Đề tài " phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO " ppt

22 1.2K 1
Đề tài " phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1 2 2 3 3 Đề tài " Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO " 4 4 MỤC LỤC: CHƯƠNG 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỖI LẬP. 1.1.Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. 1.2. Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. 1.3. Phân loại mâu thuẫn. 1.4. Ý nghĩa phương pháp luận. CHƯƠNG 2: MÂU THUẪN GIỮA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO. 2.1. Giới thiệu về tổ chức thuong mại thế giới WTO. 2.1.1. Thông tin cơ bản về tổ chức thương mại thế giới. 2.1.2. Chức năng. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức. 2.1.4. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc hoạt động. 2.2. Gia nhập WTO – Cơ hội và thách thức. 2.2.1. Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO. 2.2.2. Những khó khăn và thách thức trên con đường hội nhập. 2.3. Những giải pháp khắc phục khó khăn khi gia nhập WTO. 5 5 PHN M U: Trong bi cnh ton cu hoỏ hin nay khi Vit Nam ó chớnh thc tr thnh thnh viờn ca t chc thng mi th gii WTO, chỳng ta ang ng trc nhng c hi to ln nhng cng khụng ớt nhng khú khn th thỏch phi ng u. Mc dự ó tri qua gn 20 nm m ca v i mi, nhng hin nay, Vit Nam vn l nc ang phỏt trin trỡnh thp. Gn 80% dõn s vn sng da vo nụng nghip, nn kinh t th trng ang trong giai on hỡnh thnh v cũn nhiu nh hng ca thi kinh t tp trung bao cp. Tỡnh trng c quyn vn tn ti khỏ nng n trong mt s lnh vc, nht l ti chớnh, ngõn hng, in, bu chớnh vin thụng; kh nng cnh tranh ca doanh nghip cũn rt thp; h thng phỏp lut hin hnh cha ỏp ng cỏc yờu cu ca hi nhp Vỡ vy vic phõn tớch mi quan h bin chng gia c h i v thỏch thc ca Vit Nam khi gia nhp WTO tr thnh mt ti mang tớnh cp thit hin nay. Đây là một vấn đề hết sức quan trọng. Quá trình nghiên cứu nó phải xut phát từ thực tế của đất nớc, dựa trên những hiểu biết, những văn kiện Đại hội của Đảng và dựa trên nền tảng của chủ nghĩa Mỏc- Lê Nin. Với những hiểu biết đang còn hạn chế và trong phạm vi đề tài cho phép em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn của thầy cô trong quá trình làm bài. Em xin chân thành cảm ơn. 6 6 CHƯƠNG 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU CHƯƠNG 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP. TRANH CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP. 1.1.Khái niệm các mặt đối lập, mâu thuẫn , sự thống nhất và đấu tranh của các mặt dối lập. - Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hướng biến đổi trái ngược nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, xã hội và tư duy. - Các mặt đối lập nằm trong sư liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng. - Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn tại trong sự thống nhất với nhau. Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nương tựa lẫn nhau , tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối lập, sự tồn tại của mặt này phải lấy sự tồn tại của mặt kia làm tiền đề. - Các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau nên giữa chúng bao giờ cũng có những nhân tố giống nhau. những nhân tố giống nhau đó gọi là sự “đồng nhất” của các mặt đối lập. Với ý nghĩa đó, “ sự thống nhất của các mặt đối lập” còn bao hàm cả sự “ dồng nhất” của các mặt đó. Các mặt đối lập có thể chuyển hoá lẫn nhau. - Đấu tranh của các mặt đối lập là sự tác động qua lại theo xu hướng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt đó. 1.2.Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. - Sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập tạo hai xu hướng tác động khác nhau của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn. Như vậy mâu thuẫn biện chứng cũng bao hàm cả “ sự thống nhất” lẫn “đấu tranh” của các mặt đối lập. 7 7 - Sự thống nhất của các mặt đối lập là tương đối, tạm thời; sự đáu tranh của các mặt đối lập là tuyệt đối. - Lúc đầu mới xuất hiện, mâu thuẫn chỉ là sự khác nhau căn bản, nhưng theo khuynh hướng trái ngược nhau. Sự khac nhau đó càng ngày càng phát triển và đi đến đối lập. Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đã đủ điều kiện, chúng sẽ chuyễn hoá lẫn nhau, mâu thuẫn được giải quyết. nhờ đó mà thể thống nhất cũ được thay thế bằng thể thống nhất mới; sự vật cũ mất đi sự vật mới ra đời thay thế . V.I Lênin viết: “Sự phát triển là một cuộc “đấu tranh” giữa các mặt đối lập. Do đó, mâu thuẫn chính là nguồn gốc của sự vận động và sự phát triển. 1.3.Phân loại mâu thuẫn. - Căn cứ vào quan hệ đối với sự vật được xem xét người ta phân biệt các mâu thuẫn thành mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài. + Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt, các khuynh hướng đối lập của cùng một sự vật. + Mâu thuẫn bên ngoài đối với một sự vật nhất định là mâu thuẫn diễn ra trong mối quan hệ giữa sự vật đó với các sự vật khác. - Căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của toàn bộ sự vật, mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản + Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật, quy định sự phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật. nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật + Mâu thuẫn không cơ bản.là mâu thuẫn chỉ đặc trưng cho một phương diện nào đó của sự vật, nó không quy định bản chất của sự vật. - Căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất định, các mâu thuẫn được chia thành mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu. 8 8 + Mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu ở một giai đoạn phát triển nhất định của sự vật, nó chi phối các mâu thuẫn khác trong giai đoạn đó. + Mâu thuẫn thứ yếu là những mâu thuẫn ra đời và tồn tại trong một giai đoạn phát triển nào đó của sự vật, nhưng nó không đóng vai trò chi phối mà bị mâu thuẫn chủ yếu chi phối. - Căn cứ vào tính chất của các quan hệ lợi ích, người ta chia mâu tuẫn trong xã hội thành mâu thuẫn đối kháng và mâu thuẫn không đối kháng. + Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, những tập đoàn người có lợi ích cơ bản đối lập nha. + Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lượng xã hội có lợi ích cơ bản thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời. ==> Từ sự phân tích trên có thể rút ra thực chất quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập như sau: Mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng những mặt, những khuynh hướng đối lập tạo thành những mâu thuẫn trong bản thân nó; sự thống nhất đấu tranh của các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động và phát triển, làm cho cái cũ mất đi và cái mới ra đời thay thế. 1.4. Ý nghĩa và phương pháp luận. - Việc nghiên cứu các quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng trong nhận thức và hoạt động thưc tiễn. - Để nhận thức đúng bản chất sự vật và tìm ra phương hướng và giải pháp đúng cho hoạt động thực tiễn phải đi sâu nghiên cứu phát hiện ra mâu thuẫn của sự vật. Muốn phát hiện mâu thuẫn phải tìm ra trong thể thống nhất những mặt, những khuynh hướng trái ngược nhau, túc tìm ra những mặt đối 9 9 lập và tìm ra những mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập đó. - Khi phân tích mâu thuẫn, phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển của từng mâu thuẫn, xem xét vai trò, vị trí và mối quan hệ lẫn nhau của các mâu thuẫn: phải xem xét quá trình phát sinh, phát triển và vị trí của từng mặt đối lập, mối quan hệ tác động qua lại giữa chúng, điều kiện chuyển hoá lẫn nhau giữa chúng. Chỉ có như thế mới có thể hiểu đúng mâu thuẫn của sự vật, hiểu đúng xu hướng vận động, phát triển và điều kiện để giải quyết mâu thuẫn. - Để thúc đẩy sự vật phát triển phải tìm mọi cách để giải quyết mâu thuẫn, không được điều hoà mâu thuẫn. Việc đấu tranh giải quyết mâu thuẫn phải phù hợp với trình độ phát triển của mâu thuẫn. Phải tìm ra phương thức phương tiện và lực lượng để giải quyết mâu thuẫn. Mâu thuẫn chỉ được giải quyết khi điều kiện đã chin muồi. Một mặt, phải chống lại thái độ chủ quan, nóng vội; mặt khác phải tích cực thúc đẩy các điều kiện khách quan để làm cho các điều kiện giải quyết mâu thuẫn đi đến chin muồi. 10 10 [...]... nhận thức của mọi tầng lớp xã hội về bản chất và nội dung của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, những cơ hội và thách thức khi VN gia nhập Tổ chức thương mại thế giới 20 20 KẾT LUẬN : Cơ hội và thách thức không phải “nhất thành bất biến” mà luôn vận động, chuyển hoá và thách thức đối với ngành này có thể là cơ hội cho ngành khác phát triển Tận dụng được cơ hội sẽ tạo ra thế và lực mới để vượt qua và. .. bằng 2.2 .Gia nhập WTO -Cơ hội và thách thức: 2.2.1 .Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO - Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu đã được cắt giảm và các ngành dịch vụ mà các nước mở cửa theo các Nghị định thư gia nhập của các nước này, không bị phân biệt đối xử Điều đó, tạo điều kiện cho chúng ta mở rộng thị trường xuất khẩu và trong... dự của tất cả các thành viên WTO Hội đồng có thể ra quyết định đối với tất cả các vấn đề trong các hiệp định thương mại của WTO -Cấp thứ 2: Đại Hội đồng Đảm nhiệm công việc hàng ngày của WTO giữa các kỳ Hội nghị Bộ trưởng là 3 cơ quan: Đại hội đồng, Hội đồng Giải quyết Tranh chấp và Hội đồng Xem xét Chính sách Thương mại Đại hội đồng đại diện cho Hội nghị Bộ trưởng trong tất cả các công việc của WTO. .. mới, việc gia nhập WTO sẽ nâng cao vị thế của ta trên trường quốc tế, tạo điều kiện cho ta triển khai có hiệu quả đường lối đối ngoại theo 14 14 phương châm: Việt Nam mong muốn là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng thế giới vì hoà bình, hợp tác và phát triển 2.2.2 Những khó khăn và thách thức trên con đường hội nhập Trong khi nhận thức rõ những cơ hội có được do việc gia nhập WTO mang... đẹp của dân tộc, chống lại lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền Như vậy, gia nhập Tổ chức thương mại thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế vừa có cơ hội lớn, vừa phải đối đầu với thách thức không nhỏ Cơ hội tự nó không biến thành lực lượng vật chất trên thị trường mà tuỳ thuộc vào khả năng tận dụng cơ hội của chúng ta Thách thức tuy là sức ép trực tiếp nhưng tác động của nó đến đâu còn tuỳ thuộc vào... đẩy lùi thách thức, tạo ra cơ hội mới lớn hơn Ngược lại, không tận dụng được cơ hội, thách thức sẽ lấn át, cơ hội sẽ mất đi, thách thức sẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục Ở đây, nhân tố chủ quan, nội lực của đất nước, tinh thần tự lực tự cường của toàn dân tộc là quyết định nhất Với thành tựu to lớn sau 20 năm đổi mới, quá trình chuyển biến tích cực trong cạnh tranh và hội nhập kinh... THUẪN GIỮA CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 2.1.Giới thiệu về Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 2.1.1.Thông tin cơ bản về Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization – WTO)  Trụ sở: Geneva, Thụy Sĩ  Ngày thành lập: 01-01-1995  Sáng lập bởi: Vòng đàm phán Uruguay (1986 – 1994)  Người đứng đầu: Tổng Giám đốc Pascal Lamy  Website: www .wto. org 2.1.2.Chức năng: Mục đích quan. .. lập quan hệ bạn hàng và nhanh chóng hình thành hệ thống phân phối Cần nhận thức rằng cạnh tranh và hợp tác luôn song hành trong hoạt động của doanh nghiệp trong cơ chế thị trưởng - GP11: Tiền đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định để thực hiện thắng lợi các chủ trương và giải pháp nêu trên là bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, nêu cao tinh thần độc lập, tự chủ, giữ vững chủ quyền quốc gia và định hướng của. .. những thách thức mà chúng ta phải đối đầu, nhất là trong điều kiện nước ta là một nước đang phát triển ở trình độ thấp, quản lý nhà nước còn nhiều yếu kém và bất cập, doanh nghiệp và đội ngũ doanh nhân còn nhỏ bé Những thách thức này bắt nguồn từ sự chênh lệch giữa năng lực nội sinh của đất nước với yêu cầu hội nhập, từ những tác động tiêu cực tiềm tàng của chính quá trình hội nhập Những thách thức. .. như môi trường, phát triển, việc gia nhập của thành viên, thỏa thuận thương mại khu vực (3) Cơ quan thực hiện chức năng hành chính: Gồm Tổng giám đốc (Tổng Thư ký) và Ban thư ký WTO 2.1.4 .Cơ sở pháp lý và nguyên tắc hoạt động: 12 12 - WTO hoạt động trên cơ sở các luật lệ quy định trong các Hiệp định đã đạt được qua thỏa thuận giữa các thành viên WTO Định ước cuối cùng của Vòng đàm phán Uruguay ký ngày . 1 1 2 2 3 3 Đề tài " Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa cơ hội và thách thức của Việt Nam khi gia nhập WTO " 4 4 MỤC LỤC: CHƯƠNG 1: QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH CỦA CÁC MẶT. chức. 2.1.4. Cơ sở pháp lý và nguyên tắc hoạt động. 2.2. Gia nhập WTO – Cơ hội và thách thức. 2.2.1. Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO. 2.2.2. Những khó khăn và thách thức trên con đường hội nhập. 2.3 bằng. 2.2 .Gia nhập WTO -Cơ hội và thách thức: 2.2.1 .Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập WTO. - Một là: Được tiếp cận thị trường hàng hoá và dịch vụ ở tất cả các nước thành viên với mức thuế nhập khẩu

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan