Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội ” ppt

77 278 0
Đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội ” ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi Luận văn Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 1 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi Mục Lục Trang Danh mục chữ viết tắt NHNoN&PTNT: Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Danh mục bảng biểu sơ đồ hình vẽ Sơ đồ phân loại cho vay tiêu dùng 13 Sơ đồ cho vay tiêu dùng trực tiếp 16 Sơ đồ cho vay tiêu dùng gián tiếp 17 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT Chi nhánh Nam Hà Nội 34 Bảng tổng kết nguồn vốn năm 2006,2007 36 Biểu đồ tổng nguồn vốn của ngân hàng qua các năm 37 Bảng nguồn vốn phân theo tính chất huy động 37 Bảng nguồn vốn phân theo thời gian huy động 38 Bảng tình hình dư nợ 39 Bảng tình hình dư nợ phân theo loại tiền 39 Bảng dư nợ tại địa phương phân theo thời hạn 40 Bảng tình hình giải ngân 41 Bảng kết quả kinh doanh ngoại tệ 42 Bảng tín dụng hộ sản xuất và cá nhân 50 Bảng tình hình dư nơ cho vay tiêu dùng 50 Bảng dư nợ cho vay tiêu dùng hiện tại của chi nhánh 51 Mở đầu CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 03 1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 03 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 03 1.1.1.1 Lịch sử hình thànhvà phát triển của ngân hàng thương mại 03 1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại 04 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 05 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn 05 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn 05 1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ 06 1.1.2.4 Hoạt động khác 06 1.2 Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 07 1.2.1 Khái niệm cho vay tiêu dùng 07 SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 2 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi 1.2.2 Những đặc điểm cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 08 1.2.3 Lợi ích của cho vay tiêu dùng trong ngân hàng thương mại 10 1.2.4 Các loại hình cho vay tiêu dùng 12 1.2.4.1 Phân loại theo thời gian 13 1.2.4.2 Phân loại theo hình thức bảo đảm tiền vay 14 1.2.4.3 Phân loại theo phương thức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn 16 1.2.4.4 Phân loại theo cách thức hoàn trả 18 1.2.5 Hạn mức cho vay tiêu dùng 20 1.2.6 Lãi suất cho vay tiêu dùng 21 1.2.7 Quy trình cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại. 23 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến cho vay tiêu Dùng 27 1.3.1 Nhóm nhân tố thuộc về bản thân ngân hàng 27 1.3.1.1 Năng lực tài chính của ngân hàng 27 1.3.1.2 Chính sách tín dụng của ngân hàng 27 1.3.1.3 Trình độ của cán bộ tín dụng 28 1.3.2 Nhóm các nhân tố thuộc về môi trường hoạt động của ngân hàng. 28 1.3.2.1 Môi trường kinh tế 28 1.3.2.2 Môi trườngluật pháp 30 1.3.2.3 Sự phát triển của khoa học, công nghệ 30 1.3.2.4 Môi trường văn hoá- xã hội 30 1.3.3 Nhóm các nhân tố thuộc về khách hàng 31 1.3.3.1 Khả năng đáp ứng các điều kiện khi vay của khách hàng 31 1.3.3.2 Nhu cầu vốn của khách hàng 31 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo&PTNN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 33 2.1 Tổng quan về chi nhánh NHNo&PTNT Nam Hà Nội 33 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của NHNo & PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 33 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Nam Hà Nội 34 2.1.3 Các nghiệp vụ chính & kết quả của chi SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 3 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi nhánh NHNo&PTNT Nam 35 2.1.3.1 Hoạt động dịch vụ của Ngân hàng 35 2.1.3.2 Hoạt động dịch vụ đặc biệt của Ngân hàng 35 2.1.3.3 Dịch vụ ATM 35 2.1.3.4 Hoạt động huy động vốn 36 2.1.3.5 Hoạt động cho vay 38 2.1.3.6 Hoạt động kinh doanh ngoại hối và phát triển sản phẩm dịch vụ 41 2.1.3.7 Hoạt động Kế toán – Tài chính 43 2.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNN chi nhánh Nam Hà Nội 44 2.2.1 Điều kiện để được vay vốn 44 2.2.2 Quy trình thực hiện một khoản cho vay tiêu dùng 44 2.2.2.1 Với những đối tượng không hưởng lương 44 2.2.2.2 Với đối tượng hưởng lương 46 2.2.3 Các hình thức cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại Chi nhánh Nam Hà Nội 48 2.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng 49 2.2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 49 2.3 Những đáng giá chung về hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 52 2.3.1 Kết quả về cho vay tiêu dùng mà chi nhánh đạt được trong thời gian qua 52 2.3.2. Một số han chế vẫn tồn tại và nguyên nhân 54 2.3.2.1 Hạn chế 54 2.3.2.2 Nguyên nhân 56 CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 61 3.1 Địng hướng phát triển họat động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Nam Hà Nội 61 3.1.1 Định hướng chung cho sự phát triển của NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 61 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 61 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Nam Hà Nội 62 3.2.1 Xây dựng chiến lược marketing đối với hoạt động cho SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 4 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi vay tiêu dùng 62 3.2.2 Đổi mới công nghệ và mở rộng mạng lưới 64 3.2.3 Mở rộng chính sách tín dụng của chi nhánh 65 3.2.4 Nâng cao trình độ đào tạo của các cán bộ tín dụng 67 3.3. Một số kiến nghị đề xuất 69 3.3.1 Đề xuất với Ngân hàng nhà nước 69 3.3.2 Đề xuất với ngân hàng No&PTNT Việt Nam 70 3.3.3 Đề xuất đối với các cơ quan chức năng 70 KẾT LUẬN LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam đã hội nhập kinh tế thế giới, trên con đường hội nhập đó ngành ngân hàng cũng đang trở mình để thích ứng với xu thế của thời đại. Nghiên cứu về ngân hàng và hoạt động ngân hàng là rất cần thiết. Đa dạng hóa và mở rộng thị trường là điều kiện cần thiết để hạn chế rủi ro và cung cấp cho khách hàng một hình ảnh ngân hàng toàn diện, vì vậy trước những yêu cầu mới của cạnh tranh và hội nhập kinh tế, ngành ngân hàng phải không ngừng phát triển và tìm kiếm những hướng đi mới phù hợp để vừa có thể đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của khách hàng vừa đứng vững trong cơ chế thị trường. Mở rộng cho vay tiêu dùng là một điều khá đúng đắn tại thời điểm hiện nay. Với những nước phát triển thì việc tài trợ cho vay tiêu dùng là phát triển khá cao, nhưng với thị trường cho vay tiêu dùng ở Việt Nam thì vẫn còn khá nhỏ lẻ, quy mô chưa thực sự lớn. Lý do giải thích điều này là vì người dân Việt Nam vẫn chưa có thói quen tiếp xúc nhiều với ngân hàng và sử dụng hết các dịch vụ mà ngân hàng cung cấp. Và ngân hàng hiện nay chưa thực sự quan tâm một cách đúng mức tới hoạt động cho vay tiêu dùng. Với thời gian thực tập không dài tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội, em thấy rằng hoạt động cho vay tiêu SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 5 6 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi dùng ở chi nhánh vẫn còn chưa thực sự đủ mạnh so với năng lực của chính bản thân ngân hàng. Việc thực hiện và mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng có ý nghĩa to lớn đối với sự phát triển lâu dài của chi nhánh. Vì vậy em thực hiện đề tài “Giải pháp mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội ” làm chuyên đề tốt nghiệp. Hy vọng chuyên đề sẽ đóng góp phần nào đó vào việc mở rộng cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giáo viên hướng dẫn TS.Cao Ý Nhi và các cán bộ tín dụng ở NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội đã đóng góp những ý kiến quý báu giúp em hoàn thành chuyên đề này. SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 6 7 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi Chuyên đề gồm 3 chương: - Chương 1: Lý luận chung về cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại - Chương 2: Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội - Chương 3: Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chi nhánh Nam Hà Nội SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 7 8 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Ngân hàng thương mại và các hoạt động chính của ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của ngân hàng thương mại Hoạt động kinh doanh đầu tiên của các ngân hàng thời xưa là nghiệp vụ đổi tiền hoặc đúc tiền nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán của người dân thời bấy giờ, đồng thời gắn liền với thương mại quốc tế và dịch vụ. Những người làm nghề đổi tiền còn thực hiện thêm nhiệm vụ giữ hộ tiền để phục vụ những khách hàng có nhu cầu an toàn, bí mật và đa năng trong sử dụng. Việc giữ tiền hộ của nhiều người dẫn đến khả năng thanh toán hộ và thanh toán không dùng tiền mặt do đó xuất hiện nghề thanh toán hộ. Điều này cũng tạo khả năng cho những người giữ hộ tiền sử dụng một phần tiền gửi của người khác để cho vay. Từ những nghiệp sơ khai đầu tiên ngành ngân hàng đã phát triển thành rất nhiều các nghiệp vụ khác nhau, phục vụ nhiều nhu cầu của khách hàng. 1.1.1.2 Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một trong các tổ chức tài chính quan trọng nhất nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, hiện nay có rất nhiều các tổ chức tài chính khác nhau cung cấp các dịch vụ ngân hàng như dịch vụ cho vay, uỷ thác đầu tư, nhận tiền gửi và ngân hàng thương mại cũng đang mở rộng và đa dạng hoá các loại hình dịch vụ của mình. Do đó rất dễ có sự nhầm lẫn giữa loại hình ngân hàng thương mại và các tổ chức trung gian tài chính khác nhau. SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 8 9 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi Giáo trình ngân hàng thương mại định nghĩa về ngân hàng thương mại như sau: "Ngân hàng thương mại là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán - và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế ”. Có điều khác biệt giữa ngân hàng thương mại và các trung gian tài chính đó là ngân hàng thương mại là tổ chức kinh tế duy nhất được phép mở tài khoản tiền gửi thanh toán và làm trung gian thanh toán trong nền kinh tế quốc dân. 1.1.2 Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn Bất cứ một tổ chức nào khi hoạt động sản xuất kinh doanh đều cần sử dụng tới vốn. Và ngân hàng cũng không nằm ngoại lệ, giống như bất kỳ một doanh nghiệp,tổ chức nào trong nền kinh tế quốc dân, để duy trì hoạt động ngân hàng cũng cần đến vốn. Nguồn vốn của ngân hàng gồm có vốn tiền gửi, vốn tiền vay, vốn chủ sở hữu và vốn uỷ thác đầu tư. Để có được nguồn vốn này ngân hàng nhận tiền gửi, phát hành các giấy nợ hoặc cổ phiếu với cam kết sẽ hoàn trả khách hàng đúng hạn kèm theo một khoản tiền gọi là tiền lãi. Nếu càng nhiều vốn thì càng tạo điều kiện cho ngân hàng mở rộng kinh doanh do đó các ngân hàng luôn tìm kiếm các nguồn vốn với chi phí thấp và ổn định, đa dạng hoá các hình thức và lãi suất tiền gửi, giấy nợ nhằm thu hút được nhiều vốn nhất trong giới hạn có thể của nền kinh tế. 1.1.2.2 Hoạt động sử dụng vốn Là hoạt động mà ngân hàng sử dụng nguồn vốn huy động được để đầu tư hoặc cấp tín dụng (cho vay, cho thuê ). Với hoạt động tín dụng thì nó chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của ngân hàng và là hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận nhất cho ngân hàng. Ngoài các hoạt động tín dụng ra ngân SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 9 10 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD:TS. Cao Ý Nhi hàng cũng mở rộng hơn nữa danh mục tài sản bằng nhiều cách khác nhau như đầu tư vào các giấy tờ có giá đó là trái phiếu chính phủ, trái phiếu công ty Các hoạt động đầu tư và tín dụng mang lại phần lớn lợi nhuận cho ngân hàng nhưng lại chứa đựng nhiều rủi ro nên các ngân hàng thường rất cẩn trọng khi thực hiện các hoạt động mang tính chất như vậy. 1.1.2.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Đây là hoạt động ngân hàng đứng ra mua hoặc bán một loại tiền này lấy một loại tiền khác và thu được lợi nhuận nhờ chênh lệch tỷ giá và thu phí dịch vụ này. Ngày nay hoạt động này đã mở rộng ra với rất nhiều các hình thức và nghiệp vụ phong phú: mua bán, trao đổi, gửi vay các loại ngoại tệ với các nghiệp vụ như hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao ngay, hoán đổi, hợp đồng quyền chọn và hợp đồng tương lai. Các NHTM tham gia giao dịch ngoại hối với hai mục đích . Thứ nhất, ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng, chủ yếu là mua hộ và bán hộ cho nhóm khách hàng riêng lẻ, và ngân hàng thu một khoản phí . Mục đích thứ hai là ngân hàng kinh doanh ngoại hối nhằm kiếm lời khi tỷ giá có những biến động. 1.1.2.4 Các hoạt động khác Ngày nay các hoạt động của ngân hàng không ngừng được mở rộng và phát triển đúng như nhận xét của Peter Rose “ thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế ”. Một số hoạt động của ngân hàng ngày nay có thể nhắc tới ở đây như là cung cấp các tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán, quản lý ngân quỹ, hoạt động bảo quản vật có giá, tài trợ các hoạt động của chính phủ, cho thuê thiết bị trung và dài hạn, cung cấp dịch vụ uỷ thác và tư vấn, cung cấp dịch vụ môi giới đầu tư chứng khoán, bảo hiểm, dịch vụ đại lý Các hoạt động này mang lại nguồn thu nhập cho ngân hàng thông qua việc thu phí và chứa đựng ít rủi ro. Do vậy các ngân hàng hiện đại ngày nay đang ra sức mở SV: Nguyễn Đức Toàn Lớp: TCDN 46Q 10 [...]... nhà xưởng như đối với cho vay kinh doanh 1.2.4.3 Phân loại theo phương thức cho vay giữa ngân hàng và khách hàng vay vốn Cho vay tiêu dùng được chia thành hai loại: cho vay tiêu dùng gián tiếp và cho vay tiêu dùng trực tiếp Cho vay tiêu dùng trực tiếp là hình thức trong đó ngân hàng tiếp xúc với khách hàng, cho khách hàng vay và thu nợ trực tiếp từ người vay Quá trình cho vay tiêu dùng trực tiếp có thể... nghiên cứu của đề tài này là hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại nên chúng ta sẽ chỉ xem xét về hoạt động cho vay tiêu dùng thôi Vậy thì cho vay tiêu dùng tại ngân hàng là như thế nào? Cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại đó là một hình thức tài trợ của ngân hàng cho chính sự tiêu dùng của cá nhân và hộ gia đình Đó là quan hệ kinh tế trong đó ngân hàng chuyển cho các cá nhân... hoàn trả, cho vay tiêu dùng có thể được phân thành ba loại : cho vay tiêu dùng trả một lần, cho vay trả góp, và cho vay tuần hoàn + Cho vay tiêu dùng trả một lần Theo cách này, khách hàng thanh toán cho ngân hàng một lần khi đến hạn và thường áp dụng cho những món vay giá trị nhỏ, thời hạn cho vay ngắn + Cho vay tiêu dùng trả góp Đây là hình thức trong đó khách hàng sẽ trả nợ cho ngân hàng thành hai... cho Ngân hàng Cho vay tiêu dùng gián tiếp có một số ưu điểm sau: Cho phép Ngân hàng dễ dàng tăng doanh số cho vay tiêu dùng, tiết kiệm, giảm được chi phí trong cho vay Giúp ngân hàng mở rộng quan hệ với khách hàng và các hoạt động ngân hàng khác Bên cạnh những ưu điểm thì cho vay tiêu dùng gián tiếp cũng có những nhược điểm nhất định như: ngân hàng không tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng đã được... chức hoạt động của ngân hàng cũng như hoạt động cho vay tiêu dùng Nếu các quy định đó đầy đủ, và chặt chẽ, hợp lý, không rườm rà, chồng chéo sẽ tạo điều kiện cho hoạt động ngân hàng chung và cho vay tiêu dùng nói riêng phát triển và sôi động Mặt khác, khi những quy chế, pháp luật về cho vay nói chung, cho vay tiêu dùng nói riêng có sự nới lỏng cũng như những quy định có tác động làm giá cả hàng hoá tiêu. .. phân loại cho vay để có thể quản lý tốt và hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất có thể Có thể phân loại theo thời gian, thì cho vay gồm có cho vay ngắn hạn, cho vay trung hạn và cho vay dài hạn Có thể phân loại theo đảm bảo, thì cho vay gồm có cho vay có đảm bảo và cho vay không đảm bảo Có thể phân loại theo mục đích sử dụng tiền vay, thì cho vay gồm có cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay tiêu dùng Bởi... đẹp của ngân hàng Cho vay tiêu dùng gián tiếp: là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua lại các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hoá cho người tiêu dùng Thông thường cho vay tiêu dùng gián tiếp được thực hiện theo sơ đồ sau: Ngân hàng 3 5 Người tiêu dùng 4 2 1 Người bán lẻ 1-Ngân hàng ký kết hợp đồng với công ty bán lẻ về việc tài trợ cho người tiêu dùng mua hàng trả góp... của ngân hàng thương mại Đẻ làm nổi bật đặc điểm của cho vay tiêu dùng, ta so sách nó với cho vay kinh doanh Về mục đích vay: thì cho vay tiêu dùng chỉ tài trợ cho nhu cầu tiêu dùng cá nhân chứ không phải tài trợ cho nhu cầu kinh doanh, sản xuất Về đối tượng vay: các cá nhân và hộ gia đình là khách hàng của loại hình cho vay tiêu dùng trong khi đó cho vay kinh doanh lại là các doanh nghiệp, tổ chức, cá... nhuận lớn cho ngân hàng Ngân hàng có thể ngăn ngừa và hạn chế rủi ro bằng cách đưa ra những quy chế cho vay chặt chẽ và thẩm định kỹ càng Mặt khác tài trợ cho tiêu dùng là ngân hàng gián tiếp tài trợ cho sản xuất Khi tiêu dùng được đẩy mạnh thì hoạt động sản xuất sẽ tăng lên do vậy gia tăng nhu cầu vay kinh doanh và hoạt động cho vay kinh doanh của ngân hàng cũng được mở rộng hơn Vì thế, ngân hàng cung... những nhu cầu mới của khách hàng 1.2.5 Hạn mức cho vay tiêu dùng Hạn mức cho vay tiêu dùng được hiểu là số tiền tối đa mà ngân hàng cho khách hàng vay Hạn mức cho vay tiêu dùng được xác định dựa trên các yếu tố như : nhu cầu vốn của khách hàng, số vốn tự có của khách hàng, giá trị của tài sản đảm bảo Khách hàng là người đưa ra yêu cầu về số tiền cần thiết để tài trợ cho việc tiêu dùng của mình Số tiền này . Các hình thức cho vay tiêu dùng đang áp dụng tại Chi nhánh Nam Hà Nội 48 2.2.4 Lãi suất cho vay tiêu dùng 49 2.2.5 Tình hình cho vay tiêu dùng tại NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 49 2.3 Những. 56 CHƯƠNG3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI 61 3.1 Địng hướng phát triển họat động cho vay tiêu dùng của chi nhánh Nam Hà Nội 61 3.1.1 Định hướng chung cho sự phát. NHNo&PTNT chi nhánh Nam Hà Nội 61 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay tiêu dùng 61 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay tiêu dùng của chi nhánh Nam Hà Nội 62 3.2.1 Xây dựng chi n lược marketing đối với hoạt

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:21

Mục lục

  • Tổng d­ư nợ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan