc, Nga, ấn Độ, Mỹ…và cả một số nước vốn khép kín, theo mô hình tự cung tự cấp cũng dần dần mở cửa, từng bước hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Mặt khác cộng đồng thế giới đang đứng trước những vấn đề toàn cầu mà không một quốc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương như: bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nổ dân số, đẩy lùi dịch bệnh hiểm nghèo, chống tội phạm quốc tế… Tuy nhiên trong xu thếđó, các nước công nghiệp phát triển, đứng đầu là Mỹ, do cóưu thế về thị trường, nắm được tiến bộ khoa học- công nghệ, có nền kinh tế phát triển cao, đã ra sức thao túng, chi phối thị trường thế giới, áp đặt điều kiện với những nước chậm phát triển hơn, thậm chí dùng nhiều biện pháp thô bạo như bao vây cấm vận, trừng phạt, làm thiệt hại lợi ích của các nước đang phát triển và chậm phát triển. Trước tình hình đó các nước đang phát triển đã từng bước tập hợp nhau lại, đấu tranh NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 99 TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT chống chính sách tăng cường quyền áp đặt của Mỹđể bảo vệ lợi ích của mình vì một trật tự kinh tế bình đẳng, công bằng. ở khu vực Đông Namáđã diễn ra nhiều biến đổi sâu sắc. Mặc dù trải qua cuộc khủng hoảng kinh tế – tài chính trầm trọng trong thời gian 1997 -1998, song vẫn là khu vực có nhiều tiềm năng do vị tríđịa lý chính trị vàđịa lý kinh tế của mình, dung lượng thị trường lớn, tài nguyên phong phú, lao động dồi dào, được đào tạo tốt, có quan hệ quốc tế rộng rãi. Toàn bộ tình hình trên đem lại nhiều thuận lợi to lớn, đồng thời cũng đặt ra nhiều thách thức gay gắt đối với nước ta trong quá trình phát triển đất nước nói chung và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng. 2. Hội nhập kinh tế với các nước đang phát triển Thế giới ở vào thời điểm chuyển giao giữa hai thế kỷđang chứng kiến những đổi thay sâu sắc trên tất cả mọi lĩnh vực, từ sản xuất vật chất đến đời sống tinh thần xã hội. Toàn cầu hoá nổi lên như một trong những xu hướng chủđạo chi phối hệ thống quan hệ quốc tế hiện đại. Xét trên phương diện sản xuất vật chất xã hội, một giai đoạn mới của lịch sử nhân loại đang từng bước quáđộ từ xẫ hội gắn với nền văn minh công nghiệp lên nấc thang phát triển cao hơn. Nấc thang phát triển này được đặc trưng bởi công nghệ và cơ cấu kinh tế mới – kinh tế tri thức, trên cơ sởáp dụng rộng rãi các thành tựu khoa học – công nghệ tiên tiến, các phương tiện truyền tin hiện đại và máy tính. Nhìn một cách tổng quát, toàn cầu hoá kinh tế là quá trình phổ biến theo hướng nhất thể hoá trên phạm vi toàn cầu những giá trị, tri thức, những hoạt động, những mô hình – cấu trúc trong lĩnh vực kinh tế và cả khoa học, kỹ thuật. Trong đó các nước đang phát triển tham gia với động lực cơ bản là nhằm mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo mối liên kết thương mại giữa các quốc gia, các khu vực với nhiều hình thức phong phú, hoạt động có hiệu quả. Và cho đến nay, một số các quốc gia đang phát NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP :KẾHOẠCH 49B 1010 [...]... quốc tế”, “tiến hành khẩn trương, vững chắc việc đàm phán Hiệp định thương mại với Mỹ”, gia nhập APEC và WTO, có kế hoạch cụ thểđể chủđộng thực hiện cam kết trong khuôn khổ AFTA” 4 Nhận định về những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập kinh tế quốc tế 4.1 Những cơ hội mà Việt Nam cóđược khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình “mở cửa” nền... trở thành quốc gia công nghiệp và xa hơn nữa, vươn lên sánh kịp với các quốc gia trong khu vực và trên thế giới như Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc Qua đề tài này em mạnh dạn đưa ra một số những hạn chế, yếu kém của quá trình hội nhập và phát triển kinh tếở Việt Nam và một số những giải pháp nhằm khắc phục những hạn chếđó cũng như nhằm thúc đẩy quá trình hội nhập và phát triển kinh tếở Việt Nam nhanh hơn... giới hội nhập mở cửa đồng nghĩa hoà nhập trong xu thếđi lên của xã hội loài người; đóng cửa, biệt lập cũng đồng nghĩa với bảo thủ, tự giảm khả năng phát triển Và trong quá trình hội nhập các quốc gia phải có biện pháp cụ thểđể tận dụng ở mức tốt nhất những cơ hội để phát triển Việt Nam cũng không thểđứng ngoài mục đích này Nhưng với một tiềm lực kinh tế còn hạn chế, Việt Nam đứng trước những thử thách, ... hội nhập, cần phân tích tính hai mặt của toàn cầu hoáđể nhận thức được những mặt, những xu hướng, những tác động, những quy luật vận động của nó Trên cơ sởđó chủđộng tìm ra con đường, cách thức biện pháp phù hợp trong từng bước hội nhập để tiếp tục con đường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh mới 5 Những quan điểm chỉđạo trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tếở nước ta : Từ những. .. quốc gia, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giác với những mưu toan thông qua hội nhập để thực hiện ýđồ “diễn biến hoà bình” với nước ta III CÁCKIẾNNGHỊĐỀXUẤTTRÊNPHƯƠNGDIỆNTRIẾTHỌCĐỂHẠNCHẾCÁ CNHƯỢCĐIỂMVÀPHÁTHUYNHỮNGMẶTTÍCHCỰCCỦATIẾNTRÌNHHỘ INHẬPKINHTẾQUỐCTẾỞNƯỚCTA Từ những điều nói trên, chúng ta cần quán triệt và thực hiện tốt một số vấn đề cơ bản sau đây trong tiến trình hội nhập kinh... trong cải cách kinh tế và mở cửa Ngoài ra, hội nhập kinh tế tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu nhập tương đối của các tầng lớp dân cư Chính những mặt thuận lợi này mà hội nhập kinh tế quốc tế có sức mạnh to lớn Nó kéo tất cả các quốc gia dù lớn, dù nhỏ, dù giàu hay nghèo đều bị cuốn vào Tuy nhiên điều đáng nói ởđây là chủ nghĩa tư bản hiện đại với ưu thế về vốn và công nghệđang ráo... tăng khối lượng hàng hoá xuất nhập khẩu Hơn nữa, trong quá trình hội nhập kinh tế,điều chúng ta thấy rõ là thị trường vốn có mối liên kết chặt chẽ hơn nhiều Các nước đang phát triển có cơ hội hội nhập với thị trường tài chính toàn cầu Nhờ vậy mà loại bỏ việc kiểm soát đối với đồng vốn chảy vào, đồng thời cũng bãi bỏ dần những hạn chế trong thanh toán và giao dịch thông qua tài khoản Hiện nay, nhiều nước... Tiếp đó hội nhập kinh tế tạo khả năng mở rộng thị trường ra nước ngoài trên cơ sở các hiệp định thương mại đã ký kết với các nước, trong khu vực và toàn cầu Tạo cơ hội giao lưu các nguồn lực của nước ta với các nước, bởi chúng ta có nguồn nhân lực dồi dào, nhưng nếu không hội nhập thì việc sử dụng trong nước sẽ bị lãng phí, kém hiệu quả Thông qua hội nhập ta có thể xuất khẩu lao động qua hợp đồng gia công... Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX – trang 120) Thứ hai, hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân; trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực các thành phần kinh tế của toàn xã hội, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủđạo Thứ ba, hội nhập kinh tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó... thuẫn giữa tăng nguồn thu ngân sách qua thuế nhập khẩu với việc giảm dần các hàng rào thuế quan, phi thuế quan khi thực hiện tự do hoá sẽ làm giảm nguồn thu ngân sách Những mâu thuẫn đó làm cho qúa trình hội nhập kinh tê quốc tế vấp phải không ít trở ngại khi đi vào các vấn đề cụ thể Thế nên, chỉ khi nào nhận thức thông suốt thì mới cóđủý chí, bản lĩnh, quyết tâm và sức mạnh để thật sựđưa vấn NGUYỄN THÁIĐỨC . rất quan tâm và ó cũng là lí do, là sự thôi thúc em chọn đề tài: “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO”. Và em hi vọng đề tài này sẽ giải. TRƯỜNGĐẠIHỌC KTQD TIỂULUẬN TRIẾT Đề tài “Mâu thuẩn biện chứng với việc tìm hiểu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập WTO” NGUYỄN THÁIĐỨC GVHD: NGUYỄNTHỊNGỌC ANH LỚP. mại với Mỹ”, gia nhập APEC và WTO, có kế hoạch cụ thểđể chủđộng thực hiện cam kết trong khuôn khổ AFTA”. 4. Nhận định về những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam trên con đường hội nhập

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan