Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông VN trong những năm gần đây pptx

38 428 0
Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông VN trong những năm gần đây pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông VN trong những năm gần đây Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 25 Chơng II: thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam trong những năm gần đây 1. Thực trạng đờng bộ, đờng sắt, cảng biển và đờng thuỷ nội địa 1.1 Thực trạng đờng bộ Theo số liệu thống kê tháng 12/2000 của cục đờng bộ Việt Nam, tổng chiều dài mạng lới đờng bộ của nớc ta là 232.400 km, trong đó có: 15.100 km đờng quốc lộ với 78 tuyến đờng,17.449 km đờng tỉnh lộ với 520 tuyến đờng, 36.372 km đờng huyện lộ, 159.558 km đờng xã thôn, 3.500 km đờng đô thị Mạng lới đờng bộ đợc phân bố khá hợp lý, vừa bố trí theo chiều dọc của đất nớc vừa theo hớng Đông-Tây lại có cả hình nan quạt nối các trục chính và nối các thành phố lớn về các miền của đất nớc. Bình quân mật độ đờng là 201km/1.000km 2 , bình quân mật độ đờng trên đầu ngời là 3.13km/1000 dân. Các chỉ tiêu này đợc xem là đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế ở mức trung bình là từ 200 đến 1000 km/1000km 2 và từ 2.5 đến 5km/1000 dân. Nh vậy chiều dài mạng lới đờng bộ của ta tuy còn rất thấp so với các nớc kinh tế phát triển nhng không đến nỗi thua kém quá nhiều so với các nớc trong khu vực, nếu có chất lợng đảm bảo thì về cơ bản là đáp ứng đợc yêu cầu vận tải của nền kinh tế. Tuy nhiên vấn đề đặt ra là chất lợng đờng bộ của ta còn ở mức quá thấp. Tỷ lệ đờng tốt (bê tông nhựa) chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 9%, đờng trung bình (rải nhựa hoặc đá dăm) là 35%, đờng xấu chiếm 23% và đờng rất xấu chiếm 33%. Biểu đồ 2: Thực trạng hệ thống đờng bộ Việt Nam (nguồn: Bộ GTVT) Đờng trungbình 35% Đờng xấu 23% Đờng rất xấu 33% Đờng tốt 9% Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 26 Trong hệ thống đờng bộ 93% là đờng chỉ có một làn xe, các quốc lộ cũng chỉ có 30% đờng có trên một làn xe. Cờng độ mặt đờng chỉ đảm bảo 65% so với yêu cầu tải trọng xe hiện nay. Hệ thống đờng bộ Việt Nam đợc chia thành 4 nhóm chủ yếu: Hệ thống đờng quốc lộ, hệ thống đờng giao thông nông thôn (bao gồm tỉnh lộ, đờng xã và đờng thôn) và hệ thống đờng đô thị. Hệ thống đờng quốc lộ: Quốc lộ đạt cấp kỹ thuật hoàn chỉnh chiếm tỷ lệ rất thấp, bao gồm: một số đoạn của Quốc lộ 1A (Hà Nội - Vinh, Nha Trang - TP Hồ Chí Minh), quốc lộ 5, quốc lộ 51 và quốc lộ 18 là các đoạn tuyến vừa mới đa vào sử dụng. Tổng chiều dài các đoạn tuyến này khoảng 2914km chiếm tỷ lệ rất nhỏ là 1.5% trên tổng chiều dài các quốc lộ. Trong số hơn 13.000 km quốc lộ còn lại, chỉ một phần nhỏ có chất lợng ở mức khá và trung bình, phần nhiều là xuống cấp và khổ hẹp. Trên các quốc lộ có hơn 20% là cầu có tải trọng thấp dới 13 tấn và khổ hẹp dới 4m, 5% là cầu xây tạm từ thời chiến, còn 43 điểm vợt sông lớn bằng phà và hàng trăm ngầm, tràn. Hệ thống đờng giao thông nông thôn Chất lợng của mạng lới đờng giao thông nông thôn còn rất thấp và phân bố cha đều. Khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa giao thông còn gặp nhiều khó khăn. Hiện vẫn còn 5 huyện miền núi phía Bắc và 5 huyện Đồng Bằng Sông Cửu Long ô tô chỉ đến đợc trung tâm huyện trong mùa khô, 606 xã trên tổng số 9816 xã (chiếm 6%) cha có đờng ô tô đến trung tâm xã, trong đó có 500 xã thuộc diện nghèo. Rất nhiều xã tuy có đờng nhng thờng bị h hại, ách tắc trong mùa ma lũ, hệ thống đờng liên thôn, đờng phục vụ sản xuất nông nghiệp còn thiếu rất nhiều. Các cầu trên hệ thống đờng giao thông nông thôn hầu hết là cầu yếu và cầu tạm. Bảng 4: Thực trạng chất lợng đờng giao thông nông thôn Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 27 Loại đờng Tổng số Kết cấu mặt đờng BT nhựa Đá nhựa Cấp phối Đất 1. Đờng huyện 36.905 km 53 km 3.558 km 17.932 km 15.362 km Tỷ lệ % 100% 0.14% 9.64% 48.50% 41.70% 2. Đờng xã, thôn 132.054 km _ 2.922km 52.446 km 76.687 km Tỷ lệ % 100% _ 2.20% 39.80% 58.00% Tổng số 168.959 km 53 km 6.480 km 70.378 km 92.409 km Nguồn: Bộ GTVT (8) Hệ thống giao thông đô thị (GTĐT): Nhìn chung mật độ mạng lới giao thông thấp, phân bố không đều, mạng lới có cấu trúc hỗn hợp và thiếu sự liên thông giữa các trục chính, đờng phố ngắn tạo ra nhiều giao cắt, chất lợng đờng xấu, lòng đờng hẹp, tỷ lệ quỹ đất giành cho giao thông còn quá ít 7% đến 8% (các nớc phát triển thờng là 25%). Giao thông đô thị của ta còn quá nhiều vấn đề, nhất là ở hai thành phố lớn là Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh (chiếm 50% dân số đô thị), tốc độ trung bình xe chạy trong đô thị hiện nay chỉ đạt vận tốc 20km/h với vô vàn các điểm ách tắc. Hiện nay các nút giao cắt lập thể là giải pháp khá hữu hiệu cho vấn đề giao thông đô thị nhng hiện nay ta mới chỉ có một nút giao cắt duy nhất mới đa vào sử dụng tháng 4 năm 2001 đó là nút Nam cầu Chơng Dơng. Bảng 5: So sánh một số chỉ tiêu của CSHT giao thông đô thị của Việt Nam TT Chỉ tiêu Hiện Trạng Tiêu chuẩn phát triển Các nớc Mức thấp Mức T. bình Mức cao phát triển 1 Tỷ lệ quỹ đất dành cho giao thông 8% 15% 20% 25% 26% + Giao thông động 7% 13% 16% 19% 20% + Giao thông tĩnh 1% 2% 4% 6% 6% Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 28 2 Mật độ mạng lới đờng % 2.8% 3.5% 4% 5 % 6.5% Chiều dài đờng tính bình quân cho 1000 dân (Km/1000 dân) 0.15 0.20 0.30 0.35 0.5 Nguồn: Bộ GTVT (9) Với tốc độ đô thị hoá hiện nay là 3.5 đến 4%/năm, nhịp độ tăng trởng kinh tế là 16 đến 18%/năm và với tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng GTĐT nh hiện tại, sự mất cân đối giữa cơ sở hạ tâng giao thông đô thị và mật độ các phơng tiện giao thông sẽ ngày một nghiêm trọng Hà Nội hiện có 319 đờng phố với tổng chiều dài 267 km trên một diện tích là 71km2 với dân số khoảng 1.4 triệu ngời. Đờng đô thị TP Hồ Chí Minh (khu vực 12 quận nội thành cũ) có chiều dài là 544.4km trên diện tích 140.3km2 và dân số khoảng 3.5 triệu ngời. 1.2 Thực trạng đờng sắt: Đờng sắt Việt Nam với tổng chiều dài là 3100km, mật độ đờng sắt là 7.83 km/10km2. Mật độ đờng sắt của nớc ta là tơng đối cao so với các nớc trong khu vực Đông Nam á, tuy nhiên so với các nớc khác của Châu á nh Nhật Bản, Hàn Quốc thì mật độ này còn là quá thấp. Biểu đồ 3: Mật độ km/10km2 đờng sắt Việt Nam so với một số nớc trong khu vực và trên thế giới. Hệ thống đờng sắt của Việt Nam đã đợc xây dựng cách đây gần một thế kỷ, 7.83 6.65 7.45 5.6 3.6 12.6 32.1 80 4.96 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Việt Nam Trung Quốc Thái Lan Philipin Indonexia Malaixia Hàn Quốc Nhật Bản Australia Mật độ km/10 km2 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 29 sau gần 100 năm khai thác và không có đầu t lớn (tuyến đờng sắt Bắc - Nam đợc xây dựng từ năm 1899), lại bị tàn phá nặng nề qua 3 cuộc chiến tranh (khoảng 60%) nên chất lợng đờng sắt của ta hiện nay rất thấp, đờng sắt khổ hẹp với chiều dài là 2609 km chiếm tỷ lệ cao (84%). Đến nay cha có một km đờng sắt nào đủ cấp tiêu chuẩn. Tốc độ trung bình chạy tầu của tuyến thống nhất là 55km/h, trong khi đó tốc độ trung bình này ở in đô nê xia là 90km/h, Malaixia và Singapore là 105km/h. Thái lan là 110km/h. Nh vậy thực chất của đờng sắt Việt Nam hiện nay về chất lợng cơ sở hạ tầng và kỹ thuật là còn tụt hậu xa so với các nớc ASEAN và đặc biệt là các nớc phát triển. Cầu đờng sắt hầu hết đều là cầu từ thời kỳ Pháp đô hộ, hiện nay còn trên 120 cầu dầm thép tạm và 100 cầu vòm bê tông trong tình trạng bị phong hoá mạnh. Tốc độ trung bình tầu chạy qua các cầu hiện nay là 25km/h. Hiện tổng số có 1.771 cầu với tổng chiều dài là 44.073 km trong đó có 1201 cầu yếu với tổng chiều dài là 27.850m (chiếm 63%). Cấp tải trọng của cầu không đồng nhất (từ cấp 11 đến cấp 22). Phần lớn là cầu cũ (từ thời Pháp để lại), dầm thép của các cầu này đều đã rỉ ở mức cao, hiện trạng đã vi phạm các quy trình cho phép khai thác. Hầm đờng sắt hầu hết đã bị xuống cấp và rò rỉ nớc trên đỉnh vòm, đặc biệt là các hầm qua đèo Hải Vân. Phần lớn các hầm đợc xây dựng từ thời Pháp (giai đoạn 1906 đến 1933). Bán kính cong nhỏ của hầu hết các hầm kể trên đã ảnh hờng không nhỏ đến tốc độ và an toàn chạy tầu. Hệ thống thông tin tín hiệu đờng sắt hiện tại rất lạc hậu, chỉ có một số ga đờng sắt mới đợc xây dựng còn đa số là cải tạo lại. 1.3 Thực trạng cảng biển và đờng thuỷ nội địa Hệ thống cảng biển Cảng biển Việt Nam hiện nay có trên 80 cảng lớn nhỏ nhng mức độ hiện đại còn thấp, hầu hết các công trình kho bãi đợc xây dựng từ thời kỳ chiến tranh và Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 30 hiện đang bị xuống cấp nghiêm trọng. Ta còn thiếu bến container và các bên chuyên dùng cho tầu trên 20.000 DWT. Trang thiết bị bốc xếp lại quá lạc hậu. Khu vực phía Bắc hoàn toàn cha có cảng biển nớc sâu có thể tiếp nhận tầu trên 20.000 DWT. Tàu lớn cha thể cập cảng Việt Nam trong khi xu thế của ngành vận tải biển quốc tế là tăng nhanh đội tầu có tải trọng lớn theo hớng: Tàu chuyên dụng Container: 40.000 đến 50.000 DWT, tàu hàng rời 50.000 đến 100.000 DWT, tàu chở dầu: 50.000 đến 200.000 DWT. (10) Hệ thống đờng thuỷ nội địa Theo tài liệu thống kê năm 2000 của Cục đờng sông Việt Nam thì cả nớc ta có 2360 sông, kênh, rạch với tổng chiều dài 41.900km. Đến nay mới khai thác trên gần 18.000 km (chiếm 40% trên tổng số chiều dài) Phía bắc, sông ngòi tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng châu thổ sông Hồng. Mức nớc mùa lũ và mùa cạn chênh lệch nhau từ 5m đến 7m, sau lũ thờng tạo nên các bãi bồi gây cản trở cho lu thông đờng sông. Miền trung với đồng bằng nhỏ hẹp, các sông ngắn và có độ dốc lớn, chênh lệch mực nớc mùa khô và mùa ma rất lớn. Mùa khô nớc cạn ktệt và mùa ma dòng chảy mạnh nên giao thông đờng sông khu vực này không phát triển. Phía Nam, sông ngòi tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Các nhánh của sông Mê Kông và hệ thồng kênh rạch chằng chịt đã tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho phát triển giao thông đờng sông. Vận tải đờng sông ở đồng bằng sông Cửu Long chiếm 65% khối lợng vận tải hàng hoá và 55% vận tải hành khách. Tuy nhiên một số luồng lạch thờng hay bị bồi lắng sau mùa lũ, gây cản trở giao thông. Hầu hết các cảng sông có quy mô nhỏ, thiết bị không đồng bộ. Tính đếnn thời điểm năm 2000 (trớc khi xây dựng cảng Cần Thơ) cha có cảng sông nào có thiết bị bốc xếp container. Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 31 2. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT trong những năm gần đây Trớc thực trạng cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn trong tình trạng yếu kém, chính phủ Việt Nam đã tìm mọi cách thu hút vốn ODA để đầu t cho phát triển cơ sở hạ tầng GTVT. Trong những năm gần đây, tỷ trọng ODA dành cho Việt Nam dới dạng các dự án đầu t, chủ yếu là các dự án phát triển cơ sở hạ tầng đã tăng lên đáng kể. Trong đó trong 2 năm từ 1996 đến 1998 giải ngân cho khu vực GTVT đã tăng gấp đôi từ 110 triệu USD lên tới 212 triệu USD. Những dự án đầu t vào lĩnh vực này thờng đợc những nhà tài trợ lớn nh JBIC, Ngân hàng thế giới, Ngân hàng phát triển Châu á cấp vốn. Trong tổng vốn đợc cấp cho phát triển cơ sở hạ tầng thì lợng ODA cấp cho lĩnh vực GTVT cũng chiếm một khối lợn đáng kể và đợc chia làm nhiều lĩnh vực nhỏ nh hệ thống giao thông đờng bộ, hệ thống giao thông đờng sắt, hệ thống giao thông đờng thuỷ. Tuy nhiên có một điều đáng lu ý là còn tồn tại sự mất cân đối trong sự phân bổ vốn đầu t trong khu vực này. Từ năm 1993, tỷ lệ vốn ODA đợc cấp cho giao thông đờng bộ đã chiếm đến hơn 80% tổng vốn đầu t cho khu vực GTVT trong đó chỉ riêng vốn cấp cho các dự án lớn về nâng cấp các tuyến quốc lộ đã chiếm tới 83,6% tổng số vốn đợc cấp. Trong khi đó các tuyến đờng nông thôn và đô thị nói chung vẫn ở trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng. Các dự án dành cho hệ thống giao thông nông thôn cũng nh đô thị chỉ đạt hơn 16% tổng vốn đầu t cho giao thông đờng bộ. Sự mất cân đối cũng thể hiện trong việc nguồn vốn cấp cho các dự án nâng cấp đờng sắt chỉ đạt 143,36 triệu USD tức là khoảng 4,65% vốn ODA dành cho GTVT trong đó đờng thuỷ nội địa chiếm 77,16 triệu USD (khoảng 17,19%) và cảng biển đạt 317, 59 triệu USD (khoảng 82,81%). Đây là vấn đề mà chính phủ và các nhà tài trợ phải xem xét và điều phối ODA sao cho hợp lý, đảm bảo sự phát triển hài hoà giữa các vùng. Bảng 6: Tỷ trọng vốn ODA của ngành GTVT từ năm 1993 tới nay STT Lĩnh vực đầu t Tổng vốn Cơ cấu Tỷ trọng trong Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 32 đầu t (triệu USD) từng lĩnh vực tổng vốn gtvt 1 Giao thông đờng bộ 2.488,67 100% 80,79% Đờng quốc lộ 2.080,66 83,6% - Đờng giao thông đô thị 201,11 8,08 - Đờng giao thông nô ng thôn 206,9 8,32% - 2 Hệ thống Đờng sắt 143,36 100% 4,65% 3 Hệ thống Đờng thuỷ 448,75 100% 14,56% Đờng thuỷ nội địa 77,16 17,19% - Cảng biển 371,59 82,81% - 4 Tổng vốn đầu t các lĩnh vực 3.080,78 - 100% Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t (11) Nh vậy, tính đến hết năm 2002, đã có hơn 60 dự án đầu t vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng GTVT đã đợc triển khai với tổng mức đầu t 4.866 triệu USD trong đó đã ký hiệp định vay vốn 3.459 triệu USD. Trong giai đoạn 1996-2000, tổng mức đầu t đã giải ngân của ngành GTVT là 4.333 triệu USD, trong đó ODA chiếm tới 61.5% (2.667 triệu USD), vốn ngân sách nhà nớc chiếm 26% (1.135 triệu USD), vốn BOT chiếm 9.5% (415 triệu USD) phần còn lại thuộc về các nguồn khác. ODA đợc đầu t rất toàn diện và đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực của ngành GTVT (tuy còn mất cân đối), từ các dự án nâng cao chất lợng đào tạo, các dự án nghiên cứu phát triển tổng thể và quy hoạch GTVT, các dự án phát triển năng lực vận tải và hàng chục dự án xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia về GTVT nh cầu Gianh, cầu Mỹ Thuận, hầm Hải Vân, cầu Hàm Rồng. Sau 7 năm triển khai nguồn vốn ODA, hệ thống cơ sở hạ tầng GTVT đã có nhiều biến đổi quan trọng: Đến 31 tháng 12 năm 2000 đã hoàn thành và đa vào khai thác sử dụng trên 2.000 km quốc lộ quan trọng, 13.324m cầu đờng bộ, 1.400 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 33 km tỉnh lộ, 2.400 m cầu đờng sắt, 1.400 km tỉnh lộ, 4.000 km đờng và 12.000 m cầu giao thông nông thôn. ODA không chỉ đóng vai trọng trong việc xây dựng các công trình mà còn là một cuộc chuyển giao công nghệ lớn trong toàn ngành GTVT. Từ việc chuyển giao công nghệ thi công qua các dự án xây dựng áp dụng các công nghệ tiên tiến (công nghệ cầu đúc hẫng cân bằng, cầu dây văng, cọc khoan nhồi đờng kính lớn, sử dụng bấc thấm, dầm super T ), đến việc nâng cao năng lực quản lý và điều hành của tất cả các ban ngành có liên quan trực tiếp cũng nh gián tiếp đến dự án (các quy trình đấu thầu quốc tế, quản lý dự án đầu thầu, thủ tục giảI ngân ) và quan trọng nhất là phía Việt Nam đã có thêm rất nhiều kinh nghiệm trong công tác vận động cũng nh sử dụng ODA. 3. Đánh giá việc sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT những năm gần đây 3.1 Thành tựu của việc sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT những năm qua 3.1.1 Vai trò của ODA trong phát triển đờng bộ: a) ODA trong xây dựng các quốc lộ quan trọng Từ năm 1993 đến nay, nguồn vốn ODA đã giúp khôi phục 2.914km các quốc lộ quan trong nhất, đại tu khoảng 6000km các quốc lộ khác, Làm mới 70 cầu với tổng chiều dài lên tới 39.500m trên các quốc lộ, trong đó có các cây cầu có vị trí quan trọng nh cầu Mỹ Thuận, Sông Gianh, Hàm Rồng Riêng trong giai đoạn 1996-2000, nguồn vốn ODA đã đợc triển khai cho xây dựng các quốc lộ đạt 1.904 triệu USD chiếm 71% trên tổng số vốn ODA dành cho ngành GTVT. Quốc lộ 1A là tuyến đờng huyết mạch duy nhất nối phía các tỉnh phía bắc qua các tỉnh miền trung và nối với các tỉnh cực nam trung bộ. Nhu cầu nâng cấp sửa chữa quốc lộ này đã trở nên rấp cấp bách, nhất là vào những năm đầu thập kỷ 90 khi [...]... triệu USD được thực hiện từ năm 1992 đến năm 1994 3.1.3 ODA trong phát triển cảng biển và đường thu nội địa a) ODA trong phát triển cảng biển Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 48 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Trong giai đoạn 1993-2000, nguồn vốn ODA đã được triển khai cho xây dựng hệ thống cảng biển là 188 triệu USD chiếm 7% trên tổng số vốn ODA dành cho ngành... có dự án Có thể Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 52 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam nói rằng ngành đường thu nội địa đã có những bước đi đầu tiên nhưng rất vững chắc trong việc triển khai dự án ODA Dự án nâng cấp hai tuyến đường thu phía Nam và cảng Cần Thơ Đây là dự án đầu tiên sử dụng vốn ODA trong phát triển đường thu nội địa Tổng giá trị của dự án là 85... toàn, kinh tế và góp phần phát triển bền vững môi trường 3.2 Những tồn tại của việc sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT những năm gần đây 3.2.1 Những hạn chế trong công tác đấu thầu Xu hướng từ những năm 95 trở về đây cho thấy tỷ lệ % giá trúng thầu trên giá dự toán có xu hướng giảm dần Những dự án đấu thầu năm 95, tỷ lệ này là 70-80%, năm 97 là 60-70%, đến năm 99 chỉ còn 50-60% và trong buổi... Dự án đã được triển khai với tiến độ và chất lượng cao và dự kiến hoàn thành trong năm 2002 Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 53 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Các dự án ODA khác trong phát triển CSHT đường thu nội địa: Dự án tăng cường năng lực quản lý và điều hành luồng vận tải sông Hồng Dự án trị giá 0.6 triệu USD được thực hiện bằng nguồn ODA ưu đãi của... vốn ODA của WB với các nội dung sau: Cải tạo 4 hành lang giao thông chính yếu khu vực trung tâm thành phố, cải tạo nâng cấp một số nút giao thông biệt lập Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 44 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Xây dựng trung tâm điều khiển giao thông (ATC), lắp đặt 30 camera, xây dựng các chốt tín hiệu giao thông và Trung tâm điều khiển giao thông. .. CN8 36 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam trong việc hạn chế tình trạng ách tắc giao thông đô thị của Hà Nội cũng như tăng cường năng lực lưu thông của quốc lộ 1A và quốc lộ 5 Sau khi hoàn thành, các phương tiện lưu thông trên quốc lộ 1 và từ quốc lộ 5 về phía nam Hà Nội sẽ không phải đi vào thành phố như hiện nay , đồng thời giảm được thời gian xe chạy do... khoản vay vốn tín dụng cho dự án đã có hiệu lực kể từ tháng 8/1999 Mục tiêu cơ bản của dự án giai đoạn I nhằm chống nguy cơ ùn tắc giao thông nghiêm trọng ở một số đường và nút trong khu vực nội thành Hà Nội Dự án gồm 10 dự án thành phần bao gồm: cải tạo các nút giao thông: Kim Liên, Ngã tư Sở, Ngã 43 Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt... đạt 10 triệu tấn/ năm trong năm 2001 và đạt ngưỡng 15 triệu tấn vào năm 2005 Dự án xây dựng cảng nước sâu Cái Lân Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 50 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Cảng Cái Lân nằm trong tam giác kinh tế Hà Nội, Hải Phòng và Quảng Ninh Trong khu vực tam giác kinh tế này, từ lâu cảng Hải Phòng đã có vai trò lịch sử trong lĩnh vực vận tải biển... thành và đưa vào sử dụng từ tháng 12 năm 1996 Giai đoạn II của dự án bao gồm việc nâng cấp hai đoạn: từ Cầu Chui đến km47 và từ km62 đến km106 Giai đoạn II của dự án có trị giá 235 triệu USD được thực hiện bằng nguồn ODA của OECF (nay là JBIC) Giai đoạn này đã kết thúc và toàn bộ tuyến đường đã được đưa vào sử dụng tháng 5 năm 2000 Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 37 Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở. .. được thực hiện trong bốn năm, từ năm 1990 đến năm 1994 Dự án quy hoạch phát triển cảng biển miền trung đến năm 2010 của 3 tỉnh: Quảng Nam, Quảng Ngãi và Thừa Thiên Huế Dự án trị giá 30.000 USD nguồn vốn viện trợ của JICA - Nhật Bản b) ODA trong phát triển hệ thống đường thu nội địa Đầu tư cho đường thu nội địa nước ta nhìn chung là còn rất thấp, nguồn vốn ODA dành cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng . Luận văn Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông VN trong những năm gần đây Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải. Thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vân tải Việt Nam Nguyễn Thái Vũ A1 CN8 31 2. Thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong phát triển cơ sở hạ tầng GTVT trong. II: thực trạng thu hút và sử dụng ODA trong lĩnh vực phát triển cơ sở hạ tầng GTVT ở Việt Nam trong những năm gần đây 1. Thực trạng đờng bộ, đờng sắt, cảng biển và đờng thu nội địa 1.1 Thực

Ngày đăng: 28/07/2014, 08:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan