bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối

105 843 5
bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế Trờng đại học y h nội INH TH LAM BC U NH GI HIU QU CA CH PHM GLUSAMIN TRONG H TR IU TR THOI HO KHP GI Luận văn thạc sỹ y học h nội - 2011 2 Bộ giáo dục v đo tạo bộ y tế Trờng đại học y h nội INH TH LAM BC U NH GI HIU QU CA CH PHM GLUSAMIN TRONG H TR IU TR THOI HO KHP GI Chuyên ngành : Y hc c truyn Mã số : 60.72.60 Luận văn thạc sỹ y học Ngời hớng dẫn khoa học: PGS. TS. TH PHNG h nội - 2011 3 LờI CảM ƠN Để hon thnh luận văn ny tôi đã nhận đợc nhiều sự giúp đỡ quý báu, sự tạo điều kiện của các tập thể, cá nhân, các thầy cô, gia đình, bạn bè v đồng nghiệp. Tôi xin đợc by tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS - TS. Đỗ Thị Phơng -Trởng khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y H Nội, ngời thầy trực tiếp hớng dẫn khoa học, đã tận tâm, tận lực mang hết nhiệt huyết của mình để giảng dậy, giúp đỡ, chỉ bảo cho tôi những kinh nghiệm quý báu nhất trong quá trình học tập, nghiên cứu v hon thnh luận văn v PGS - TS. Nguyễn Nhợc Kim - Nguyên Trởng khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y H nội, ngời thầy đã tận tâm dậy dỗ tôi trong suốt quá trình học tập v hon thiện luận văn. Đảng uỷ, Ban giám hiệu, Phòng đo tạo sau đại học, Khoa Y học cổ truyền Trờng Đại học Y H Nội, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp v ton thể các cán bộ nhân viên Bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền H Nội, Viện công nghệ thực phẩm đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập v nghiên cứu. Tôi xin chân thnh cảm ơn các thầy, các cô trong hội đồng chấm luận văn đã đóng góp cho tôi nhiều ý kiến quý báu, khoa học để tôi hon thnh luận văn ny. Tôi xin chân thnh cảm ơn Ban giám đốc Sở Y tế H Nội, Ban giám đốc, cùng ton thể cán bộ nhân viên Bệnh viện Đống đa, l nơi công tác v cũng l nơi hỗ trợ nhiệt tình về cả vật chất, cũng nh tinh thần cho tôi. Cuối cùng tôi xin đợc by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cha mẹ tôi, ngời đã sinh thnh v nuôi tôi khôn lớn, tới chồng v các con tôi, ngời đã chia xẻ, động viên, khuyến khích tôi trong quá trình học tập. Tôi xin đợc cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp đã luôn động viên, khích lệ tôi trong quá trình học tập v hon thnh luận văn ny. Tác giả Đinh Thị Lam 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu này là do tôi thực hiện tại khoa Y học cổ truyền bệnh viện Đống đa và bệnh viện đa khoa Y học cổ truyền Hà Nội, không trùng lặp với một công trình nào của các tác giả khác. Các số liệu trong luận văn tốt nghiệp này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ một nghiên cứu nào khác. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Đinh Thị Lam 5 CHỮ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CP Chế phẩm ĐHKST Độc hoạt kí sinh thang HC Hồng cầu HGB Huyết sắc tố NSAID Thuốc chống viêm không steroid SĐT Sau điều trị TB Trung bình TĐT Trước điều trị THK Thoái hóa khớp TVĐ Tầm vận động TL Tỷ lệ YHCT Y học cổ truyền YHHĐ Y học hiện đại WHO Tổ chức y tế thế gi ới XQ X quang 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN 14 1.1. Giải phẫu khớp gối 14 1.2. Chức năng của khớp gối 15 1.3. Bệnh thoái hóa khớp theo y học hiện đại (YHHĐ) 15 1.3.1. Định nghĩa. 15 1.3.2. Phân loại và nguyên nhân bệnh thoái hóa khớp gối 16 1.3.3. Cơ chế bệnh sinh 17 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thoái hóa khớp. 18 1.3.5. Triệu chứng bệnh thoái hóa khớp gối 20 1.3.6. Điều trị thoái hóa khớp gối. 24 1.4. Bệnh thoái hóa khớp gối theo quan niệm của YHCT 27 1.5. Tình hình nghiên cứu điều trị bệnh THK gối 29 1.6. Một số nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng đánh giá tác dụng của các thực phẩm chức năng và nghiên cứu trên thực nghiệm của CP Glusamin 32 1.6.1. Nghiên cứu trên lâm sàng tác dụng của các loại thực phẩm chức năng 32 1.6.2. Một số nghiên cứu trên thực nghiệm và lâm sàng đánh giá tác dụng của Glucosamin trong điều trị thoái hóa khớp. 33 1.6.3. Giới thiệu về chế phẩm nghiên cứu 34 CHƯƠNG 2 : ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Chất liệu nghiên cứu 38 2.1.1. Chế phẩm nghiên cứu 38 2.1.2. Thuốc uống trong phác đồ nền 38 2.2. Địa điểm nghiên cứu. 39 2.3. Đối tượng nghiên cứu. 39 7 2.3.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ. 39 2.3.2. Tiêu chuẩn chọn BN theo YHCT. 39 2.3.3. Tiêu chuẩn loại trừ 40 2.4. Phương pháp nghiên cứu. 40 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu 40 2.4.2. Quy tr×nh nghiªn cøu 42 2.4.3. Các chỉ số theo dõi. 42 2.4.4. Phương pháp đánh giá kết quả điều trị. 48 2.5. Xử lí số liệu 50 2.6. Phương pháp khống chế sai số 50 2.7. Thời gian thực hiện đề tài 51 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 51 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 52 3.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu. 52 3.1.1. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo giới của 2 nhóm nghiên cứu 52 3.1.2. Đặc điểm phân bố bệnh nhân theo tuổi của 2 nhóm nghiên cứu 52 3.1.3. Đặc điểm nghề nghiệp BN nghiên cứu 53 3.1.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI. 53 3.1.5. Đặc điểm tiền sử mắc bệnh của 2 nhóm bệnh nhân nghiên cứu 54 3.1.6. Các triệu chứng lâm sàng của bệnh nhân trước nghiên cứu. 54 3.1.7. Mức độ tổn thương khớp gối trên XQ theo Kellgren và Lawrence. 57 3.2. Đánh giá kết quả điều trị 57 3.2.1. Hiệu quả giảm đau sau điều trị 57 3.2.2. Đánh giá hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp gối 62 3.2.3. Kết quả nghiên cứu trên các chỉ số cận lâm sàng 65 3.3. Các tác dụng không mong muốn. 65 3.3.1. Trên lâm sàng. 65 3.3.2. Trên cận lâm sàng 66 8 CHƯƠNG 4 : BÀN LUẬN 68 4.1. Bàn luận đặc điểm dịch tễ học của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 68 4.1.1. Yếu tố giới tính 68 4.1.2. Yếu tố tuổi. 69 4.1.3. Yếu tố nghề nghiệp 70 4.1.4. Chỉ số khối lượng cơ thể BMI. 70 4.1.5. Đặc điểm tiền sử bệnh lý 71 4.2. Bàn luận về một số chỉ số lâm sàng, cận lâm sàng trước điều trị. 72 4.2.1. Triệu chứng lâm sàng chung 72 4.2.2. Mức độ đau khớp gối theo thang điểm VAS trước điều trị. 72 4.2.3. Mức độ đau khớp gối theo thang điểm Lequesne trước điều trị 73 4.2.4. Chức năng vận động khớp gối 74 4.2.5. Đặc điểm chung về XQ khớp gối. 75 4.3. Đánh giá kết quả điều trị 76 4.3.1. Hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm VAS 76 4.3.2. Hiệu quả giảm đau sau điều trị theo thang điểm Lequesne. 81 4.3.3. Hiệu quả phục hồi chức năng vận động khớp gối 84 4.3.4. Đánh giá mức độ sưng khớp sau điều trị 85 4.3.5. Đánh giá các chỉ số cận lâm sàng sau điều trị. 86 4.4. Tác dụng không mong muốn trên lâm sàng và cận lâm sàng 86 4.4.1. Trên lâm sàng. 86 4.4.2. Trên cận lâm sàng 86 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Sự phân bố về giới của 2 nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.2. Đặc điểm phân bố theo tuổi của 2 nhóm nghiên cứu 52 Bảng 3.3. Sự phân bố theo nhóm nghề của BN ở 2 nhóm nghiên cứu. 53 Bảng 3.4. Đặc điểm về chỉ số khối cơ thể BMI 53 Bảng 3.5. Đặc điểm tiền sử mắc bệnh của 2 nhóm nghiên cứu. 54 Bảng 3.6. Các triệu chứng lâm sàng trướ c nghiên cứu (D 0 ). 54 Bảng 3.7. Mức độ đau trước điều trị của 2 nhóm nghiên cứu theo VAS 55 Bảng 3.8. Mức độ tổn thương khớp gối theo thang điểm Lequesne tại D 0 . 55 Bảng 3.9. Đánh giá TVĐ khớp gối của 2 nhóm tại thời điểm D 0 . 56 Bảng 3.10. Đánh giá chỉ số gót - mông của 2 nhóm trước điều trị. 56 Bảng 3.11. Đặc điểm XQ của 2 nhóm bệnh nhân tại thời điểm D 0 . 57 Bảng 3.12. Mức độ giảm đau khớp gối theo thang điểm VAS. 57 Bảng 3.13. Mức độ giảm đau khớp gối theo Lequesne 60 Bảng 3.14. Mức độ cải thiện TVĐ khớp gối tại các thời điểm điều trị 62 Bảng 3.15. Thay đổi chỉ số gót - mông tại các thời điểm điều trị 64 Bảng 3.16. Chu vi khớp gối tại các th ời điểm theo dõi điều trị. 65 Bảng 3.17. Tốc độ máu lắng trung bình trước và sau 21 ngày điều trị 65 Bảng 3.18. Số lượng HC, BC, Hb trước và sau 21 ngày điều trị. 66 Bảng 3.19. Hàm lượng AST, ALT, Urê, Creatinin của 2 nhóm sau 21 ngày. 67 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. So sánh về hiệu suất giảm đau theo thang điểm VAS qua các thời điểm nghiên cứu 58 Biểu đồ 3.2. Phân loại kết quả điều trị theo thang điểm VAS 59 Biểu đồ 3.3. So sánh về hiệu suất giảm đau theo thang điểm Lequesne qua các thời điểm nghiên cứu. 60 Biểu đồ 3.4. Phân loại kết quả điều tr ị theo thang điểm Lequesne. 61 Biểu đồ 3.5. So sánh về mức cải thiện tầm vận động khớp gối qua các thời điểm điểm điều trị. 63 Biểu đồ 3.6. Phân loại kết quả điều trị theo mức tăng TVĐ khớp gối. 63 [...]... nghiên cứu để đánh giá tác dụng của chế phẩm này trong điều trị THK gối trên lâm sàng Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm Glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối * Với 2 mục tiêu: 1 Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau trên lâm sàng của chế phẩm Glusamin trong điều trị thoái hóa khớp gối 2 Khảo sát tác dụng không mong muốn của chế phẩm Glusamin trên... khớp gối 14 Hình 1.2 Hình ảnh thoái hóa khớp gối 16 Hình 1.3 Hình ảnh thoái hóa khớp gối trên phim chụp X-Quang 22 Hình 1.4 Hình ảnh nội soi khớp gối bình thường (a) và khớp gối thoái hóa (b) 23 Hình 1.5 Chế phẩm Glusamin 35 Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 41 Hình 2.2 Thang điểm VAS 43 Hình 2.3 Đo độ gấp duỗi của khớp gối 45 12 ĐẶT VẤN ĐỀ Thoái hóa khớp. .. chữa trị hoặc nghiên cứu bệnh THK + Nguyễn Tiến Bình và cộng sự (2002) [6] tiến hành nghiên cứu đánh 32 giá tác dụng điều trị nhiệt kết hợp vận động trong điều trị THK gối Nghiên cứu cho thấy sự cải thiện mức độ đau và chức năng khớp gối tương đương với kết quả điều trị bằng NSAID (Mobic) + Nguyễn Văn Pho (2007) [28] đánh giá hiệu quả của tiêm chất nhầy Sodium-Hyaluronate (Go-on) vào ổ khớp gối trong điều. .. phẫu khớp gối Khớp gối là một khớp phức tạp có bao hoạt dịch rất rộng, khớp lại ở nông nên dễ bị va chạm và tổn thương Khớp gối gồm có 2 khớp: - Khớp đùi - chày (thuộc loại khớp lồi cầu) - Khớp đùi - bánh chè (thuộc loại khớp phẳng) Hình 1.1 Giải phẫu khớp gối [15] 15 Giải phẫu khớp gối gồm các mặt khớp (đầu dưới xương đùi, đầu trên xương chày, các sụn chêm, xương bánh chè), phương tiện nối khớp (bao khớp, ... sàng đánh giá tác dụng của Glucosamin trong điều trị thoái hóa khớp Hiện nay trên thế giới có nhiều đề tài nghiên cứu về tác dụng của thực phẩm chức năng cũng như Glucosamin trong điều trị hỗ trợ giảm đau, chống viêm các khớp ở trên thế giới Tuy nhiên, tại Việt Nam thì chưa có nhiều đề tài nghiên cứu như vậy Dưới đây xin giới thiệu một số nghiên cứu gần đây về tác dụng của Glucosamin được sử dụng trong. .. Madrid đã nghiên cứu tác dụng của Glucosamin sulfat trong điều trị thoái hóa khớp gối, nghiên cứu được tiến hành trong vòng 6 tháng trên 318 bệnh nhân Đánh giá hiệu quả điều trị dựa vào chỉ số Lequesne và chỉ số WOMAC, kết quả sau 6 tháng điều trị, về chỉ số Lequesne các bệnh nhân dùng Glucosamin có hiệu suất giảm là 3,1 (điểm) (p=0,032) cao hơn nhóm chứng (1,9 (điểm)), trong khi nhóm dùng Acetaminophen... do thoái hóa khớp gối nặng [40], [62] Thoái hóa khớp gối là nguyên nhân gây tàn tật cho người có tuổi đứng thứ hai sau bệnh tim mạch [35], [41] Ở Việt Nam theo thống kê trong 10 năm (1991-2000) về bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa cơ xương khớp bệnh viện Bạch Mai, THK đứng hàng thứ ba (4,66%) trong nhóm các bệnh có tổn thương khớp Trong THK (không kể thoái hóa cột sống, THK gối chiếm 56,5% [27] Điều. .. cứu tác dụng hỗ trợ điều trị của Nattospes trên những bệnh nhân nhồi máu não sau giai đoạn cấp Nattospes là một loại thực phẩm chức năng mà thành phần chủ yếu là Nattokinase Nattokinase được chế biến bằng cách lên men đậu tương bởi một loại vi sinh vật lành tính Sau quá trình điều trị, Nattospes có hiệu quả hỗ trợ điều trị rõ rệt Tác giả kết luận: “Có thể dùng Nattospes trong điều trị hỗ trợ bệnh nhân... “Glucosamin sulfat có hiệu quả trong điều trị thoái hóa khớp gối [47] - Năm 2008, Allen D.S cùng các cộng sự tại trường Đại Học Illinois, Los Angeles, California (Mỹ) đã tiến hành nghiên cứu tác dụng của 34 Glucosamin kết hợp với Chondroitin sulfat trong cải thiện tình trạng thoái hóa khớp gối Nghiên cứu được thực hiện trên 572 bệnh nhân, các bệnh nhân được chia thành 5 nhóm điều trị và theo dõi trong vòng 24... cứu trên 212 bệnh nhân THK gối Hai tác giả đều cho kết quả giống nhau về tác dụng của thuốc và kết luận: những BN đã điều trị bằng Viartril-s kéo dài có thể cho thấy khả năng ngăn cản các hậu quả của bệnh trên lâm sàng như tàn tật hoặc nhu cầu phải phẫu thuật thay khớp 1.6.3 Giới thiệu về chế phẩm nghiên cứu 1.6.3.1 Xuất sứ và thành phần của Glusamin Chế phẩm Glusamin là thực phẩm chức năng có nguồn gốc . để đánh giá tác dụng của chế phẩm này trong đ iều trị THK gối trên lâm sàng. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Bước đầu đánh giá hiệu quả của chế phẩm Glusamin trong hỗ trợ điều. Glusamin trong hỗ trợ điều trị thoái hoá khớp gối. * Với 2 mục tiêu: 1. Đánh giá tác dụng hỗ trợ giảm đau trên lâm sàng của chế phẩm Glusamin trong điều trị thoái hóa khớp gối. 2. Khảo sát tác. 1.3.3. Cơ chế bệnh sinh 17 1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến thoái hóa khớp. 18 1.3.5. Triệu chứng bệnh thoái hóa khớp gối 20 1.3.6. Điều trị thoái hóa khớp gối. 24 1.4. Bệnh thoái hóa khớp gối theo

Ngày đăng: 28/07/2014, 05:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan