Đề tài : Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint từ gỗ Mỡ (Manglietia glauca anet) part 4 ppt

10 482 2
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint từ gỗ Mỡ (Manglietia glauca anet) part 4 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

31 Để tạo sự động đều tơng đối cho các thanh trớc khi phay ngón ta tiến hành bào hai mặt. 3.4.5. Phay ngón Các thanh đợc sắp xếp theo chiều thớ để sau khi phay ngón có thể ghép thành thanh dài có cùng chiều thớ, điều này tạo điều kiện cho quá trình ghép đối xứng vòng năm theo chiều tiếp tuyến của ván. Các thanh đợc phay cả hai đầu. 3.4.6. Tráng chất kết dính Các thanh đợc tráng chất kết dính một đầu bằng phơng pháp thủ công. Yêu cầu lợng chất kết dính tráng phải đều, lợng chất kết dính tráng vừa đủ để khỏi trào ra ngoài trong quá trình ép dọc. 3.4.7. Ghép dọc Tiến hành ghép dọc với áp lực P = 50 kgf/cm 2 , thời gian ép 30 giây. các thanh đợc tạo ra có độ dài 2600mm. Trong đó : 1 : thời gian chuẩn bị ép; 2 : thời gian tăng áp; (s) P (kgf/cm 2 ) 1 2 3 4 50 0 Biểu đồ ép 32 3 : thời gian duy trì áp; 4 : thời gian giảm áp; 3.4.8. Bào bốn mặt Sau một thời gian ép dọc, để chất kết dính có đủ thời gian đóng rắn ta tiến hành bào bốn mặt để tạo thành những thanh chuẩn về kích thớc về các chiều, các mặt, các thanh tơng đối thẳng phẳng. 3.4.9. Tráng chất kết dính và ghép ngang Xếp các thanh đã đợc bào bốn mặt lên giá, lật nghiêng thanh, tráng chất kết dính. Yêu cầu lợng chất kết dính tráng phải đều, đủ. Tiến hành ghép ngang với áp suất ép biên là P = 50 kgf/cm 2 , áp suất ép phẳng là P = 8 kgf/cm 2 . Thời gian duy trì áp suất khoảng 45 phút. Yêu cầu thời gian ép đủ lớn để keo có thể đóng rắn và cố định đợc các thanh ghép trong toàn bộ tấm ván. P(kgf/cm 2 ) (phút) 1 3 2 4 50 0 Biểu đồ ép biê n P(kgf/cm 2 ) 8 Biểu đồ ép phẳng 33 Trong đó : 1 : thời gian chuẩn bị ép 2 : thời gian tăng áp suất ép 3 : thời gian duy trì áp suất ép 4 : thời gian giảm áp 3.4.10. Đánh nhẵn Ván sau khi đã định hình, ổn định ta đem đánh nhẵn để đạt kích thớc yêu cầu và độ nhẵn đã định. Chơng 4 kết quả và thảo luận 4.1. Phơng pháp xử lí số liệu 4.1.1. Cơ sở để chọn mẫu số liệu Mẫu thí nghiệm đợc chọn theo phơng pháp ngẫu nhiên trên cơ sở căn cứ vào tiêu chuẩn cắt mẫu UDC 647- 4719- 71 và DB 585- 86. 4.1.2. Phơng pháp xử lí số liệu điều tra Để kiểm tra các tính chất của ván, chúng tôi dùng phơng pháp toán học với số mẫu thí nghiệm các tính chất đợc ghi ở các bảng: Theo tài liệu [13]. 4.1.2.1. Trị số trung bình cộng 34 n x x n i i 1 Trong đó: x i các giá trị ngẫu nhiên của mẫu thí nghiệm n số mẫu quan sát x - trị số trung bình mẫu 4.1.2.2. Độ lệch tiêu chuẩn (sai quân phơng) Đợc tính theo công thức 1 )( 1 2 n xx s n i i Trong đó : S sai quân phơng x i giá trị của các phần tử x trung bình cộng của các giá trị x i n số mẫu quan sát 4.1.2.3. Sai số trung bình cộng n S m Trong đó : S sai quân phơng n số mẫu quan sát m sai số trung bình cộng 4.1.2.4. Hệ số biến động x S s % Trong đó: s% - hệ số biến động S sai quân phơng x - trị số trung bình cộng 35 4.1.2.5. Hệ số chính xác %100* x m P Trong đó : P hệ số chính xác m sai số trung bình cộng x - trị số trung bình cộng 4.1.2.6. Sai số tuyệt đối của ớc lợng C (95%) n S tC k *% )( 2 4.2. Nội dung và phơng pháp kiểm tra 4.2.1. Tiêu chuẩn ván ghép thanh Xác định kích thớc kiểm tra theo tiêu chuẩn UDC - 647 41953 - 71 GB 585- 86 Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra độ ẩm ván - Kiểm tra khối lợng thể tích - Kiểm tra độ bền uốn dọc ván - Kiểm tra độ bền kéo trợt màng chất kết dính - Kiểm tra độ bền uốn ngang ván Từ sơ đồ cắt mẫu chúng tôi tiến hành cắt mẫu và kiểm tra 50 50 L/2 12t + 75 200 50 25 50 36 4.2.2. Phơng pháp để xác định độ ẩm ván Để xác định độ ẩm ván đợc xác định theo tiêu chuẩn: UDC 647- 419- 543 GB 5852- 96 Phơng pháp xác định độ ẩm Phơng pháp xác định độ ẩm ván đợc xác định theo tiêu chuẩn GB 5852- 96 - Nguyên lí: Cân Sấy Cân - Dụng cụ: + Cân điện tử chính xác 0.01g + Tủ sấy + Bình hút ẩm CaCl 2 , P 2 O 5 - Lấy mẫu và kiểm tra Vị trí lấy mẫu theo tiêu chuẩn GB 5851- 86 Kích thớc mẫu: 50 x 50 x t mm - Quy trình Chúng tôi tiến hành kiểm tra các tính chất tại phòng thí nghiệm bộ môn ván nhân tạo. Sau khi lấy xong phải tiến hành cân ngay đợc m 1 Sấy mẫu tại t 0 = 100 2 0 C và tiến hành cân đợc m 2 Đa vào bình hút ẩm, làm nguội ở nhiệt độ phòng rồi tiến hành cân ngay, tránh độ ẩm tăng vợt quá 1%. - Biểu thị kết quả Công thức xác định 100* 2 21 m mm MC , %; Trong đó: m 1 - khối lợng trớc khi sấy, g; m 2 khối lợng gỗ khô kiệt, g. Lấy mẫu theo giá trị trung bình các dung lợng. Kết quả kiểm tra đợc ghi ở phụ biểu 01 Tiến hành xử lí thống kê, kết quả thu đợc ghi ở bảng sau: Bảng 05 37 x S S% P% C (95%) 14.23 0.25 1.74 0.45 0.13 * Nhận xét : Độ ẩm ván tơng đối lớn do công tác bảo quản, cất giữ không tốt, nó cũng giải thích vì sao một số tính chất cơ học của ván lại không cao. 4.2.3. Phơng pháp xác định khối lợng thể tích của ván Phơng pháp xác định khối lợng thể tích của ván: Mẫu cắt theo tiêu chuẩn UDC - 647- 419- 543 GB 585 86 Kích thớc mẫu 100 x 100 x t mm Số lợng mẫu: 15 mẫu Phơng pháp xác định: Cân - Đo. Khối lợng thể tích đợc xác định theo công thức: V m g/cm 3 Trong đó: khối lợng thể tích của ván g/cm 3 m khối lợng mẫu thí nghiệm, g; V thể tích của mẫu thí nghiệm, cm 3 . Để xác định m ta dùng cân điện tử độ chính xác 0.01g Để xác định V ta dùng thớc kẹp độ chính xác 0.02mm, xác định kích thớc theo hai chiều mẫu thí nghiệm. Panme độ chính xác 0.01mm, xác định chiều dày của mẫu tại 4 điểm. Kết quả thu đợc ghi ở biểu 02 Tiến hành xử lí thống kê kết quả ở bảng 06 Bảng 06 x S S% P% C (95%) 0.43 0.01 2.83 0.71 0.005 100 100 38 * Nhận xét : Từ biểu 02 ta thấy khối lợng thể tích của ván tăng hơn khối lợng thể tích cơ bản ( k ) do : chúng tôi tiến hành đo ở độ ẩm 14.23%. Mặc dù mẫu kiểm tra có một lợng chất kết dính nhất định nhng chúng tôi nghĩ nó không ảnh hởng nhiều lắm tới khối lợng thể tích của ván. 4.2.4. Phơng pháp xác định độ bền uốn của ván Để xác định độ bền uốn của ván, chúng tôi tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn: UDC 647- 419- 620- 174 GB 852- 96 Phạm vi sử dụng theo tiêu chuẩn GB 549- 86 Kích thớc mẫu: 292 x 32 x t mm Số lợng mẫu dùng cho thí nghiệm 15 mẫu - Dụng cụ: `+ Máy kiểm tra vạn năng + Gối đỡ R = 15mm + Thớc kẹp: độ chính xác 0.02mm + Panme: độ chính xác 0.01mm + Lấy mẫu Mẫu có hình dạng: Mẫu kiểm tra độ bền uốn đợc xác định theo tiêu chuẩn GB 5831- 88 Đo kích thớc mặt cắt ngang của mẫu tại vị trí đặt lực sau đó đặt mẫu lên gối tựa (đo tại mối ghép). Vị trí đặt lực điểm vào chính mối ghép (Finger joint) chính xác 0.1mm. Khoảng cách hai gối l g = 12 x t mm Phơng pháp kiểm tra chiều rộng và chiều dày mãu: + Chiều dày mẫu dùng panme đo chính xác 0.01mm + Chiều rộng mẫu dùng thớc kẹp đo chính xác 0.02mm - Quy trình: Chúng tôi tiến hành kiểm tra trên máy thử vạn năng, tăng lực từ từ, thời gian tăng tải từ 70 150 kgf/phút. Trị số tải trọng, lực phá huỷ dọc chính xác đến 1N. - Biểu thị kết quả: công thức xác định 32 240 39 2 * * 2 **3 t W lP MOR g , MPa; Trong đó: P lực phá huỷ mẫu, N; l g chiều dài gối đỡ, mm; W chiều rộng mẫu, mm; t chiều dày sản phẩm, mm. Kết quả ghi ở phụ biểu 03 Tiến hành xử lí thống kê thu đợc ở bảng: x S S% P% C (95%) 39.04 4.16 10.66 2.75 2.11 * Nhận xét : Tất cả các mối dán (tại ngón ghép) đều bị phá hủy, tuy nhiên cờng độ uốn tĩnh của ván là tơng đối cao, điều đó khẳng định ván ghép thanh từ gỗ Mỡ hoàn toàn có thể dùng làm chi tiết chịu tải trọng lớn. 4.2.5. Phơng pháp xác định độ bền kéo trợt màng chất kết dính Để kiểm tra độ bền kéo trợt màng chất kết dính, chúng tôi tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn: AS 1321.3- 1976 Mẫu có hình dạng nh hình vẽ Số mẫu dùng cho thí nghiệm 15 mẫu - Dụng cụ và thiết bị: + Máy kiểm tra vạn năng + Hệ thống kẹp mẫu + Thớc kẹp độ chính xác 0.02mm + Panme Mẫu kiểm tra k đợc xác định theo tiêu chuẩn GP 581- 86 Công thức xác định: t W P k * , Mpa; Kết quả ghi ở phụ biểu 04 t 5 45 1 5 40 Tiến hành xử lí thống kê số liệu ghi ở bảng sau: Bảng 08 x S S% P% C (95%) 79.99 9.71 12.14 3.13 4.91 * Nhận xét : Cờng độ kéo trợt màng chất kết dính đặc trng cho khả năng liên kết của màng chất kết dính, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố: loại gỗ, loại chất kết dính, chất lợng thanh ghépvà lợng chất kết dính. Hầu hết các mẫu đều bị phá hủy phần gỗ là chủ yếu còn keo thì bị phá huỷ không nhiều, chứng tỏ keo liên kết tốt hoặc quá trình tạo mẫu thí nghiệm chúng tôi đã tạo ra ứng suất tập trung vào phần gỗ chứ không phải vào màng chất kết dính 4.2.6. Phơng pháp xác định độ bền uốn ngang của ván Để xác định độ bền uốn ngang của ván chúng tôi tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn: UDC 647- 419- 620- 174 GB 5852- 86 Phạm vi sử dụng theo tiêu chuẩn GB 5849- 86 - Dụng cụ: Máy kiểm tra vạn năng Gối đỡ R=15mm Thớc kẹp độ chính xác 0.02mm Panme độ chính xác 0.01mm - Lấy mẫu: Mẫu kiểm tra độ bền uốn ngang của ván đợc xác định theo tiêu chuẩn GB 5851- 86 Kích thớc mẫu: l * w * t = 240 * 50 * t mm Số lợng mẫu: 8 mẫu Quy trình: Dùng thớc kẹp đo chiều dài và chiều rộng mẫu. Dùng Panme đo chiều dày mẫu . lợng thể tích của ván. 4. 2 .4. Phơng pháp xác định độ bền uốn của ván Để xác định độ bền uốn của ván, chúng tôi tiến hành kiểm tra theo tiêu chuẩn: UDC 647 - 41 9- 620- 1 74 GB 852- 96 . 36 4. 2.2. Phơng pháp để xác định độ ẩm ván Để xác định độ ẩm ván đợc xác định theo tiêu chuẩn: UDC 647 - 41 9- 543 GB 5852- 96 Phơng pháp xác định độ ẩm Phơng pháp xác định độ ẩm ván đợc. chất cơ học của ván lại không cao. 4. 2.3. Phơng pháp xác định khối lợng thể tích của ván Phơng pháp xác định khối lợng thể tích của ván: Mẫu cắt theo tiêu chuẩn UDC - 647 - 41 9- 543 GB 585

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan