Đề tài " phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương " ppt

92 646 2
Đề tài " phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương " ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương MỤC LỤC Lời cảm ơn. Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng. Danh mục biểu đồ. Chú thích các thuật ngữ 2 2 Phần mở đầu 1. Mục tiêu của đề tài Trong nhiều năm qua, với những chính sách, biện pháp sáng tạo, linh hoạt, tỉnh Hải Dương đã đạt được những thành tựu quan trọng trong thu hút FDI. Hải Dương luôn là một trong những tỉnh thu hút được nhiều đầu tư trực tiếp nước ngoài về số lượng dự án, vốn đầu tư đăng ký và vốn đầu tư thực hiện. Các doanh nghiệp FDI ở Tỉnh Hải Dương đã có những đóng góp đáng kể vào tăng trưởng phát triển kinh tế của Tỉnh, tạo việc làm cho người lao động và có tác động đáng kể tới phát triển khu vực kinh tế địa phương. Tuy vậy, thu hút và duy trì sự tăng trưởng của các doanh nghiệp FDI của Tỉnh Hải Dương còn thiếu bền vững. Cơ cấu các doanh nghiệp FDI còn chưa hợp lý: thiếu các dự án đầu tư lớn, công nghệ cao; tỷ trọng các dự án đầu tư từ các nước phát triển như Hoa Kỳ, Nhật Bản và Châu Âu còn thấp, tác động của khu vực đầu tư nước ngoài đối với khu vực kinh tế địa phương còn hạn chế. Các hoạt động xúc tiến đầu tư, chăm sóc hoạt động của các doanh nghiệp FDI… cũng bộc lộ những tồn tại, vướng mắc cần xem xét giải quyết. Để tiếp tục phát huy vai trò của FDI trong việc thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo chủ trương của tỉnh, việc nghiên cứu đánh giá nhằm đưa ra những biện pháp cụ thể trong thu hút FDI giai đoạn 2007-2010 là hết sức cần thiết. Luận văn này tập trung vào phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương xây dựng quan điểm và đề xuất các giải pháp nhằm tiếp tục thu hút FDI ở tỉnh Đồng Nai trong giai đoạn 2007-2010 và tầm nhìn đến năm 2020. Các mục tiêu cụ thể của luận văn này là: a) Làm rõ vai trò của FDI đối với sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2006. b) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút FDI của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006. 3 3 c) Đề xuất các quan điểm, kiến nghị những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Hải Dương trong giai đoạn 2007-2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 2. Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Dương giai đoạn 2001-2006. - Nghiên cứu, đánh giá các chủ trương, chính sách, biện pháp của Tỉnh trong thu hút FDI. - Các kiến nghị, giải pháp tập trung giai đoạn 2007-2010 và tầm nhìn đến năm 2020. 3. Hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở xem xét, phân tích các mối quan hệ như: (i) Vai trò, chính sách, biện pháp của chính quyền địa phương trong thu hút FDI; (ii) Vai trò của FDI đối với tăng trưởng và phát triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động của tỉnh, đề tài này đi vào nghiên cứu, đánh giá, đề xuất các giải pháp thu hút FDI ở Tỉnh Hải Dương giai đoạn tiếp theo. Thực hiện luận văn này, tác giả đã áp dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu tại bàn (desk study). - Phương pháp nghiên cứu hiện trường (field study). Trong đó các phương pháp cụ thể như: quan sát, phỏng vấn. Tác giả luận văn này đã tiến hành phỏng vấn 15 người bao gồm một số giám đốc doanh nghiệp FDI, cán bộ quản lý của tỉnh Hải Dương và một số chuyên gia trong nước và quốc tế về thu hút FDI (danh sác và câu hỏi ở phần phụ lục). Một số phương pháp khác cũng được sử dụng trong nghiên cứu như phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp nghiên cứu so sánh vv. 4. Nguồn dữ liệu. Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp và sơ cấp. - Nguồn dữ liệu thứ cấp gồm: 4 4 + Các báo cáo của Uỷ ban nhân dân tỉnh, các ngành của tỉnh Hải Dương về tình hình thu hút FDI tại địa phương. + Số liệu điều tra, đánh giá của Dự án Nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam (VNCI) của Phòng Thương Mại và Công nghiệp Việt nam, chủ yếu phần đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI). + Ngoài ra luận văn còn sử dụng các số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. - Nguồn thông tin sơ cấp bao gồm các thông tin liên quan đến FDI thu được qua phỏng vấn và quan sát của tác giả trong thời gian từ tháng 6/2006 đến tháng 7/2007. 5. Kết cấu của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, kết cấu luận văn gồm 3 chương, cụ thể như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của thu hút FDI. Chương 2: Thực trạng nghiên cứu, đánh giá thu hút FDI vào tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006. Chương 3: Những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Hải Dương giai đoạn 2007 -2010. 5 5 Chương I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của thu hút FDI vào địa phương I.1 FDI và thu hút FDI. I.1.1 FDI và vai trò của FDI. Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) đưa ra định nghĩa FDI như sau: FDI xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước (nước chủ đầu tư) có được tài sản ở một nước khác (nước thu hút đầu tư) cùng với quyền quản lý tài sản đó. Phương diện quản lý là một khía cạnh để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác. Phần lớn các trường hợp, cả nhà đầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh. Trong trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là công ty mẹ và các tài sản được gọi là công ty con. Còn tại Việt nam, theo Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 thì FDI được hiểu là việc các nhà đầu tư nước ngoài đưa vốn bằng tiền hoặc bất cứ hình thức tài sản nào vào Việt Nam để tiến hành hoạt động đầu tư và có tham gia quản lý hoạt động kinh doanh. Ở đây hoạt động FDI có khác với các hình thức đầu tư nước ngoài khác là có sự trực tiếp tham gia quản lý hoạt động đầu tư. Như vậy FDI được hiểu là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hay của công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh và có tham gia hoạt động quản lý nó. FDI cũng chính là một loại hình di chuyển vốn giữa các quốc gia. Đầu tư trực tiếp có thể là hợp tác kinh doanh hoặc thành lập công ty với 100% vốn nước ngoài. Hợp tác kinh doanh có nghĩa là việc một hay nhiều nhà đầu tư nước ngoài cùng góp vốn với một hoặc nhiều đối tác Việt Nam trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập một công ty liên doanh. Theo đó các chủ đầu tư phải đóng góp một phần vốn vào vốn pháp định của công ty liên doanh đó. Các thành viên tham gia góp vốn gọi là các sáng lập viên và đều có quyền tham gia quản lý doanh nghiệp ở các mức độ khác nhau tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp vốn. Lợi nhuận của các nhà đầu tư phụ thuộc vào kết quả kinh doanh và được phân phối chia theo tỷ lệ vốn đóng góp. - FDI có các đặc điểm sau: 6 6 + FDI thường được thực hiện thông qua việc xây dựng doanh nghiệp mới, mua lại toàn bộ hoặc từng phần doanh nghiệp đang hoạt động hoặc sáp nhập các doanh nghiệp với nhau. + FDI không chỉ gắn liền với di chuyển vốn mà còn gắn liền với chuyển giao công nghệ, chuyển giao kiến thức và kinh nghiệm quản lý, tạo ra thị trường mới cho cả phía đầu tư và phía nhận đầu tư. + FDI ngày nay gắn liền với các hoạt động kinh doanh của công ty đa quốc gia (Multinational Corporations - MNCs) - Với các đặc điểm trên FDI có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của quốc gia cũng như của địa phương. Điều đó thể hiện việc đem lại nhiều lợi ích như: + Cơ hội tiếp xúc với công nghệ mới đối với các nước đang phát triển, góp phần tăng năng xuất lao độn cũng như khai thác được những thế mạnh của quốc gia cũng như của địa phương. + Là nhân tố kích thích cho sự tăng trưởng kinh tế của quốc gia và địa phương. + Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân. + Nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng hoá, mở rộng thị trường và mở rộng quan hệ trong việc hội nhập kinh tế quốc tế. Do vậy đối với các nước đang phát triển thì FDI thực sự là cần thiết cho sự phát triển kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế. I.1.2 Khái quát về thu hút FDI. Lý thuyết về kinh tế học và quản trị đưa ra nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấn đề thu hút FDI. Thu hút FDI là vấn đề thường được trực tiếp cận từ góc độ marketing công cộng, và vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Phần này sẽ đề cập đến một số khía cạnh cơ bản của hai vấn đề "thu hút" tăng trưởng FDI theo cách tiếp cận tổng hợp từ hệ thống lý thuyết kể trên. 7 7 Trên khía cạnh "thu hút" FDI, các nhà đầu tư nước ngoài có thể được coi là "khách hàng" của chính quyền các cấp (trung ương hoặc địa phương). Theo cách tiếp cận marketing công cộng, chiến lược marketing hỗn hợp mà các tổ chức chính quyền xây dựng để thu hút "khách hàng" phải hướng đến chiến lược "sản phẩm" và "xúc tiến". "Sản phẩm" ở đây được hiểu là những gì mà chính quyền có thể cung cấp được cho các nhà đầu tư gồm tài nguyên, vị trí địa lý, nguồn nhân lực, hệ thống các quy định chính sách liên quan đến đầu tư, cơ sở hạ tầng, các dịch vụ hỗ trợ đầu tư. Có thể thấy rằng trong các yếu tố cấu thành nên "sản phẩm" ở trên, tài nguyên và vị trí địa lý là những khía cạnh mà các cấp chính quyền không tác để thay đổi được. Tuy nhiên, những yếu tố còn lại hoàn toàn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các tổ chức chính quyền. Trong xu hướng vận động của FDI trong thời gian gần đây, các vấn đề liên quan hệ thống chính sách, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực, và các dịch vụ hỗ trợ đầu tư ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong quyết định đầu tư. Để tạo ra một "sản phẩm" phù hợp với các nhà đầu tư nước ngoài, chính quyền các cấp bằng các biện pháp khác nhau có thể tác động đến những yếu tố kể trên. "Sản phẩm" hấp dẫn chỉ là một phần của chiến lược marketing đầu tư, "xúc tiến" sẽ là chiến lược cần thiết để đưa thông tin và hình ảnh về "sản phẩm" tới các nhà đầu tư nước ngoài. Xét trên khía cạnh "xúc tiến", các công cụ "xúc tiến" của một tổ chức công cộng cũng không khác gì nhiều so với các cơ sở kinh doanh. Điểm khác biệt căn bản của xúc tiến đầu tư thường được tổ chức trong mối liên hệ với các hoạt động chính trị, ngoại giao giữa các nước hoặc giữa các địa phương, khu vực ở các quốc gia khác nhau. Điều này đặc biệt quan trọng với các nhà đầu tư lớn vì trong thực tế các tập đoàn hàng đầu luôn quan tâm đến yếu tố "chính phủ" trong các hoạt động xúc tiến đầu tư để tìm hiểu cam kết của chính quyền sở tại với chính sách và các biện pháp thu hút đầu tư họ đưa ra. Thu hút FDI trong hoạt động của chính quyền địa phương. Đóng góp của FDI vào tăng trưởng kinh tế là vấn đề gây nhiều tranh cãi trong giới nghiên cứu 8 8 vì không phải các doanh nghiệp FDI luôn có ảnh hưởng tích cực đối với tăng trưởng kinh tế trong mọi hoàn cảnh. Trong thực tế, đã có nhiều ý kiến và quan điểm nghiên cứu chỉ ra một số tác động tiêu cực của FDI trên một số khía cạnh như ô nhiễm môi trường (lý thuyết về "thiên đường ô nhiễm"), giá trị gia tăng thấp (trong trường hợp doanh nghiệp FDI chỉ tận dụng nhân công rẻ của địa phương để thực hiện các hoạt động thủ công giản đơn), xung đột văn hóa (dẫn đến bất đồng giữa người lao động và người sử dụng lao động)… Tuy nhiên, nếu nhìn một cách tổng thể, nhìn chung các nhà nghiên cứu và lập chính sách đều thống nhất nhận định về khả năng đóng góp tích cực của FDI vào tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm, chuyển giao công nghệ và kỹ năng. Vì vậy, thu hút FDI có thể được coi là một chức năng cần thiết của các cấp chính quyền tại các nước đang phát triển, nơi mà FDI có thể là một "lời giải" cho yêu cầu về vốn và công nghệ cao cho quá trình công nghiệp hóa, hội nhập và bắt kịp với thế giới bên ngoài. Điều này về hình thức có thể là khá đơn giản và dễ được chấp nhận nhưng cần nhấn mạnh rằng đây không phải là một chức năng được nhấn mạnh trong các lý thuyết về vai trò của nhà nước trong nền kinh tế thị trường, hay trong kinh tế học quản lý. Thay vào đó, vai trò của chính quyền địa phương trong thu hút FDI được nhấn mạnh với ý nghĩa là một yêu cầu của thực tiễn quản lý và lập chính sách. Tầm quan trọng của vấn đề thu hút FDI trong hoạt động của chính quyền địa phương vì vậy gắn với chiến lược phát triển kinh tế, gắn với thực tiễn về cơ cấu kinh tế và nguồn lực của địa phương trong thu hút FDI. Trong trường hợp chiến lược phát triển kinh tế địa phương nhấn mạnh vào trọng tâm thu hút FDI như là đòn bảy của tăng trưởng thì thu hút FDI phải được xem là trọng tâm trong chính sách kinh tế của các tổ chức chính quyền. Trong những điều kiện khác, cân đối vai trò thu hút FDI với các vai trò quản lý kinh tế khác của chính quyền địa phương cần được cân nhắc trên cơ sở xem xét vị trí của FDI trong cơ cấu kinh tế địa phương. I.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI. 9 9 Nếu như mối quan hệ bên trong quyết định nhiều đến năng lực và sản phẩm của doanh nghiệp thì mối quan hệ bên ngoài lại liên quan nhiều đến hình ảnh của doanh nghiệp và tạo động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp. Trên thực tế, dòng vốn FDI vào các nước đang phát triển thường là từ các TNC của các nền kinh tế tiên tiến, vì vậy các hoạt động "bên trong" thường được tổ chức khá hoàn chỉnh. Với đặc điểm này, các yếu tố bên ngoài là những yếu tố có khả năng ảnh hưởng quyết định đến thành công của các doanh nghiệp FDI. Các yếu tố bên ngoài có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động của doanh nghiệp FDI thường được phân loại theo nhóm như sau: 1. Môi trường kinh doanh và môi trường pháp lý: Tăng trưởng của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường gặp nhiều khó khăn hơn các doanh nghiệp trong nước về các vấn đề liên quan đến môi trường pháp lý. Bên cạnh đó môi trường pháp lý cũng quyết định đến đặc điểm của thị trường địa phương và trong nước. Đây chính là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sự tăng trưởng của doanh nghiệp. Một môi trường pháp lý ổn định và phù hợp là cơ sở rất quan trọng cho một môi trường kinh doanh tốt và điều này đóng vai trò quyết định đến việc tăng trưởng của các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài. Đây thường là yếu tố được quan tâm đầu tiên của các nhà dầu tư khi lựa chọn địa điểm thực hiện các hoạt động kinh doanh. 2. Nguồn lực cho sản xuất kinh doanh: Chi phí cho các yếu tố đầu vào là yếu tố quyết định cho khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Vì vậy mức độ sẵn có, chất lượng, và chi phí của các đầu vào cần thiết luôn là quan tâm hàng đầu của các nhà đầu tư. Thông thường, các yếu tố nguồn lực sản xuất bao gồm vốn, nguồn tài nguyên, nguồn nhân lực và công nghệ. Đối với các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài các yếu tố nguồn vốn và công nghệ thường đóng vai trò thứ yếu so với hai yếu tố còn lại. Để đảm bảo tính cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác, các doanh nghiệp FDI cố gắng khai 10 10 [...]... trong vic thu hỳt FDI Vit nam, chớnh quyn a phng c hiu l chớnh quyn cp tnh, thnh ph trc thuc Trung ng Vit nam hin nay cú 64 tnh, thnh ph trc thuc Trung ung Nu nh chớnh quyn trung ng úng vai trũ quyt nh trong vic to ra mụi trng u t thụng thoỏng trờn ton quc, tng tớnh cnh tranh thu hỳt FDI ca quc gia thỡ kt qu thc hin chớnh sỏch thu hỳt FDI li ph thuc ch yu vo vai trũ ca chớnh quyn a phng Thu hỳt FDI l... quan điểm về "ngành công nghiệp non tr " Trong giai đoạn hiện nay, về cơ bản lập luận này không còn phù hợp vì thực tế là chỉ trừ một số tr ờng hợp cụ thể, hầu hết các "ngành công nghiệp non tr " đều không "trởng thành" trong khuôn khổ các hàng rào bảo hộ Quan trọng hơn là những ràng buộc chính sách trong khuôn khổ WTO và các thỏa thu n tự do hóa thơng mại khác hầu nh không cho phép việc thực hiện các... nhng u ói cho FDI vo nhng "ngnh cụng nghip mi nhn"4 Singapore ban hnh Lut Khuyn khớch M rng Kinh t 5, cho phộp gim 90% thu ca cỏc khon li nhun t hot ng xut khu, ng thi hon thu co cỏc chi phớ liờn quan n sn xut hng xut khu Cng trong nm ny, Philipines cng xỏc nh mt danh sỏch hn ch cỏc "ngnh cụng nghip u tiờn" v ban hnh Lut Khuyn khớch u t vi mt loi cỏc bin phỏp min thu nhp khu, gim thu thu nhp doanh... Quc thụng qua "K hoch phỏt trin Kinh t Xó hi 200 5" nhn mnh n u tiờn nõng cao "cht lng FDI" theo hng tng cng hm lng giỏ tr gia tng, khuyn khớch liờn kt gia khu vc FDI v khu vc kinh t trong nc, u ói i vi cỏc nh u t cam kt thc hin chuyn giao cụng ngh nghiờn cu v trin khai (R &D) Ti n ," y ban xỳc tin FDI" ra i nm 2004 thay cho Hi ng u t Quc gia, ngoi chc nng nh hng v iu phi u t, y ban Xỳc tin FDI cũn cú... thỳc y tng trng FDI trong thp niờn 1990 v dn n s phc hi nh ca FDI sau giai on suy thoỏi 2001-2003 va qua 18 18 Thng kờ hin ti ca UNCTAD ghi nhn nhiu thay i trong chớnh sỏch thu hỳt FDI ca hn 100 quc gia/lónh th trờn th gii Tựy vo iu kin kinh t xó hi c th, cỏc bin phỏp/chớnh sỏch thu hỳt FDI ca tng nc cú nhng c im riờng Vỡ vy, trong thc t khụng h tn ti mt mụ hỡnh kiu mu i vi thu hỳt FDI Nguyờn mu kinh... tht s thun li ca mụi trng u t ti a phng? I.4 Kinh nghim trong nc v quc t trong thu hỳt FDI I.4.1 Kinh nghim quc t Trong gn hai thp k tr li õy FDI l ngun vn b sung quan trng nht cho cỏc nc ang phỏt trin phn no gii quyt bi toỏn vn, cụng ngh, v th trng trong chin lc tng trng Chớnh vỡ vy, cỏc nc ang phỏt trin ó v ang thc hin nhiu chớnh sỏch thu hỳt FDI Nhng thay i v chớnh sỏch nhm tng cng thu hỳt FDI l... cỏc tha thun u t a phng trong thi gian qua l mt h qu ca ton cu húa, khu vc húa nn kinh t th gii Tớnh n cui nm 2004, s lng cỏc tha thun u t a phng l 209, vi khong 87% cỏc tha thun c m phỏn trong thp k 1990 Ngay trong nm 2004 v na u nm 2005, ó cú 32 tha thun u t a phng c ký kt hoc ang trong quỏ trỡnh m phỏn ng thỏi thay i chớnh sỏch thu hỳt FDI trong thi gian gn õy cho thy mc cnh tranh thu hỳt FDI ngy... ASEAN Thc t ú lm tng tớnh cnh tranh gia cỏc nc trong thu hỳt FDI Mc cnh tranh trong thu hỳt FDI trong khu vc tr nờn khc lit hn do nhng chớnh sỏch u ói ti chớnh v s hp dn ca Trung Quc T na cui thp niờn 1980, Trung Quc tr thnh nc ang phỏt trin i u trong thu hỳt dũng FDI t nc ngoi T gia thp 44 Cần lu ý rằng bối cảnh của việc đa ra những u đãi này ở Malaysia và Singapore là cuối thập kỷ 1960 Lập luận... khuyn khớch, u ói dnh cho FDI c thc hin mc hn ch hn iu ny cng mt phn xut phỏt t thc t l rt nhiu chớnh ph ó tớch cc "cnh tranh" trong vic a ra cỏc bin phỏp u ói ti chớnh thu hỳt FDI Vỡ vy, nhng thay i chớnh sỏch gn õy thng l theo 27 27 hng t do húa, ni lng cỏc hn ch khụng ch v chớnh sỏch trc tip tỏc ng n FDI m cũn l cỏc hn ch chớnh sỏch thng mi, di chuyn dch v, tiờu chun k thut v cụng ngh 5 Tham gia... trong thu hỳt FDI khụng mang ra trong iu kin c th ca Vit Nam Vỡ vy, nghiờn cu ny tng kt mt s kinh nghim trong thu hỳt FDI khụng gii hn trong mt hay mt nhúm nc Thay vo ú, tng kt kinh nghim thu hỳt FDI trc ht c a ra trờn c s phõn tớch nhng nhúm chớnh sỏch/bin phỏp chớnh Vớ d c th ca mt hay mt s quc gia no ú s c chn lc minh ha cho tng nhúm chớnh sỏch/bin phỏp c th Vi cỏch tip cn vn nh trờn, kinh nghim thu . cứu đánh giá nhằm đưa ra những biện pháp cụ thể trong thu hút FDI giai đoạn 2007-2010 là hết sức cần thiết. Luận văn này tập trung vào phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương. Phân tích đánh giá thực trạng thu hút FDI ở tỉnh Hải Dương MỤC LỤC Lời cảm ơn. Tóm tắt Mục lục Danh mục bảng. Danh mục biểu đồ. Chú thích các thu t ngữ 2 2 Phần mở đầu 1. Mục tiêu của đề tài Trong. phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 - 2006. b) Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thu hút FDI của tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001-2006. 3 3 c) Đề xuất các quan điểm, kiến nghị

Ngày đăng: 28/07/2014, 07:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thực hiện

    • 2. Thời tiết khí hậu và địa hình

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan