Luận văn : SO SÁNH KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ NĂNG SUẤT CỦA 9 GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 6 ppt

10 378 0
Luận văn : SO SÁNH KHẢ NĂNG TÁI SINH VÀ NĂNG SUẤT CỦA 9 GIỐNG/DÒNG CAO LƯƠNG TRỒNG TRONG CHẬU part 6 ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

So sánh sự tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H (tái sinh thời điểm thu hoạch) với vụ tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG), tốc độ tăng trưởng chiều cao của các giống thấp hơn rất nhiều. Bảng 25: Động thái tăng trưởng chiều cao của các giống ở vụ tái sinh 1H Đơn vị: cm Tên dòng/giống Chiều cao cây 30 45 60 GLSG Purdue 81112-1 Purdue 81220 EC 21349 Kawanda L31 Kep 389 Kraspje A157 80,8 d 100,0 cd 115,8 bc 104,0 cd 144,0a 95,3 cd 138,0ab 157,5a 99,0 f 118,0 de 132,0 cd 104,5 ef 144,8 c 198,5a 147,3 c 174,0 b 122,5 ef 142,0 cd 158,5 bc 110,8 f 138,3 de 233,3a 148,3 cd 170,8 b Trung bình 116,2 139,5 153,2 Khác biệt ** ** ** CV (%) 14,8 8,6 7,6 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. 4.3.2 Động thái tăng trưởng số chồi của các giống qua các vụ Vụ tơ H: qua kết quả phân tích, các giống ngừng nảy chồi ở thời điểm 60 NSKG. Tốc độ tăng trưởng số chồi của các giống tương tự như ở vụ tơ (tái sinh thời điểm 70 ngày). Vụ tái sinh 1H: Số chồi các giống rất khác biệt qua các thời kỳ, số chồi các giống rất cao, đặc biệt là các giống Kawanda L31, Kraspje, và A 157. Ở thời điểm 30 ngày, cao nhất là giống Purdue 81112-1 (35 chồi), cao hơn chính nó ở vụ tơ trong cùng thời kỳ (24 chồi) và cao hơn vụ tái sinh 1H 14 chồi. Mặc dù, tốc độ tăng trưởng chiều cao giảm so với vụ tái sinh 1 (tại thời điểm 70 NSKG), nhưng tốc độ tăng trưởng số chồi lại cao hơn rất nhiều. Tương tự như vậy, ở 2 5 thời điểm 45 và 60 ngày, đứng đầu về số chồi vẫn là giống Purdue 81112-1, nhưng không khác biệt so với giống Purdue 81220. Các giống còn lại không có sự khác biệt. Bảng 26: Động thái tăng trưởng số chồi của các giống ở vụ tái sinh 1H Đơn vị: chồi Tên dòng/giống Số chồi 30 45 60 GLSG 25 b 19 b 12 bc Purdue 81112-1 35a 26a 20a Purdue 81220 28ab 21ab 17ab EC 21349 9 c 8 c 7 cd Kawandan L31 9 c 3 cd 3 d Kep 389 2 c 2 d 2 d Kraspje 10 c 4 cd 4 d A 157 9 c 3 cd 3 d Trung bình 16 11 8 Khác biệt ** ** ** CV (%) 30,4 34,8 43,6 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. 4.3.3. Năng suất thân, lá, hạt của các giống tại thời điểm thu hoạch Năng suất thân, lá, hạt của các giống rất khác nhau ở kết quả bảng 27 và 28. • Năng suất thân Ở vụ tơ: năng suất thân của các giống biến động lớn (957,8-255,0g). Cao nhất là giống EC 21349, không khác biệt so với các giống Purdue 81112-1, Kawanda L31, Kep 389, Kraspje và giống A 157. Giống Địa phương có năng suất thấp nhất, nhưng không khác biệt so với các giống Green leaf sudan grass và giống Purdue 81220. Bảng 27: Năng suất thân, lá, hạt của các giống vụ tơ H 5 Đơn vị: g/chậu Stt Tên dòng/giống Trọng lượng Thân Lá Thân + lá Hạt Tổng 1 GLSG 368 cd 92ab 460 cd 26 bcd 486 cd 2 Purdue 81112-1 659abc 76 bc 735 bc 8 e 743 bc 3 Purdue 81220 539 bcd 71 bc 610 bcd 20 cde 630 bcd 4 EC 21349 958a 111a 1069a 13 de 1081a 5 Kawandan L31 736ab 66 bc 801abc 40 b 841ab 6 Kep 389 807ab 50 c 857ab 65a 921ab 7 Kraspje 757ab 51 c 807abc 27 bcd 834abc 8 A 157 654abc 81 bc 734 bc 34 bc 768abc 9 Đối chứng 255 d 54 c 309 d 68a 377 d Trung bình 645 74 718 33 751 Mức ý nghĩa (F) ** ** ** ** ** CV (%) 30 27 28 32 28 Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan Vụ tái sinh 1: năng suất thân của các giống dao động từ 115,5-289,8g, cao nhất là giống Kep 389, không khác biệt so với Purdue 1112-1, Purdue 81220, EC 21349, Kraspje. Thấp nhất là giống Kawanda L31. • Năng suất lá: Vụ tơ: năng suất lá giữa các giống rất khác biệt nhau. Giống EC 21349 và giống Kep 389 có năng suất cao (245,0 và 271,0g) cao hơn các giống khác nhưng không khác biệt so với các giống Kawanda L31 và giống A 157. Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81220 và giống Purdue 81112-1 có năng suất thấp, không khác biệt so với giống địa phương. Vụ tái sinh 1: không có sự khác biệt năng suất lá giữa các giống. • Năng suất hạt: năng suất hạt giữa các giống biến động rất lớn (8,3-67,5g). Thấp nhất là giống Purdue 81112-1, do ở giai đoạn trổ bông, bông trổ ra cong queo, 90% bông lép. Giống Địa phương năng suất hạt cao tương đương. • Năng suất tổng thân và lá Vụ tơ: qua kết quả bảng phân tích, hầu hết các giống có thân to, lá to, hạt to và nảy chồi kém có năng suất cao (giống EC 21349, Kawanda L31, 5 Kraspje, A 157), trừ giống Địa phương. Cao nhất là giống EC 21349. Còn đối với các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81220 và giống Purdue 81112-1, mặc dù nảy chồi rất cao nhưng năng suất rất thấp. Đối với các giống có thân to, có nhiều dịch sẽ cho năng suất cao hơn các giống có thân nhỏ, khô; có thể nói đối với cao lương năng suất thân, lá của của các giống có tương quan với kích thước thân và hàm lượng dịch trong thân, do các giống có sự khác biệt rất nhiều về đặc điểm hình thái, đặc biệt là kích thước thân và hàm lượng dịch trong thân. Theo nhiều nghiên cứu cho rằng các giống trưởng thành muộn cho năng suất cao, từ số liệu ghi nhận cho thấy giống EC 21349 và giống Kep 389 có thời gian trưởng thành muộn nhất. Bảng 28: Năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H Đơn vị: g/chậu Tên dòng/giống Trọng lượng Thân Lá tổng 1 GLSG 148bc 80 228abc Purdue 81112-1 251ab 86 337ab Purdue 81220 241ab 68 309ab EC 21349 187abc 72 259abc Kawandan L31 116c 43 158 c Kep 389 290a 65 356a Kraspje 198abc 65 263abc A 157 166bc 41 207 bc Trung bình 200 65 264 Khác biệt * ns * CV (%) 32,2 33,8 31,0 *: sự khác biệt có ý nghĩa 5%, ns: không khác biệt, (**): khác biệt có ý nghĩa Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan. (1): thân, lá, hạt Vụ tái sinh 1: kết quả bảng 24 cho thấy, không có sự khác biệt năng suất giữa các giống ở mức ý nghĩa 5%. So sánh năng suất tổng thân và lá giữa vụ tơ H và vụ tái sinh 1H: qua kết quả phân tích thống kê cho thấy (bảng 29), giữa vụ tơ H và vụ tái sinh 1H rất khác biệt, năng suất của các giống ở vụ tái sinh 1H thấp hơn so với vụ tơ H, đặc biệt là giống EC 21349 từ 1068,5 giảm còn 259,0g. Điều này cho thấy, nếu ta 5 thu hoạch vụ tơ quá trễ, gốc rạ già, yếu, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng ở vụ tái sinh (Phan Hữu Trinh, 1980). Bảng 29: So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tơ H với vụ tái sinh 1H Đơn vị: g/chậu Stt Tên dòng/giống Tơ H Ts 1H Khác biệt 1 GLSG 460 c 228 232,3 * 2 Purdue 81112-1 735 b 337 398,0 ** 3 Purdue 81220 610 bc 309 301,0 ** 4 EC 21349 1069a 259 809,5 ** 5 Kawandan L31 801 b 158 643,0 ** 6 Kep 389 857ab 355 501,9 ** 7 Kraspje 807 b 263 544,3 ** 8 A 157 734 b 207 527,0 ** Trung bình 757 264 493,0 Chú thích: Trong cùng một cột, các số theo sau cùng một chữ cái thì không khác biệt ở mức 5% trong phép thử Duncan *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5% **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% Tơ H: vụ tơ tái sinh thời điểm thu hoạch Ts1H: vụ tái sinh 1 thời điểm thu hoạch So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1 tại thời điểm 70 NSKG với vụ tái sinh 1 tại thời điểm thu hoạch: qua kết quả phân tích thống kê, năng suất của các giống ở hai vụ rất khác biệt, ở vụ tái sinh 1 tại thời điểm 70 NSKG cao hơn rất nhiều so với tái sinh 1 tại thời điểm thu hoạch. Đặc biệt giống EC 21349 năng suất chênh lệch nhiều (1068,5 giảm còn 259,0g). Điều này cho thấy sự khác biệt rõ rệt giữa tái sinh tại thời điểm 70 NSKG và tái sinh tại thời điểm thu hoạch, năng suất các giống giảm đi rõ rệt. Bảng 30: So sánh tổng năng suất thân và lá của các giống ở vụ tái sinh 1H với vụ tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG) Đơn vị: g/chậu Giống Ts1 Ts1H Khác biệt GLSG 412 c 228 155,0 * Purdue 81112-1 498 bc 337 162,3 * Purdue 81220 469 bc 309 169,0 * EC 21349 819a 259 560,3 ** 5 Kawanda L31 658ab 158 485,2 ** Kep 389 628 b 355 261,7 ** Kraspj 643 b 263 379,7 ** A 157 491 bc 207 303,3 ** Trung bình 577 264 309,8 Chú thích:*: khác biệt ở mức ý nghĩa 5% **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ts1: tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG) ts1H: tái sinh 1 (tái sinh thời điểm thu hoạch) Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Các giống Green leaf sudan grass, Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 có thân ốm, cứng, khô, rỗng, lóng dài, lá nhỏ, bông hơi xòe, hạt nhỏ, hạt có màu tím đỏ và dễ bị đổ ngã khi có mưa. Các giống EC 21349, Kep 389, Kawanda L31, Kraspje, A 157 có thân to, có nhiều dịch, hơi ngọt, ruột đặc, lá to, lóng ngắn, bông túm, hạt to, màu hạt biến đổi từ màu trắng đến màu đỏ, ít bị đổ ngã. Đặc biệt giống EC 21349 và giống Kraspje lá có màu xanh thẫm và thẳng đứng. Tái sinh ở thời điểm 70 NSKG cho kết quả tốt hơn tái sinh ở thời điểm thu hoạch. Năng suất: Tái sinh thời điểm 70 NSKG: hầu hết năng suất tươi (thân và lá) cao ở vụ tơ và tái sinh 1. Riêng giống A 157 và Purdue 81220, năng suất chỉ cao ở vụ tơ. Tái sinh thời điểm thu hoạch: năng suất vụ tơ cao hơn vụ tái sinh 1, giống EC 21349, Kep 389 năng suất cao ở vụ tơ. Vật chất khô: Trung bình hàm lượng vật chất khô của lá 27%, cao nhất 30,7% (purdue 81112-1). Trung bình hàm lượng vật chất khô của thân 20,5%, cao nhất 29,3% (purdue 81112-1). 5 Protêin: trung bình trong lá 7,4%. Giống Green leaf sudan grass, có hàm lượng protêin trong lá cao nhất (8,8%). Giống Purdue 81112-1 và giống Purdue 81220 nảy chồi mạnh, phát triển chiều cao tốt ở giai đoạn sinh trưởng, hàm lượng protêin và vật chất khô trong lá cao, thân nhỏ rất thích hợp để chăn thả gia súc. 5.2. Đề nghị Một yếu tố cũng không kém phần quan trọng ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng thức ăn đó là bệnh trên cây. Qua quan sát thí nghiệm nhận thấy, trên cao lương xuất hiện nhiều bệnh trên lá, rất nhiều chồi bị chết do bệnh, do đó cần nghiên cứu kỹ hơn về vấn đề bệnh trên cao lương. Các giống trong thí nghiệm là những giống mới du nhập, do đó để tránh những tình trạng không mong muốn xảy ra và dễ kiểm soát, nên thí ngiệm đã được tiến hành trong chậu. Vì vậy, cần tiếp tục khảo sát các giống mới trên diện rộng để có kết quả chính xác hơn. Giống Kep 389 có năng suất tương đối cao so với các giống khác, thích hợp làm thức ăn ủ cho gia súc, giống Purdue 81220 thích hợp cho chăn thả hoặc làm thức ăn xanh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân An. 1997. Sản xuất thức ăn gia súc nhiệt đới. Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh. Bùi Văn Chính, Bùi Thị Oanh, Nguyễn Ngọc Hà, Trần Quốc Việt, Đoàn Thị Khang, Nguyễn Thị Tịnh, Vũ Duy Giảng, Hoàng Văn Tiến, Đào Văn Huyên, Nguyễn Nghi, Võ Văn Sự. 2003. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc – gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội. 5 Trần Văn Hòa. 2003. Giáo trình môn sinh lý thực vật. Trường Đại học Cần Thơ. Vương Thị Nguyệt Ánh. 1978. So sánh bốn cao lương MTS-1, MTS-2, C-150 và KIMMEN PEISAO. Luận văn tốt nghiệp Kỹ Sư Sinh Lý Thực Vật. Khoa Trồng Trọt, Đại học Cần Thơ. Sở Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn. 2000. Đề án phát triển chăn nuôi bò tỉnh An Giang (giai đoạn 2000 - 2005). Các trang web: Beth Wheeler, Joan Mckinlay. 4.08.2004. Forage Sorghum-Sudan Grass [on- line]. Government of Ontario, Canada. Available from: www.gov.on.ca/OMAFRA/english/crops/fact/98-043.htm [Accessed 3.04.2005] Dan Undersander (không ngày tháng). Sorghums, sudangrasses, and sorghum- sudangrass hybrids For Forage. University of Wisconsin. Available from: http://www.uwex.edu/ces/forage/pubs/sorghum.htm [Accessed 14.05.2005] D.J.Undersander, L.H.Smith, A.R.Kaminski, K.A.Kelling, J.D.Doll. 1990. Sorghum-Forage. Purdue University. Available from: http://www.hort.purdue.edu/newcrop/afcm/forage.html [Accessed 20.5.2005] Henry Najda, P.Ag. 1.10.2002. Sorghum, sudangrass, and sorghum-sudangrass Hybrids for Forage [on-line]. Ada Serafinchon. Available from: 5 http://www1.agric.gov.ab.ca/$department/deptdocs.nsf/all/agdex5711?ope ndocument [Accessed 3.04.2005] John .Dunbar. 5.3.1982. 3.1982. Forage sorghum silage and summer Annual silage and Hays for Growing steers and Heifers [on-line]. Kansas State University, Manhattan. Available from: http://www.oznet.ksu.edu/forage/supplm.htm [Accessed 16.04.2005] Nguyễn Thị Hồng Nhân (không ngày tháng). Thức ăn gia súc [trực tuyến]. Cantho University. Đọc từ: http://www.ctu.edu.vn/colleges/agri/ahd/gtrinh/tags.htm [Ngày cập nhật 03.04.2005] Phạm Thị Hoà. (không ngày tháng). Một số suy nghĩ về tình hình phát triển chăn nuôi bò sữa An Giang [trực tuyến]. Văn Phòng UBND tỉnh An Giang. Đọc từ: www.angiang.gov.vn/xemtin2.asp?idmuc=5822420035332847&jdtin=460 82020035966856&jdtd=33111622003576459 [Ngày cập nhật 16.09.2004] Vô danh. 29.09.2004. Đàn bò ở ĐBSCL: Đau đầu vì thiếu cỏ [trực tuyến]. VietFeed. Đọc từ: 5 http://www.vietfeed.org.vn/?o=modules&n=tintuc&f=tintuc&idnews=1 778&id=7&IDG=2&page=0 [Accessed 20.5.2005] PHỤ CHƯƠNG Phụ chương 1: Kết quả xử lý thống kê Bảng 1: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về chiều cao ở thời điểm 15 ngày Tên giống/dòng N Tơ N Tái sinh 1 Trung bình Khác biệt GLSG 3 41.6 cd 3 104.0 c 72.8 -62.4 ** Purdue 81112-1 3 56.3 a 3 106.3 bc 81.3 -50.0 ** Purdue 81220 3 55.4 a 3 143.7 a 99.6 -88.2 ** EC 21349 3 46.3 bc 3 105.0 c 75.6 -58.7 ** Kawanda L31 2 49.9 ab 2 109.5 bc 79.7 -59.6 ** Kep 389 3 53.0 ab 3 113.3 b 83.2 -60.3 ** Kraspje 3 34.8 d 3 92.0 d 63.4 -57.2 ** A 157 2 51.2 ab 2 93.0 d 72.1 -41.9 ** Địa phương 3 58.5 a 2 111.5 bc 79.7 -53.0 ** Trung bình 49.6 109.2 78.8 -59.6 ** = có ý nghĩa ở mức 1% N: lập lại Comparison S.E.D. LSD(5%) LSD(1%) 2-G*A means (3,3) 3.4 6.9 9.3 2-G*A means (2,2) 4.2 8.5 11.4 2-G*A means (3,2) 3.8 7.7 10.4 Bảng 2: Sự tương tác giữa giống và thời vụ tái sinh về chiều cao ở thời điếm 30 ngày Tên giống/dòng N Tơ N Tái sinh 1 N Tái sinh 2 Trung bình GLSG 3 107.7 bc 3 139.7 b 3 99.3 a 115.6 Purdue 81112-1 3 136.5 a 3 156.3 b 3 104.3 a 132.4 Purdue 81220 3 130.3 ab 3 191.7 a 3 123.0 a 148.3 EC 21349 3 104.2 c 3 144.7 b 2 99.0 a 118.1 Kawanda L31 2 99.5 c 2 148.0 b 2 97.5 a 115.0 Kep 389 3 96.4 c 3 188.7 a 3 117.3 a 134.1 Kraspje 3 93.6 c 3 145.7 b 3 105.3 a 114.9 A 157 2 114.8 abc 2 141.5 b 2 118.5 a 124.9 Địa phương 3 97.5 c 2 153.0 b 2 114.0 a 118.1 Trung bình 109.1 157.7 109.0 125.3 N: lập lại 6 . 81112-1 498 bc 337 162 ,3 * Purdue 81220 4 69 bc 3 09 1 69 , 0 * EC 213 49 819a 2 59 560 ,3 ** 5 Kawanda L31 65 8ab 158 485,2 ** Kep 3 89 62 8 b 355 261 ,7 ** Kraspj 64 3 b 263 3 79, 7 ** A 157 491 bc 207. hết năng suất tươi (thân và lá) cao ở vụ tơ và tái sinh 1. Riêng giống A 157 và Purdue 81220, năng suất chỉ cao ở vụ tơ. Tái sinh thời điểm thu hoạch: năng suất vụ tơ cao hơn vụ tái sinh 1,. 577 264 3 09, 8 Chú thích: *: khác biệt ở mức ý nghĩa 5% * *: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% ts 1: tái sinh 1 (tái sinh thời điểm 70 NSKG) ts1H: tái sinh 1 (tái sinh thời điểm thu hoạch) Chương 5: KẾT LUẬN

Ngày đăng: 28/07/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TIỂU SỬ CÁ NHÂN

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM LƯỢC

  • MỤC LỤC

  • DANH SÁCH BẢNG

  • DANH SÁCH HÌNH

  • Chương 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. Đặt vấn đề

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU

      • 2.1. Sơ lược hiện trạng chăn nuôi bò ĐBSCL và tỉnh An Giang

      • 2.2. Điệu kiện tự nhiên của tỉnh An Giang

      • 2.3. Giới thiệu về cao lương

        • 2.3.1. Nguồn gốc và tình hình sản xuất cao lương ở trong và ngoài nước1

        • 2.3.2. Đặc điểm sinh học và khả năng tái sinh của cao lương

          • 2.3.2.1. Đặc điểm sinh học

          • 2.3.2.2. Khả năng tái sinh

          • 2.3.2.3. Yêu cầu sinh thái

          • 2.4. Một số loại cao lương được trồng phổ biến hiện nay

          • 2.5. Thành phần hoá học và giá trị sử dụng của cao lương

            • 2.5.1. Thành phần hoá học và dinh dưỡng

            • 2.5.2. Giá trị sử dụng

            • 2.5.3. Một vài khuyết điểm khi sử dụng cao lương làm thức ăn gia súc

            • 2.6. Nhu cầu thức ăn cho bò

            • Chương 3: PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Phương tiện thí nghiệm

                • 3.1.1. Địa điểm và thời gian thí nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan