Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị bán dẫn công suất trong mạch bảo vệ động cơ p7 pot

10 927 1
Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của thiết bị bán dẫn công suất trong mạch bảo vệ động cơ p7 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 61 Nguồn điện xoay chiều ba pha cấp điện cho động cơ không đồng bộ ba pha có thể xảy ra hiện tợng mất thứ tự pha và mất pha. + Hiện tợng mất thứ tự pha Khi động cơ đang làm việc bình thờng mà xảy ra mất thứ tự pha thì động cơ sẽ đảo chiều quay, quay theo chiều ngợc lại. Trong thực tế thì hiện tợng mất thứ tự pha có thể xảy ra vô tình hay hữu ý. Vô tình là do công nhân kĩ thuật thao tác nhầm khi nối nguồn cấp cho động cơ, hoặc thứ tự hai trong ba pha của nguồn bị nối sai. Hữu ý là do chủ ý của ngời vận hành muốn thay đổi hai trong ba pha để động cơ quay theo chiều ngợc lại. Hiện tợng mất thứ tự pha có thể khống chế bằng tay hay tự động nhờ hệ thống khởi động từ điều khiển động cơ quay theo chiều phù hợp với yêu cầu công nghệ. + Hiện tợng mất pha Khi xảy ra hiện tợng này thì động cơ vẫn quay theo chiều cũ. Khi mất một hoặc hai pha trong ba pha thì động cơ vẫn quay nhng lúc này chế độ làm việc của động cơ tơng tự nh chế độ làm việc không có nguồn đối xứng. Nhng trong trờng hợp mất pha động cơ làm việc nặng nề hơn nhiều, có hiện tợng nóng phát nhiệt, tiếng kêu khác thờng do từ trờng quay của một hoặc hai pha trong ba pha dây quấn stato của động cơ. Chơng 4 một số phơng pháp bảo vệ động cơ ba pha 4.1 bảo vệ ngắn mạch Ngắn mạch là hiện tợng các pha chập nhau (đối với mạng trung tính cách điện với đất) hoặc là hiện tợng các pha chập nhau và chạm đất (đối với mạng trung tính trực tiếp nối đât). Nói cách khác đó là hiện tợng bị nối tắt qua một tổng trở rất nhỏ có thể xem nh bằng không. Khi ngắn mạch tổng trở của hệ thống bị giảm xuống và tuỳ theo vị trí điểm ngắn mạch xa hay gần nguồn cung cấp mà tổng trở hệ thống giảm xuống ít hay nhiều. Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 62 Khi ngắn mạch, trong mạng điện xuất hiện quá trình quá độ nghĩa là dòng điện và điện áp đều thay đổi, dòng điện tăng lên rất nhiều so với lúc làm việc bình thờng. Song song với sự biến thiên về dòng điện, điện áp trong mạng cũng giảm xuống. Mức độ giảm điện áp nhiều hay ít là tuỳ thuộc vào vị trí điểm ngắn mạch so với nguồn cung cấp. Thời gian điện áp giảm xuống xác định bằng thời gian tác động của rơle bảo vệ và của máy cắt điện đặt gần điểm ngắn mạch nhất. Trong thực tế ta thờng gặp các dạng ngắn mạch sau: ngắn mạch ba pha, hai pha, một pha và hai pha chạm đất. Thiết bị bảo vệ ngắn mạch ta có thể sử dụng là các cầu chảy, rơle, áptômat ở đây chúng tôi xin giới thiệu thiết bị bảo vệ ngắn mạch dùng cầu chảy. Cầu chảy là một loại khí cụ dùng để bảo vệ thiết bị điện và lới điện tránh khỏi dòng điện ngắn mạch (hay còn gọi là đoản mạch, chập mạch). Bộ phận cơ bản của cầu chảy là dây chảy. Dây chảy thờng làm bằng các chất có nhiệt độ nóng chảy thấp. Với những dây chảy trong mạch có dòng điện làm việc lớn, có thể làm bằng các chất có nhiệt độ nóng chảy cao, nhng thiết diện nhỏ thích hợp. Do vậy dây chảy thờng là dây chì thiết diện tròn hoặc bằng các lá chì, kẽm, hợp kim chì thiếc, nhôm hay đồng đợc dập. Dây chảy đợc kẹp chặt bằng vít vào đế cầu chảy. Cầu chảy thờng có nắp cách điện để tránh hồ quang bắn ra xung quanh khi dây chảy đứt. Đặc tính cơ bản của dây chảy là sự phụ thuộc của thời gian chảy đứt dây chảy theo dòng điện chạy qua nó. Hình: 4.1 t(s) 3 2 L K 1 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 63 0 I đm I gh I(A) Hình 4.1: Đặc tính A- s của dây chảy Đặc tính này còn gọi là đặc tính thời gian- dòng điện A- s (đờng 1 hình 1). Dòng điện qua dây chảy càng lớn, thời gian chảy đứt càng nhỏ. Để cầu chảy bảo vệ đợc đối tợng cần bảo vệ với một dòng điện nào đó trong mạch, dây chảy phải đứt trớc khi đối tợng bị phá huỷ. Nói cách khác , đờng đặc tính A- s của dây chảy phải nằm dới đặc tính của đối tợng cần bảo vệ (đờng 2 hình 1). Thực tế thì dây chảy thờng có đặc tính nh đờng 3. Nh vậy trong miền qua tải lớn (K ), đờng 3 thấp hơn đờng 2: cầu chảy bảo vệ đợc đối tợng. Trong miền quá tải nhỏ (đoạn LK), cầu chảy không bảo vệ đợc đối tợng. Trờng hợp này, dòng quá tải nhỏ, sự phát nóng của dây chảy toả ra môi trờng xung quanh là chủ yếu nên không đủ làm chảy dây. Trị số dòng điện mà dây chảy bị chảy đứt đợc gọi là dòng điện giới hạn. Rõ ràng cần có I gh > I đm để dây chảy không bị đứt khi làm việc với dòng điện định mức. Thông thờng đối với dây chảy chì thì: I gh /I đm = 1.25 ữ 1.45 Các cầu chảy sử dụng trong kỹ thuật có nhiều dạng, kiểu khác nhau nhng nguyên lý làm việc hoàn toàn giống nhau, hình: 4.2 là ký hiệu cầu chảy trên sơ đồ điện. Hình 4.2: Ký hiệu cầu chảy 4.2 bảo vệ bằng áp tô mát áp tô mát là khí cụ điện đóng mạch bằng tay và cắt mạch tự động khi có sự cố nh: quá tải, ngắn mạch, sụt áp Nó đợc sử dụng rộng rãi trong việc bảo vệ động cơ điện áp dới 1000 V. Trong thực tế thờng thấy những loại sau đây: Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 64 - Loại 2 cực, loại 3 cực. - Loại bảo vệ ngắn mạch, loại bảo vệ quá tải, loại bảo vệ quá dòng điện có kết hợp bảo vệ thấp áp và loại liên hợp bảo vệ ngắn mạch, quá tải. - Loại đóng bằng tay, loại đóng bằng nam châm điện, loại đóng bằng môtơ điện. Để bảo vệ động cơ ba pha ngời ta sử dụng loại áp tô mát 3 cực. Sơ đồ nguyên lý Hình 4.3 của áp tô mát 3 cực có bộ phận cắt qúa tải, ngắn mạch và điện áp thấp. Hình 4.3: Sơ đồ nguyên lý của ap tô mát ba pha Khi nguồn hoạt động bình thờng áp tô mát đang ở vị trí đóng, cần 5 có móc cài chặt với móc của cần 15 nhờ lực kéo xuống phía dới của lò xo 14. Khi quá tải, ngắn mạch thì dòng điện trong mạch áp tô mát tăng lên làm lực hút của cuộn dây điện từ 10 hoặc 12. Khi lực hút này thắng lực kéo của lò xo 11 hoặc 13 thì cán 4 bị hút vào lõi thép của cuộn dây, lúc này vấu 3 sẽ đập vào cần 5, làm cần 5 nâng lên phía trên, thả tự do cho cần 15, dới tác dụng của các lò xo các tiếp điểm của áp tô mát làm cắt mạch. Nếu điện áp trong mạch cuộn dây 9 bị giảm thấp quá mức quy định hoặc mất điện thì áp tô mát cũng cắt mạch và cuộn dây 9 mất lực hút làm thả cần 7 và dới tác dụng của lò xo 8 và vấu 6 đập vào cần 5 làm nhả chốt cần 15. Trong mạch cuộn dây điện áp thấp 9 có mắc nối tiếp một tiếp điểm phụ Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 65 thờng mở 17 và điện trở phụ 16 để cắt từ xa những áp tô mát không có bộ phận bảo vệ quá tải. áp tô mát có thể đóng băng tay nhờ cơ cấu tay đòn hoặc từ xa nhờ cơ cấu điện từ. Dù là cơ cấu truyền động nào cũng có khả năng cắt áp tô mát cả ở thời điểm đang đóng, nhờ đó mà áp tô mát bảo vệ động cơ một cách chắc chắn và an toàn cho ngời vận hành khi đang thao tác. Tuy nhiên ta thấy các phơng pháp bảo vệ động cơ bằng cầu chì và áp tô mát chỉ bảo vệ đợc cho động cơ trong một số trờng hợp nhất định. Ta thử tởng tợng xem giả sử nh bây giờ một dây truyền trộn xi măng đang hoạt động bình thờng bỗng xảy ra sự cố đảo pha, lúc đó các động cơ sẽ quay ngợc lại làm cho quá trình trộn nguyên vật liệu sẽ đảo ngợc lại gây hậu quả rất nghiêm trọng về mặt kinh tế có khi còn làm hại tính mạng của con ngời. Hoặc trong các cầu thang máy, các dây truyền sản xuất khác cũng gây ra các hậu quả tơng tự. Rõ ràng trong những trờng hợp nguồn bị mất pha hoặc thứ tự pha bị thay đổi thì các phần tử trên rất khó bảo vệ, hơn nữa nếu có thiết kế đợc mạch bảo vệ thì rất tốn kém về mặt kinh tế so với dùng các kinh kiện bán dẫn công suất. Về mức độ an toàn cũng nh tin cậy là rất cao vì mạch bảo vệ sử dụng các linh kiện bán dẫn. Hơn nữa trong một số môi trờng làm việc nh có độ ẩm hoặc nhiết độ cao thì các cầu chì và áp tô mát có nhiều hạn chế. Nh vậy ta thấy mạch bảo vệ động cơ dùng bán dẫn công suất có một ý nghĩa thực tế rất sâu sắc và thiết thực. 4.3 bảo vệ thấp áp, quá áp và mất đối xứng 4.3.1 Sơ đồ nguyên lý (Hình 4.4) B¸o c¸o tèt nghiÖp NguyÔn V¨n HiÖu T§H46 66 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 67 4.3.2 Nguyên lý hoạt động + Mạch bảo vệ gồm: Các tụ C 0 tạo thành bộ lọc thứ tự không. Biến áp BA1 và cầu chỉnh lu CL1 tạo thành nguồn nuôi. Các tụ C 0 tạo thành bộ lọc áp thứ tự không. Biến áp BA1 và cầu chỉnh lu CL1 tạo thành nguồn nuôi. Các biến áp BA2 ữ BA5 và cầu chỉnh lu CL2 ữ CL5 tạo ra điện áp điều khiển một chiều. C 1 ữ C 8 là các tụ lọc R 5 , R 6 , R 11 , R 17 và R 18 là các biến trở dùng để đặt lên một cực của bộ so sánh. Đ điôt ổn áp loại zener, tạo ra điện áp chuẩn U c = 1ữ 35 V; U r = 12V R 1 , R 2 : Các điện trở phân áp. T 1 ữ T 8 là các tranzito làm việc ở chế độ đóng mở bão hoà. D 1 ữ D 7 không cho điện áp âm đặt lên các tranzito tơng ứng. D 8 bảo vệ mạch rơle trong quá trình đóng mở. Bộ lọc áp thứ tự không: Dùng để xác định thành phần thứ tự không xuất hiện khi ngắn mạch một pha hoặc hai pha với đất, đứt một pha, hai pha hoặc các chế độ không đối xứng của mạng điện. Thành phần điện áp thứ tự không trong hệ thống ba pha đối xứng: . 0 1 () 3 ABC UUUU=++ (4- 1) Hệ số biến đổi của bộ lọc bằng 1: K= U ra /U 0 = 1 Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 68 Biểu diễn các thành phần điện áp dới dạng véc tơ. U A U A U CA U AB U AB O O O U C U B U B Hình 4.5 a) Khi đối xứng b) Khi mất đối xứng Khi đối xứng thì : . 0 ABC UUU + += từ đây U 0 = 0 Khi mất đối xứng (pha C) U 0 = 1 3 ( A B UU+ ) (4-2) Từ hình 4.5b ta thấy điểm trung tính của bộ lọc lệch đi ở vị trí O là điểm giữa của U AB . Khi đó điện áp của bộ lọc so với điểm trung tính làm việc là: ' ra oo UU = + Nguyên tắc hoạt động Điện áp chuẩn U c =3V Nhờ IC 7812 và điôt zener nên điện áp chuẩn U C không thay đổi khi điện áp ở biến áp nguồn BA1 biến thiên. Các pha A, B, C đều có mạch bảo vệ nh nhau nên ta chỉ cần xét với một pha bất kỳ. Chẳng hạn pha A. - ở chế độ bình thờng Điện áp các pha U A , U B , U C là đối xứng nhau và bằng 220V. Khi đó điện áp đầu ra của bộ lọc cung cấp cho biến áp BA2 bằng 0 làm cho điện áp điều khiển trên cực không đảo của khuếch đại thuật toán KTT1 cũng bằng 0 và nhỏ hơn điện áp chuẩn đặt vào cực đảo. Do đó đầu ra của khuếch đại thuật Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 69 toán KTT1 ở mức thấp. Điốt D 1 ngăn không cho điện áp âm xuất hiện trên cực B của đèn T 2 , U BE = 0 đèn T 2 bị khoá. Điện áp qua BA3 bằng 5,5V, qua chiết áp R 5 vào cực không đảo của KTT2 là U a2 = 2,7V < 3V = U C và làm cho điện áp ra bão hoà âm. Chiết áp R 6 đã đợc điều chỉnh phân áp cho cực đảo của KTT3 là U a3 =3,5V>3V=U c do đó U r3 cũng bão hòa âm. Các điốt D 2 , D 3 ngăn điện áp âm đặt lên cực B của đèn T3, T4. ở trạng thái này U BE = 0 đèn T 3 , T 4 bị khóa. Rơ le trung gian ở trạng thái đóng vì vậy ở trạng thái bình thờng đèn T 1 thông, mạch kín. Cho phép tải hoạt động bình thờng. - ở chế độ mất 1 pha Khi mất bất kỳ 1 pha trong 3 pha thì đầu ra của bộ lọc thứ tự không xuất hiện một điện áp 110V. Qua BA2, CL2 và biến trở R 23 vào cực không đảo của khuếch đại thuật toán là U a1 = 3,6V > 3V = U c lên điện áp đầu ra của KTT1 ở mức cao, đèn T 2 đợc đặt một thiên áp thuận nên T 2 thông bão hòa nên T 2 thông bão hòa đèn T 1 khóa, vì T 1 khóa nên rơle không có dòng chạy qua làm cho tiếp điểm thờng đóng nhả ra, tải đợc ngắt ra khỏi lới. Khi mất 2 pha lúc này điện áp đầu ra của bộ lọc thứ tự không là 220V. Điện áp điều khiển đặt lên cực không đảo U a1 =7V > 3V =U c . Nguyên lý chấp hành tiếp theo của mạch tơng tự nh trong trờng hợp mất một pha. - Chế độ quá áp và thấp áp Ta biết rằng trong mạng điện nông nghiệp điện áp cung cấp cho các hộ tiêu thụ điện cho phép thay đổi trong khoảng 10% điện áp định mức. Với U đm = 220 V thì U maxcp 240 V và U mincp 198 V Vì thế trong phần này, ngời ta chọn điện áp cao và thấp để làm cơ sở cho việc tính toán mạch bảo vệ: U max 240 V và U mincp 198V Khoảng điện áp cho phép này còn đợc mở rộng tuỳ thuộc vào yêu cầu và các tính chất của thiết bị cần đợc bảo vệ nhờ các biến trở. Báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Văn Hiệu TĐH46 70 Giả sử điện áp pha A vợt quá giá trị 240V. Qua biến áp BA3, cầu chỉnh lu CL3 và biến trở R 5 cực không đảo của khuếch đại thuật toán KTT2 đợc cung cấp điện áp là U a2 > 3V (điện áp chuẩn U C ). Do đó điện áp đầu ra của KTT bão hoà dơng. Rơle cũng chấp hành tơng tự nh trong trờng hợp mất pha. Khi điện áp pha A nhỏ hơn 198V= U mincp . Khi đó điện áp một chiều qua biến trở đã đợc chỉnh định R 6 đặt lên cực cực đảo của khuếch đại thuật toán KTT3 nhỏ hơn điện áp chuẩn: U a3 < U C , do đó điện áp đầu ra của KTT3 là U r3 bão hoà dơng đèn T 4 thông bão hoà và rơle chấp hành nh trong trờng hợp mất pha. ở sơ đồ nối thiết bị với động cơ. Nguyên tắc hoạt động của sơ đồ nh sau: ở thời điểm ban đầu các công tắc đều ở vị trí mở. Ta đóng cầu dao CD, sau đó đóng tiếp các công tắc CT1, CT2, CT3, các đèn ở trong mạch sẽ sáng. Rơle RL có điện đóng tiếp điểm thờng mở của nó là RL. Lúc này công tắc CT4 vẫn mở, khởi động từ hở mạch làm cho tiếp điểm K trên mạch động cơ ở trạng thái mở. Động cơ cha có điện. Khi đóng công tắc CT4 khởi động từ có điện, đóng các tiếp điểm K, nối kín mạch cho động cơ. Động cơ hoạt động ở trạng thái bình thờng. Khi xảy ra sự cố nh mất pha, thấp áp hoặc quá áp thì rơle RL sẽ tác động làm mở tiếp điểm RL, Khởi động từ mất điện sẽ làm nhả các tiếp điểm K. Đồng thời động cơ đợc ngắt khỏi lới điện, đảm bảo an toàn cho toàn bộ dây truyền sản xuất cũng nh động cơ. Ta thấy rằng mạch bảo vệ động cơ này có hạn chế đó là khó điều khiển các biến trở một cách chính xác sau một thời gian mạch hoạt động. Trong mạch vẫn còn sử dụng một số tiếp điểm bằng rơ le, điều này có hạn chế khi mạch bảo vệ phải đặt trong môi trờng có độ cháy nổ cao. Hơn nữa trong một số trờng hợp mạch hoạt động không chính xác. Vì vậy chúng tôi xin giới thiệu mạch bảo vệ động cơ dùng bán dẫn công suất. . mát bảo vệ động cơ một cách chắc chắn và an toàn cho ngời vận hành khi đang thao tác. Tuy nhiên ta thấy các phơng pháp bảo vệ động cơ bằng cầu chì và áp tô mát chỉ bảo vệ đợc cho động cơ trong. 64 - Loại 2 cực, loại 3 cực. - Loại bảo vệ ngắn mạch, loại bảo vệ quá tải, loại bảo vệ quá dòng điện có kết hợp bảo vệ thấp áp và loại liên hợp bảo vệ ngắn mạch, quá tải. - Loại đóng bằng tay,. khác thờng do từ trờng quay của một hoặc hai pha trong ba pha dây quấn stato của động cơ. Chơng 4 một số phơng pháp bảo vệ động cơ ba pha 4.1 bảo vệ ngắn mạch Ngắn mạch là hiện tợng các pha

Ngày đăng: 28/07/2014, 13:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan