Đề tài : Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint từ gỗ Mỡ (Manglietia glauca anet) part 5 ppsx

10 575 0
Đề tài : Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh dạng finger joint từ gỗ Mỡ (Manglietia glauca anet) part 5 ppsx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

41 Thử mẫu trên máy thử vạn năng. Vị trí đặt lực vào chính giữa khoảng cách giữa hai gối đỡ. Khoảng cách 2 gối đỡ l g = 12*t mm Tăng tải từ từ, thời gian tăng tải là 78- 150 kgf/phút. Trị số tải trọng phá huỷ đọc chính xác đến 1N - Biểu thị kết quả Công thức xác định: 2 * * 2 **3 t w lP MOR g , MPa; Trong đó: P- lực phá huỷ mẫu, MPa; L g - chiều dài gối đỡ, mm; w- chiều rộng mẫu, mm; t- chiều dày sản phẩm, mm; Kết quả đợc ghi ở phụ biểu 05 Tiến hành xử lí thống kê kết quả thu đợc ở bảng Bảng 09 x S S% P% C (95%) 2.45 0.69 28.31 10.01 0. 47 * Nhận xét : Cờng độ uốn ngang của sản phẩm là tính chất cơ học quan trọng để đánh giá khả năng sử dụng của vật liệu trong sản xuất đồ mộc, đặc biệt là khi sử dụng ở dạng tấm phẳng, thông qua việc kiểm tra độ bền uốn ngang để lựa chọn giải pháp có nên hay không sử dụng ván ở dạng tấm rộng, theo chúng tôi nếu không bắt buộc thì không nên sử dụng ván dới dạng tấm rộng theo chiều ngang ván bởi khả năng chịu lực của ván ở này thấp hơn rất nhiều so với chiều dài ván. 50 240 42 Trong đề tài độ bền uốn ngang của ván thực nghiệm MOR = 2.45 MPa. Chơng v Phân tích, đánh giá kết quả và một số kiến nghị 5.1. Nguyên liệu 5.1.1. Gỗ Mỡ (Manglietia glauca anet) là loại gỗ có màu trắng, nhẹ (tỉ trọng = 0.422g/cm 3 ), mềm, ít co rút, ít nứt nẻ, thớ mịn, tỉ lệ cellulo cao, chịu đợc ma nắng, dễ gia côngQua các đặc điểm trên chúng tôi thấy rằng gỗ Mỡ dùng làm ván ghép thanh là phù hợp. 5.1.2. Chất kết dính Dùng cho sản xuất ván ghép thanh có rất nhiều loại chất kết dính phù hợp. Trong sản xuất thờng chọn chất kết dính theo các nguyên tắc sau: - Có thời gian bảo quản dài; - Có cờng độ bám dính cao; - Có khả năng bôi tráng lên bề mặt vật dán dễ dàng; - Không làm biến màu hoặc phá huỷ vật dán; - Không chứa chất độc hại cho con ngời và môi trờng xung quanh; Trong đề tài chúng tôi sử dụng phơng pháp ép nguội ở nhiệt độ môi trờng (t = 20 30 0 C) với nguyên liệu là gỗ Mỡ với mục đích là sử dụng cho đồ mộc thông dụng chúng tôi chọn chất kết dính Dynolink 8000 do hãng Dynea sản xuất. Tính chất của loại chất kết dính này đã trình bày ở phần trớc 43 5.1.3. Đánh giá về sản phẩm Chất lợng sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá công nghệ sản xuất, đánh giá xem sản phẩm có đáp ứng đợc mục tiêu sử dụng hay không, chúng tôi tiến hành đánh giá một số tính chất nh sau: 1) Độ ẩm ván : Qua kết quả kiểm tra và các số liệu sau khi xử lí bằng thống kê toán cho thấy độ ẩm của ván tơng đối đồng đều điều đó chứng tỏ quá trình xử lí thanh hợp lí và tính chất của ván sẽ ổn định. 2) Khối lợng thể tích : Khối lợng thể tích của sản phẩm phụ thuộc trớc hết vào loại gõ, độ ẩm còn lợng keo tráng ảnh hởng không đáng kể khi các mẫu đợc ép cùng một chế độ ép. Qua kết quả xử lí thống kê cho thấy gỗ Mỡ có khối lợng thể tích trung bình là 0.43g/cm 3 , có hệ số biến động không lớn tức là ván tơng đối đồng đều về khối lợng thể tích. Nhng không có nghĩa là ván không có sự mất đồng đều cục bộ do khi tạo thanh thì các thanh ở phần gốc, ngọn, giác, lõi sẽ có khối lợng thể tích khác nhau. Ngay trên một thanh cũng xảy ra hiện tợng đó. 3) Độ bền kéo trợt màng chất kết dính : Độ bền kéo trợt màng chất kết dính phụ thuộc vào nhiều yếu tố : loại chất kết dính, lợng chất kết dính, chất lợng bề mặt vật dán, ẩm độ, với đề tài của chúng tôi thì các mẫu đều thực hiện giống nhau với các yếu tố loại chất kết dính, chế độ ép. Chúng chỉ khác ở các yếu tố : chất lợng gia công bề mặt, độ ẩm thanh, lợng chất kết dính tráng. Khi pha thanh ở nhiều cây, thậm chí ngay cả từ một cây thì các đặc điểm của thanh cũng có thể khác nhau nh đã nói. Vì vậy số liệu thu thập có sai khác nhau, tuy nhiên theo kết quả thực nghiệm cho thấy độ bền kéo trợt màng chất kết dính là tơng đối lớn, cho thấy cờng độ dán dính của chất kết dính cao, chất lợng gia công bề mặt tơng đối tốt, đáp ứng đợc yêu cầu sử dụng. 4) Độ bền uốn tĩnh theo chiều dài thanh : chủ yếu phụ thuộc vào nguyên liệu và đặc biệt là độ bền mối dán. Qua quan sát các dạng phá huỷ mẫu cho thấy : khi áp lực đủ lớn thì tất cả các mối dán đều bị phá huỷ trớc. Trị số độ bền uốn tĩnh của ván là tơng đối lớn. MOR = 39.04 MPa. 44 5) Độ bền uốn theo chiều ngang ván : phụ thuộc vào cấu tạo gỗ khả năng bám dính của chất kết dính vào gỗ. Qua quan sát chúng tôi nhận thấy hầu hết tất cả các mẫu đều bị phá huỷ tại mối liên kết chất kết dính. Nguyên nhân do trong quá trình tạo thanh cụ thể là bào 4 mặt thiết bị đã không tạo đợc sự phẳng cần thiết cho cạnh thanh liên kết ngang (sờn) chính vì vậy màng chất kết dính tạo ra không đồng đều. Mặt khác trong quá trình gia công tinh thanh bị lẹm cạnh dù rất nhỏ vì vậy khi dán chất kết dính mặc nhiên ta đã tạo ứng suất tập trung tại mối ghép. 5.2. Một số đề xuất Với bớc đầu nghiên cứu về gỗ Mỡ trong khả năng làm ván ghép thanh. Chúng tôi nhận thấy gỗ Mỡ hoàn toàn có khả năng sản xuất ván ghép thanh. Tuy nhiên trong quá trình tiến hành sản xuất phải chú ý tới hiện tợng nứt đầu trong quá trình xẻ ván. Do hạn chế về việc tiến hành nghiên cứu chúng tôi đã bỏ qua rất nhiều công đoạn cần thiết nh việc : + Điều tra kĩ lỡng về số lợng gỗ Mỡ hiện có trong nớc cũng nh trong khu vực. + Gỗ Mỡ có độ tuổi khai thác tốt nhất là 30 40 tuổi. Trong khi đó chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu với Mỡ có độ tuổi 10 12 . ở độ tuổi này các tính chất cơ học cũng nh vật lí của gỗ cha thành thục còn mang rất nhiều tính chất của gỗ non. Vì vậy nếu tiếp tục tiến hành nghiên cứu về gỗ Mỡ chúng tôi mong muốn những đề tài tiếp theo nên tiến hành với gỗ mỡ có độ tuổi lớn hơn. + Chúng tôi cha quan sát cũng nh tìm hiểu một cách cẩn thận khoa học về cấu tạo thô đại, hiển vi, cha xác định độ pH của gỗ Mỡ. + Do điều kiện có hạn chúng tôi cha tiến hành nghiên cứu ảnh hởng của loại chất kết dính cũng nh lợng chất kết dính tới chất lợng ván. + Chúng tôi cha tiến hành thống kê về khả năng tận dụng gỗ Mỡ tại độ tuổi chúng tôi nghiên cứu. 45 * Trên đây là một trong số rất nhiều những thiếu xót của chúng tôi trong quá trình tiến hành nghiên cứu mà những đề tài tiếp sau phải bổ sung để hoàn thiện một cách tơng đối về một cây nguyên liệu cho ngành công nghiệp sản xuất ván ghép thanh. Tài liệu tham khảo 1. Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội. 2. Nguyễn Văn Thuận (1994), Bài giảng keo dán. 3. Nguyễn Cảnh Mão (1994), Công nghệ sấy, Trờng Đại học Lâm Nghiệp. 4. Phạm Văn Chơng (2001), Nghiên cứu một số yếu tố công nghệ sản xuất ván ghép thanh sử dụng gỗ Keo Tai Tợng (Acacia mangium Willd). 5. Phạm Văn Chơng (1997), ảnh hởng của một số thông số công nghệ đến độ bền mối ghép của ván ghép thanh (dạng Finger Joint), thông tin Lâm Nghiệp. PP 31- 38. 6. Nguyễn Thục Lơng, Đề tài tốt nghiệp, Nghiên cứu ảnh hởng của kích thớc thanh (w,t) đến chất lợng sản phẩm lõi của ván ghép thanh. 7. Đoàn Tăng Hậu, Khoá luận tốt nghiệp, Nghiên cứu ảnh hởng của lợng keo tráng đến chất lợng ván ghép thanh sản xuất từ gỗ Keo Lá Tràm (Acacia auriculiformis). Hà Tây, 2003. 8. Nguyễn Minh Đức, khoá luận tốt nghiệp, Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván ghép thanh theo phơng pháp nối ngón từ gỗ Keo Lá Tràm (Acacia Auriculi Formis). Hà Tây, 2003. 9. Hà Chu Chử (1999), ván nhân tạo loại vật liệu cần đợc đẩy mạnh sản xuất, tạp chí Lâm Nghiệp, Hà Nội. 10. Lâm sinh học - tập 2 - Trờng đại học Lâm Nghiệp - 1992. 11. Bài giảng công nghệ sản xuất ván nhân tạo tập I trờng đại học lâm Nghiệp 1993. 12. Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi ứng dụng tin trong thống kê Lâm Nghiệp. 46 BiÓu 01 : §é Èm v¸n §é Èm v¸n MÉu M ® (g) M c (g) MC (%) 1 18.08 15.80 14.43 2 18.99 16.66 13.99 3 18.97 16.61 14.21 4 18.55 16.31 13.73 5 17.40 15.21 14.40 6 19.37 16.92 14.48 7 18.62 16.37 13.74 8 17.99 15.74 14.29 9 19.47 17.02 14.39 10 17.51 15.32 14.30 11 19.88 17.40 14.25 12 18.65 16.34 14.14 13 19.04 16.62 15.56 47 14 19.54 17.11 14.20 15 17.87 15.62 14.40 MC = 14.23 BiÓu 02 : khèi lîng thÓ tÝch v¸n Khèi lîng thÓ tÝch MÉu l(mm) w(mm) t(mm) V(cm 3 ) m(g) γ(g/cm 3 ) 1 101.30 99.12 17.13 171.95 76.53 0.445 2 101.88 101.66 17.35 179.68 78.39 0.436 3 100.60 101.70 17.08 174.69 77.14 0442 4 101.44 103.14 17.25 180.46 75.31 0.417 5 102.14 102.86 16.99 178.50 78.42 0.439 6 101.10 101.96 17.32 178.50 78.42 0.445 7 100.10 100.30 17.29 173.62 70.47 0.406 8 100.30 100.78 17.56 177.51 71.97 0.405 9 100.84 102.86 17.25 178.92 78.83 0.441 10 101.30 100.10 17.08 173.21 76.19 0.440 11 100.84 100.62 17.17 173.17 73.18 0.420 12 101.30 101.20 17.29 177.34 77.62 0.438 13 101.10 100.14 17.57 177.83 76.69 0.431 48 14 101.28 100.20 17.64 177.19 75.79 0.416 15 100.90 101.00 17.45 175.86 76.39 0.438 16 101.20 101.12 17.18 175.89 76.32 0.434  = 0.431 BiÓu 03 : §é bÒn uèn däc v¸n MÉu T(mm) W(mm) T 2 (mm 2) P(kgf) δ(MPa) 1 17.32 34.32 299.98 116 35.49 2 17.80 36.76 316.84 152 41.11 3 17.30 37.14 299.29 142 40.24 4 17.48 37.00 305.55 156 43.47 5 17.50 36.70 306.25 166 46.52 6 17.24 38.00 297.22 122 31.52 7 17.76 36.12 315.42 114 31.52 8 17.46 31.30 304.85 136 44.90 9 17.46 34.50 304.85 140 41.93 10 17.54 35.46 307.65 138 39.85 11 17.38 35.36 302.06 128 37.75 12 17.70 35.84 313.29 126 35.25 49 13 17.44 36.00 304.15 132 37.97 14 17.40 36.20 302.76 136 39.09 15 17.76 36.24 315.42 132 36.38 t = 17.50  = 39.04 BiÓu 04 : §é bÒn kÐo trît mµng chÊt kÕt dÝnh MÉu trît däc MÉu t(mm) l(mm) l*t(cm 2 ) P(kgf) τ(MPa) 1 17.60 40.00 7.04 578 82.10 2 17.70 39.70 7.03 668 95.06 3 17.56 40.26 7.07 558 78.93 4 17.30 40.18 6.95 432 62.15 5 17.56 39.64 6.96 554 79.59 6 17.36 40.36 7.01 650 92.77 7 17.70 40.32 7.14 702 98.37 8 17.34 41.60 7.21 628 87.06 9 17.50 40.30 7.05 566 80.26 10 17.58 39.84 7.00 788 112.5 11 17.72 40.08 7.10 510 71.81 12 17.70 40.38 7.15 502 70.24 50 13 17.56 41.00 7.20 554 76.95 14 17.46 40.00 6.98 480 63.73 15 17.76 39.42 7.00 464 66.28 16 17.70 39.54 7.00 552 78.87 17 17.50 43.08 7.54 550 72.95 t = 17.56  = 80.86 BiÓu 05 : §é bÒn uèn ngang MÉu uèn ngang MÉu w(mm) t(mm) t 2 (mm 2 ) P(kgf) δ(MPa) 1 51.40 17.40 302.76 10 0.415 2 51.08 17.76 294.47 8 1.545 3 51.68 17.30 299.29 16 3.227 4 51.36 17.37 302.26 10 2.011 5 52.20 17.60 309.76 12 2.315 6 50.90 17.42 303.46 8 1.616 7 50.16 17.56 308.35 18 3.631 . trung tại mối ghép. 5. 2. Một số đề xuất Với bớc đầu nghiên cứu về gỗ Mỡ trong khả năng làm ván ghép thanh. Chúng tôi nhận thấy gỗ Mỡ hoàn toàn có khả năng sản xuất ván ghép thanh. Tuy. thông số công nghệ đến độ bền mối ghép của ván ghép thanh (dạng Finger Joint) , thông tin Lâm Nghiệp. PP 31- 38. 6. Nguyễn Thục Lơng, Đề tài tốt nghiệp, Nghiên cứu ảnh hởng của kích thớc thanh. 5 17 .50 36.70 306. 25 166 46 .52 6 17.24 38.00 297.22 122 31 .52 7 17.76 36.12 3 15. 42 114 31 .52 8 17.46 31.30 304. 85 136 44.90 9 17.46 34 .50 304. 85 140 41.93 10 17 .54 35. 46 307. 65 138 39.85

Ngày đăng: 28/07/2014, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan