Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 4 pptx

12 409 0
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học part 4 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

37 + Mạng lới khu dự trữ sinh quyển (International Network of Biosphere Reserves) đợc thiết lập bởi chơng trình Con ngời v sinh quyển của UNESCO (UNESCO Man and the Biosphere Program - MAP) Công ớc về kiểm soát ô nhiễm: đợc ký kết nhằm ngăn cấm hoặc hạn chế nạn ô nhiễm ở các quốc gia v trên phạm vi ton thế giới. + Công ớc về bảo vệ tầng ô zôn (Convention on the Protection of the Ozone layer). Công ớc ny liên quan đến việc điều tiết v không khuyến khích sử dụng chất chlorofluorocarbon vì nó liên quan đến tầng ôzôn v lm tăng tia cực tím chiếu vo quả đất. + Ngoi ra, còn có một số công ớc khác nh công ớc về việc ngăn chặn ô nhiễm biển, công ớc về vùng biển, cũng đã đợc ký kết. 2.2.3 Hội nghị thợng đỉnh ton cầu Hội nghị Liên Hiệp Quốc về môi trờng v phát triển (United National confrence on Environment and Development - UNCED) diễn ra tại Rio de Janeiro, Braxin; trong thời gian 12 ngy vo tháng 6 năm1992. Tham gia hội nghị có 178 nớc với hơn 100 nguyên thủ quốc gia, cùng với những ngời đứng đầu tổ chức Liên Hiệp Quốc, các tổ chức phi chính phủ v các tổ chức bảo tồn khác trên thế giới. Các thnh viên hội nghị đã bn bạc, đi đến thỏa thuận ký kết 5 văn bản chính thức đợc trình by dới đây v khởi xớng thực hiện nhiều dự án mới liên quan công tác bảo tồn v phát triển bền vững. Tuyên bố Rio (The Rio Declaration): tuyên bố nêu rõ những nguyên tắc chỉ dẫn cho các nớc giu cũng nh các nớc nghèo về môi trờng v phát triển. Quyền lợi của các dân tộc đợc sử dụng các nguồn ti nguyên của họ phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đợc thừa nhận đầy đủ khi các hoạt động đó không lm tổn hại đến môi trờng tại đó hay ở bất kỳ một nơi no khác. Tuyên bố khẳng định nguyên tắc ngời gây ô nhiễm phải trả tiền, thể theo nguyên tắc ny bất kỳ một công ty hay một chính phủ no gây ra thiệt hại hay hủy hoại môi trờng phải có trách nhiệm trả tiền đền bù v sửa chữa thiệt hại. Công ớc về thay đổi khí hậu (Convention on Climate Change): Công ớc ny đòi hỏi các nớc công nghiệp phải giảm thiểu các chất gây ô nhiễm nh oxit cacbon v các khí nh kính khác do gây ra v phải thờng xuyên lm báo cáo về tiến trình ny. Trong khi các giới hạn ô nhiễm cha đợc xác định, công ớc nêu rõ: các khí nh kính phải đợc duy trì ổn định ở mức không lm ảnh hởng đến khí hậu trên trái đất. Công ớc về đa dạng sinh học (Convention on Biological Diversity): Công ớc ny có 3 mục tiêu: bảo vệ đa dạng sinh học; sử dụng bền vững đa dạng sinh học; phân phối công bằng lợi nhuận của các sản phẩm mới lấy từ các loi hoang dã v các loi thuần dỡng. Hai mục tiêu đầu không phức tạp, mục tiêu thứ ba chấp nhận rằng các nớc đang phát triển phải đợc nhận sự đền bù hợp lý cho việc sử dụng các loi đợc thu thập từ lãnh thổ nớc họ. Mỹ không phê chuẩn công ớc ny vì lý do sợ ngnh công nghệ sinh học khổng lồ của họ sẽ bị hạn chế. Có 168 nớc đã ký vo công ớc ny, Việt Nam l thnh viên thứ 99 (ký công ớc vo tháng 10/1994). Công ớc n y đợc thực thi từ ngy 28 tháng 11 năm 1994. 38 Tuyên bố về các nguyên tắc đối với rừng (Statement on Forest Principles): Sự nhất trí đạt đợc về công tác quản lý rừng đã gặp nhiều nhiều khó khăn vì những khác biệt sâu sắc về quan điểm giữa các nớc ôn đới v nhiệt đới, các nớc giu v các nớc nghèo. Cuối cùng tuyên bố đã đa ra lời kêu gọi về quản lý rừng theo hớng bền vững m không có thêm khuyến cáo no kèm theo. Lịch trình 21 (Agenda 21): Ti liệu (800 trang) ny l một cố gắng mới để trình by một cơ cấu ton diện về những chính sách cần thiết theo hớng bảo vệ môi trờng. Lịch trình ny chỉ ra sự liên kết giữa môi trờng v các vấn đề khác vốn vẫn thờng đa ra cân nhắc một cách tách biệt nh: quyền lợi của trẻ em, sự nghèo khó, vấn đề phụ nữ, chuyển giao công nghệ, Các kế hoạch hoạt động đợc vạch ra để giải quyết các vấn đề về khí quyển, suy thoái đất, hoang mạc hóa, phát triển miền núi, nông nghiệp v phát triển nông thôn, việc phá rừng, đất ngập nớc, môi trờng thủy vực v vấn đề ô nhiễm. Các cơ chế về ti chính, tổ chức, công nghệ v pháp luật để thực hiện những hoạt động ny cũng đợc mô tả. 2.3 Luật pháp của mỗi quốc gia Luật pháp l chỗ dựa hết sức quan trọng, l các căn cứ pháp lý lm cơ sở cho việc tổ chức bảo tồn. ở mỗi quốc gia, dựa trên tình hình kinh tế, xã hội, điều kiện tự nhiên, đặc điểm v hiện trạng nguồn ti nguyên thiên nhiên, nhiều văn bản pháp luật, dới luật v các chính sách, thể chế liên quan đợc soạn thảo v ban hnh kịp thời nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc triển khai các hoạt động trong bảo tồn đa dạng sinh học. Một điều dễ dng nhận thấy rằng các văn bản pháp luật ở mỗi quốc gia không hon tòan giống nhau v luôn đợc thay đổi, bổ sung cho phù hợp với điều kiện thực tế. 39 Bi 6: Tổ chức quản lý bảo tồn đa dạng sinh học Mục tiêu: Sau khi nghiên cứu xong bi ny học viên sẽ có khả năng: + Xác định đợc cách tổ chức, quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn + Giải thích đợc sự cần thiết v xác định đợc các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học 1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn 1.1 Sự hình thnh các khu bảo tồn: Một trong những bớc đi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các quần xã sinh vật chính l việc thnh lập hệ thống các khu bảo tồn. Trong khi các điều kiện khác (pháp luật, việc sử dụng đất, ) cha đảm bảo cho việc gìn giữ các nơi c trú của các loi thì các khu bảo tồn sẽ l một điểm khởi đầu quan trọng. Có thể thnh lập các khu bảo tồn theo nhiều cách, song có hai phơng thức phổ biến nhất, đó l thông qua nh nớc (thờng ở cấp trung ơng hay cấp địa phơng), v các tổ chức bảo tồn hay cá nhân sở hữu những vùng đất đó. Nh nớc có thể dnh ra những vùng đất lm khu bảo tồn v ban hnh luật nhằm cho phép sử dụng ti nguyên của các khu bảo tồn đó ở các mức độ khác nhau cho mục đích thơng mại, mục đích nghỉ ngơi giải trí v sử dụng theo phơng pháp truyền thống của ngời dân địa phơng. Nhiều khu bảo tồn cũng đã đợc các tổ chức t nhân thnh lập nên, ví dụ Hội Bảo tồn Thiên nhiên Audubon (Grove, 1988). Một hình thức đang ngy cng phổ biến, đó l sự hợp tác giữa chính phủ của một nớc đang phát triển với các tổ chức bảo tồn quốc tế, các ngân hng đa phơng v chính phủ của các quốc gia phát triển. Trong mối quan hệ hợp tác nh thế các tổ chức bảo tồn thờng cung cấp ti chính v các hỗ trợ về đo tạo, khoa học v quản lý nhằm giúp các nớc đang phát triển thnh lập hệ thống các khu bảo tồn. Nhịp độ của hình thức hợp tác ny đã đợc tăng lên đáng kể nhờ cơ chế hỗ trợ vốn mới thông qua Quỹ Môi trờng Ton cầu (GEF) do Ngân hng thế giới v các cơ quan của Liên Hiệp Quốc thnh lập. Các khu bảo tồn còn đợc hình thnh bởi các cộng đồng truyền thống vì họ muốn gìn giữ những phong tục tập quán riêng trong đời sống của họ. Một khi vùng đất đã đợc bảo vệ thì cần phải có những quyết định cho phép con ngời tác động ở một mức độ no đó. IUCN (1984, 1985, 1994) đã xây dựng v cải tiến một hệ thống phân loại các khu bảo tồn (đã nêu ở bi 5). Cụ thể mức độ sử dụng ở các khu bảo tồn đã đợc phân định từ nhỏ đến lớn nh sau: 1. Khu bảo tồn thiên nhiên nghiêm ngặt: l những khu đợc bảo vệ nghiêm ngặt, chỉ dnh cho các hoạt động nghiên cứu khoa học, đo tạo v quan trắc môi trờng. Các khu bảo tồn thiên nhiên ny cho phép gìn giữ các quần thể của các loi cũng nh các quá trình của hệ sinh thái sao cho chúng ở trạng thái không bị nhiễu loạn cng nhiều cng tốt. 2. Vờn quốc gia: l những khu vực rộng lớn có vẻ đẹp thiên nhiên (ở biển hay ở đất liền) đợc gìn giữ bảo vệ cho một hoặc vi hệ sinh thái trong đó, đồng thời đợc dùng cho các mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa học, nghỉ ngơi giải trí v tham quan du lịch. Ti nguyên ở đây thờng không đợc phép khai thác cho mục đích thơng mại. 40 3. Các di sản quốc gia: l những khu nhỏ hơn đợc thiết lập nhằm bảo tồn những đặc trng về sinh học, địa lý, địa chất hay văn hóa của một nơi no đó. 4. Các khu vực quản lý nơi c trú của động vật hoang dã: có những điểm tơng tự với các khu bảo tồn nghiêm ngặt nhng một số hoạt động của con ngời cũng đợc phép tiến hnh tại đây để duy trì các đặc thù của cộng đồng dân c. Việc khai thác có kiểm soát cũng đợc phép. 5. Các khu bảo tồn cảnh quan trên đất liền v trên biển: cho phép sử dụng môi trờng theo cách cổ truyền, không phá hủy, đặc biệt tại những nơi m việc sử dụng đã hình thnh nên những khu vực có đặc tính văn hóa, thẩm mỹ v sinh học đặc sắc. Những nơi ny tạo nhiều cơ hội phát triển cho ngnh du lịch v nghỉ ngơi giải trí. 6. Các khu dự trữ ti nguyên: l các vùng m ở đó việc sử dụng ti nguyên đợc kiểm soát phù hợp với các chính sách quốc gia. Nguồn ti nguyên thiên nhiên đợc bảo vệ cho tơng lai. 7. Các khu sử dụng bền vững hệ sinh thái - nhân văn tự nhiên: cho phép các cộng đồng truyền thống đợc duy trì cuộc sống của họ m không có sự can thiệp từ bên ngoi. Thông thờng, họ săn bắt v khai thác ti nguyên chủ yếu phục vụ cho đời sống cộng đồng. Trong canh tác, họ thờng áp dụng các biện pháp truyền thống. 8. Các khu quản lý ti nguyên: cho phép sử dụng bền vững các nguồn ti nguyên thiên nhiên, trong đó có ti nguyên nớc, động vật hoang dã, chăn nuôi gia súc, gỗ, du lịch v đánh bắt cá. Hoạt động bảo tồn các quần xã sinh học thờng đi đôi với các hoạt động khai thác nói trên. Năm loại hình đợc nêu đầu tiên trên có thể coi nh l khu bảo tồn thực sự m trong đó các nơi c trú chủ yếu đợc quản lý vì mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học. Mục tiêu của ba loại hình còn lại phục vụ gián tiếp trong quản lý bảo tồn đa dạng sinh học. Các khu đợc quản lý ny đôi khi đặc biệt quan trọng vì chúng thờng rộng lớn hơn các khu bảo tồn thực sự rất nhiều, vì chúng còn bao gồm rất nhiều hay thậm chí đa số các loi nguyên sinh, mặc khác các khu bảo tồn thực sự thờng nằm trong một hệ thống các khu đợc quản lý. 1.2 Các khu bảo tồn hiện có trên thế giới: Cho đến năm 1993 thì ton thế giới đã có tất cả 8.619 khu bảo tồn, chiếm diện tích rộng 7.922.660 km 2 . Vờn quốc gia rộng nhất thế giới rộng 700.000km 2 ở Greenland. Mặc dù con số về các khu bảo tồn nói trên khá gây ấn tợng song chúng chỉ đại diện cho 5,9% tổng diện tích bề mặt đất đai trên trái đất. Chỉ có 3,5% tổng diện tích đất đai của thế giới l thuộc loại đợc bảo vệ nghiêm ngặt cho mục đích khoa học gồm vờn quốc gia v khu bảo tồn thiên nhiên. Diện tích của các khu bảo tồn lớn nhất l ở Bắc v Trung Mỹ v nhỏ nhất l ở Liên Xô cũ. Diện tích của các khu bảo tồn khác nhau đáng kể giữa các quốc gia, ví dụ: Đức 24,6%, Anh 18,9%, Nga 1,2% , Hy Lạp 0,8% v Thổ Nhĩ Kỳ 0,3%. Số liệu ny cũng mang tính tơng đối ở từng quốc gia v châu lục. Bảng 6.1: Các khu bảo tồn v các khu đợc quản lý ở các vùng địa lý trên thế giới 41 Các khu bảo tồn (phân loại của IUCN, I-V) Các khu đợc quản lý (phân loại của IUCN, I-V) Vùng Số các khu Diện tích (km 2 ) Phần trăm tổng diện tích Số các khu Diện tích (km 2 ) Phần trăm tổng diện tích Châu Phi 740 1.388.930 4,6 1.526 746.360 2,5 Châu á (a) 2.181 1.211.610 4,4 1.194 309.290 1,1 Bắc v Trung Mỹ 1.752 2.632.500 11'7 243 161.470 0,7 Nam Mỹ 667 1.145.960 6,4 679 2.279.350 12,7 Châu Âu 2.177 455.330 9,3 143 40,350 0,8 LIên Xô (cũ) 218 243.300 1,1 1 4.000 0,6 Châu úc (b) 920 845.040 9,9 91 50.000 0,6 Thế giới (c) 8.619 7.922.660 5,8 3.868 3.588.480 2,7 (Nguồn ti liệu ti liệu WRI/UNEP/UNDP,1994.) (a) Không bao gồm Liên Xô cũ (b) Ôxtrâylia, Niu Dilân v các đảo Thái Bình Dơng (c) Không bao gồm Nam cực Tổ chức IUCN đề xuất các quốc gia nên dnh tối thiểu từ 7 - 10% tổng diện tích cho các khu bảo tồn bởi nhu cầu của con ngời đối với ti nguyên thiên nhiên l rất lớn. Việc thnh lập các khu bảo tồn đã đạt đỉnh cao vo những năm 1970 - 1975 rồi sau đó chững lại, có lẽ l do những vùng đất còn lại đã đợc chọn cho mục đích sử dụng khác (McNeely et al., 1994). Nhiều khu bảo tồn nằm trên những vùng đất đợc coi l không có hoặc ít có giá trị kinh tế. Một diện tích khiêm tốn của các khu bảo tồn nói trên đã nói lên nhiều vùng đất có tầm quan trọng sinh học đã đợc quản lý cho mục đích sản xuất. 1.3 Tính hiệu quả của các khu bảo tồn Diện tích các khu bảo tồn chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ trên trái đất do vậy khi xét đến hiệu quả bảo tồn không chỉ chú ý đến phạm vi diện tích m còn xét đến ton bộ cảnh quan, nơi tập trung sự phân bố loi. Sự tập trung của các loi thờng xảy ra tại những nơi nhất định trong ton bộ cảnh quan: theo các độ cao khác nhau, tại những nơi giao nhau của các kiến tạo địa chất, tại những nơi có tuổi địa chất cao v những nơi có nhiều ti nguyên thiên nhiên quan trọng (Terborgh, 1986). Một vùng cảnh quan thờng bao gồm các dãi đất rộng lớn cùng với nơi c trú của nhiều loi v trong đó chỉ có một vi khu vực nhỏ l nơi c trú của các loi hiếm. Trong trờng hợp ny hiệu quả bảo tồn các loi hiếm có thể sẽ không phụ thuộc quá nhiều vo bảo tồn ton bộ vùng đất rộng lớn m phải bảo tồn đại diện của tất cả các kiểu nơi c trú của loi trong một hệ thống các khu bảo tồn. Một số ví dụ minh họa: ở Indonexia, mục tiêu của kế hoạch bảo vệ các loi chim v linh trởng bản địa sẽ đạt đợc nhờ vo việc tăng diện tích các khu bảo tồn trong hệ thống các khu bảo tồn từ 3,5% lên 10% so với tổng diện tích cả nớc (IUCN/UNEP, 1986). ở Zaia, cả nớc có trên 1.000 loi chim. Trong số đó có 89% số loi xuất hiện trong các khu bảo tồn với diện tích chỉ chiếm 3,9% tổng diện tích cả nớc. Tơng tự nh vậy, 85% số chim của Kenya đợc bảo vệ trong các khu vực m diện tích chỉ chiếm 5,4% tổng diện tích đất đai (Sayer and Stuart, 1988). Từ kinh nghiệm của các khu bảo tồn khác nhau trên thế giới cho thấy rằng: những khu bảo tồn đợc lựa chọn cẩn thận thì có thể nuôi dỡng v che chở cho rất nhiều, nếu 42 không nói l hầu hết các loi của một quốc gia. Tuy nhiên, tơng lai lâu di của nhiều loi trong các khu bảo tồn ny vẫn còn l điều đáng nghi ngại. Xét về tính hiệu quả của khu bảo tồn còn phải tính đến cách thức quản lý, đây l một trong những yếu tố có tính chất quyết định. 1.4 Lập các u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học Trong một thế giới đông đúc, với nguồn kinh phí có hạn, thì cần phải thiết lập đợc các u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học v quan trọng nhất l bảo tồn loi. Trong khi một số ngời bảo thủ cho rằng cha chắc đã có loi no đó bị tuyệt chủng, thì trên thực tế loi đang bị mất đi hằng ngy. Câu hỏi đặt ra ở đây l lm sao có thể giảm thiểu sự mất mát của các loi với một nguồn ti chính v sức lực có hạn. Những câu hỏi có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau m các nh hoạch định công tác bảo tồn cần phải lm sáng tỏ l: cần phải bảo vệ cái gì?, bảo vệ ở đâu? v bảo vệ nh thế no? (Erwin, 1991; Johnson, 1996). Có thể dùng 3 tiêu chí sau để lập ra các u tiên cho bảo tồn loi v quần xã: Tính đặc biệt : Một quần xã sẽ đợc u tiên bảo vệ cao hơn nếu ở đó l nơi sinh sống chủ yếu của nhiều loi đặc hữu quí hiếm hơn so với quần xã chỉ gồm các loi phổ biến. Một loi thờng có giá trị bảo tồn nhiều hơn nếu có tính độc nhất về mặt phân loại học, tức l loi duy nhất của giống hay họ, so với loi l thnh viên của một giống có nhiều loi (Wright et al., 1994). Tính nguy cấp : Một loi đang có nguy cơ tuyệt chủng sẽ đợc quan tâm nhiều hơn so với những loi không bị đe dọa tuyệt chủng. Những quần xã sinh học đang bị đe dọa v sắp sửa bị tiêu diệt cũng cần đợc u tiên bảo vệ. Tính hữu dụng: Những loi có giá trị kinh tế hoặc có giá trị tiềm năng đối với con ngời sẽ đợc u tiên bảo vệ nhiều hơn so với các loi cha biết giá trị rõ rng Loi rồng đất Komodo ở Indonesia l một ví dụ cụ thể cho một loi đợc u tiên bảo vệ theo cả 3 tiêu chí nêu trên: nó l loi thằn lằn lớn nhất thế giới (tính đặc biệt); chỉ xuất hiện trên một vi đảo nhỏ của một quốc gia đang phát triển nhanh (tính nguy cấp) v có tiềm năng lớn cho việc thu hút khách du lịch cũng nh l mối quan tâm lớn của khoa học (tính hữu dụng). Bằng cách ứng dụng tiêu chí ny, nhiều hệ thống u tiên nhằm vo các loi v quần xã đã đợc xây dựng ở qui mô quốc gia lẫn quốc tế (Johnson, 1994). Những tiêu chí trên nhìn chung có tính chất bổ sung trong việc lựa chọn u tiên trong công tác bảo tồn vì mỗi tiêu chí cho thấy một triển vọng riêng. 1.5 Các phơng pháp tiếp cận về loi, quần xã v hệ sinh thái khi thnh lập khu bảo tồn Có thể thnh lập các khu bảo tồn để bảo vệ những loi độc nhất vô nhị. Nhiều khu bảo tồn đã đợc thnh lập để bảo vệ những loi thú lớn, đẹp l những loi thu hút sự quan tâm của công chúng, có giá trị biểu trng v có tính quyết định cho du lịch sinh thái. Trong quá trình bảo vệ loi ny, ton bộ các quần xã của hng ngn loi khác cũng 43 sẽ đợc bảo vệ. Xác định v chỉ ra đợc các loi cần u tiên nhất l bớc đầu tiên trong quá trình lập kế hoạch bảo tồn cho từng loi. Một số ngời quan tâm đến bảo tồn, với cách tiếp cận khác lại cho rằng nên tập trung vo bảo tồn các quần xã hoặc các hệ sinh thái hơn l chỉ bảo tồn loi. Bảo tồn các quần xã có thể sẽ bảo vệ đợc một số lợng lớn hơn các loi, trong khi đó việc cứu hộ các loi cụ thể no đó lại thờng không đơn giản, tốn kém v ít hiệu quả. Cần phải lập ra những u tiên có tính ton cầu cho các khu bảo tồn mới tại các nớc đang phát triển để từ đó có thể hớng mọi nguồn nhân ti v vật lực vo các nhu cầu thiết yếu nhất. Một quá trình nh vậy sẽ lm thay đổi khuynh hớng của các cơ quan ti trợ quốc tế, các nh khoa học v các cán bộ phát triển l chỉ tập trung những dự án lớn cho bảo tồn ở một số nớc có nền chính trị ổn định v giao thông thuận tiện. Hiện nay, việc thiết lập những u tiên bảo tồn trên qui mô ton cầu có tầm quan trọng hơn bao giờ hết bởi vì lợng kinh phí dnh cho xây dựng v quản lý các vờn quốc gia mới đã tăng lên đáng kể sau khi Quỹ môi trờng ton cầu (GEF) v các quỹ bảo tồn khác ra đời. Việc hình thnh các khu bảo tồn mới cần phải đảm bảo đợc cng nhiều đại diện của các loại quần xã sinh học cng tốt. Định ra đợc những khu vực no trên thế giới đã đợc bảo vệ thỏa đáng v những khu vực no cần khẩn trơng bổ sung bảo tồn l một việc có tính chất quyết định trong công tác bảo tồn thế giới. Mọi nguồn lực, công tác nghiên cứu v tuyên truyền cần phải hớng vo những khu vực trên thế giới đang cần đợc bảo vệ thêm. 1.6 Thiết kế các khu bảo tồn Kích thớc v vị trí của các khu bảo tồn trên thế giới thờng đợc xác định qua sự phân bố của dân c, các giá trị tiềm tng của đất đai v nhận thức của cộng đồng. Mặc dù hầu hết các vờn quốc gia v khu bảo tồn đã ra đời theo kiểu ngẫu nhiên v hon ton phụ thuộc vo sự có sẵn của đất đai v kinh phí, song hiện đã có rất nhiều ti liệu về sinh thái học đề cập đến những cách thiết kế các khu bảo tồn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các nh sinh học bảo tồn đã thận trọng trong việc đa ra các hớng dẫn chung v đơn giản trong việc thiết kế các khu bảo tồn bởi vì mọi tình huống bảo tồn đều đòi hỏi một sự quan tâm đặc biệt. Những câu hỏi then chốt m các nh bảo tồn cố gắng giải quyết l: 1. Một khu bảo tồn cần rộng đến mức no để bảo tồn đợc loi?. 2. Tạo ra một khu bảo tồn lớn tốt hơn hay l tạo ra nhiều khu bảo tồn nhỏ tốt hơn? 3. Cần phải bảo vệ trong khu bảo tồn bao nhiều cá thể của một loi nguy cấp l đủ để ngăn cho loi đó khỏi bị tuyệt diệt?. 4. Hình dạng hợp lý nhất cho một khu bảo tồn l hình gì?. 5. Khi một số khu bảo tồn đợc hình thnh, chúng nên nằm cạnh nhau hay nên cách xa nhau, v chúng nên biệt lập với nhau hay l nên liên hệ với nhau qua những đờng hnh lang?. Cho đến nay, sự thống nhất về kích thớc khu bảo tồn có vẻ thiên về việc tuỳ thuộc vo nhóm loi cần bảo tồn cũng nh vo điều kiện khoa học. Điều đợc thừa nhận l những khu bảo tồn lớn sẽ có khả năng hơn những khu bảo tồn nhỏ trong việc gìn giữ các loi khác nhau bởi vì nó có thể chứa đựng nhiều kiểu hệ sinh thái v những quần thể có kích thớc lớn. Tuy nhiên, những khu bảo tồn nhỏ nếu đợc quản lý tốt thì cũng rất có 44 giá trị, đặc biệt l trong trờng hợp bảo tồn các loi cây, các loi động vật không xơng sống v những loi động vật có xơng sống nhỏ. Trên thực tế, ít có khả năng lựa chọn no khác ngoi việc chấp nhận phải bảo tồn các loi trong những khu bảo tồn nhỏ bởi vì xung quanh các khu bảo tồn nhỏ không còn thừa đất để sử dụng vo mục đích bảo tồn. 1.7 Quản lý các khu bảo tồn Sau khi đã đợc thnh lập một cách hợp pháp thì khu bảo tồn phải đợc quản lý có hiệu quả nhằm duy trì v bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều ngời cho rằng thiên nhiên vốn đã có sự cân bằng tự nhiên do đó họ cho rằng đa dạng sinh học sẽ đợc bảo vệ tốt nhất nếu không có sự can thiệp của con ngời. Thực tế cho thấy trong nhiều trờng hợp, khi con ngời đã lm môi trờng biến đổi quá nhiều thì những quần thể v loi còn lại rất cần sự can thiệp của con ngời để tồn tại. Tuy nhiên, việc đa ra đợc những quyết định có hiệu quả về quản lý trong các khu bảo tồn còn phụ thuộc vo việc có đủ thông tin qua các chơng trình nghiên cứu v có đủ kinh phí cho việc thực hiện các kế hoạch quản lý đó hay không? Thực tế, việc quản lý tốt đôi khi lại không cần phải có những hoạt động gì vì các hoạt động quản lý có lúc không hiệu quả hoặc thậm chí lại có hại. Ví dụ: việc các nh quản lý khu bảo tồn quá sốt sắng trong việc dọn dẹp, thu gom cây cối bị đổ v phát quang bờ bụi để cải tiến bộ mặt cảnh quan của khu bảo tồn có thể vô tình lm mất những nơi lm tổ, trú ngụ, nguồn thức ăn, của nhiều loi hoặc một số loi nhất định. Một thực tế khác, chính sách không đụng đến của các nh quản lý ở một số khu bảo tồn tởng chừng nh cho phép thiên nhiên đợc tự do phát triển, nhng hậu quả lại lm hủy hoại nhanh chóng một số loi. Việc quản lý đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn cần thiết phải chú trọng đến các vấn đề: xử lý các mối de dọa đối với khu bảo tồn; quản lý nơi c trú của loi; quản lý hoạt động của con ngời liên quan đến ti nguyên khu bảo tồn. 2 Các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong bảo tồn đa dạng sinh học Tính chất quyết định trong các chiến lợc bảo tồn l phải bảo tồn đa dạng sinh học một cách tổng hợp, chứ không chỉ quan tâm đến bảo tồn ở các khu bảo tồn. Việc chỉ dựa vo các khu bảo tồn tạo ra tâm lý vây hãm, tức l chỉ có các loi hay quần xã trong phạm vi khu bảo tồn thì mới đợc bảo vệ nghiêm ngặt, trong khi chúng lại bị khai thác một cách tự do ở bên ngoi. Điều ny sẽ dẫn đến hậu quả l nếu các khu vực lân cận khu bảo tồn bị suy thoái thì đa dạng sinh học bên trong khu bảo tồn cũng bị suy giảm. Tại cuộc hội thảo Quản lý khoa học các quần xã động thực vật giúp cho bảo tồn (1971), Morris đã kết luận rằng: Không có cách quản lý khu bảo tồn no l luôn luôn đúng hoặc sai. Việc áp dụng bất cứ một phơng thức quản lý no cũng phải dựa vo các đối tợng quản lý ở một địa điểm cụ thể. Chỉ khi đã xác định đợc các đối tợng quản lý thì các kết quả quản lý khoa học mới đợc áp dụng. Nếu chúng ta không thể bảo vệ thiên nhiên bên ngoi các khu bảo tồn thì thiên nhiên cũng sẽ chẳng tồn tại bao nhiêu trong các khu đó (Western, 1989). 45 Theo dự tính, có tới hơn 90% đất đai trên Trái đất l nằm ngoi diện tích các khu bảo tồn. Các chiến lợc nhằm điều ho giữa các nhu cầu của con ngời với các lợi ích bảo tồn các khu vực không đợc bảo vệ nói trên có vai trò rất quan trọng đối với sự thnh công của các kế hoạch bảo tồn. Đa phần các đất đai nằm ngoi phạm vi các khu bảo tồn vẫn cha bị con ngời sử dụng triệt để v vẫn l nơi sinh sống nguyên thuỷ của sinh giới. Do phần lớn diện tích đất đai ở hầu hết các nớc l không phụ thuộc khu bảo tồn nên rất nhiều loại quí hiếm vẫn xuất hiện bên ngoi ranh giới các khu bảo tồn. Ví dụ, ở Ôxtrâylia, 79% các loi thực vật bị đe doạ có nguy cơ tuyệt diệt bên ngoi ranh giới các khu bảo tồn. Phần lớn các loi liệt kê trong Luật về Các loi đang có nguy cơ tuyệt chủng của Mỹ l đợc tìm thấy trên các khu đất t hữu. Một kế hoạch bảo tồn sẽ khó thnh công nếu chỉ quan tâm đến công tác bảo tồn m không quan tâm đến nhu cầu của con ngời, đặc biệt l các cộng đồng dân c sống trong khu vực xung quanh các khu bảo tồn. Do vậy, công tác bảo tồn còn phải gắn liền với các hoạt động phối hợp, hỗ trợ trong suốt cả tiến trình. 2.1 Giáo dục, đo tạo nâng cao nhận thức bảo tồn đa dạng sinh học Việc giáo dục v khuyến khích các chủ đất (Nh nớc hoặc t nhân) bảo vệ các loi quí hiếm rõ rng l việc lm cần thiết trong các chiến lợc bảo tồn đối với sự tồn tại lâu di của các loi. Nhiều chơng trình quốc gia nhằm bảo vệ các loi có nguy cơ tuyệt diệt tại các nớc khác nhau đã thông báo cho những ngời thiết kế đờng giao thông cũng nh các nh phát triển, về vị trí của loi quí hiếm v giúp đỡ họ sửa đổi kế hoạch để tránh gây hủy hoại đến các vị trí ny. Khuyến khích việc khai thác rừng có chọn lọc theo chu kỳ đủ di hoặc hỗ trợ các cộng đồng dân c vẫn còn canh tác nơng rẫy theo phơng thức truyền thống nhng với mật độ dân c vừa phải cũng góp phần duy trì đợc một tỷ lệ đáng kể các sinh vật nguyên thuỷ trong đó. Ví dụ: tại Malaixia, sau 25 năm khai thác gỗ có chọn lọc ngời ta vẫn phát hiện ra rất nhiều loi chim trong các cánh rừng ma nhiệt đới (Wong, 1985). Tại nhiều nớc, nhiều khu đất lớn do nh nớc lm chủ đã đợc ginh ra để sử dụng vo mục đích khác nhau. Trớc kia, những mục đích sử dụng ny bao gồm khai thác gỗ, khai thác khoáng sản, chăn thả, quản lý động vật hoang dã v khu nghỉ nghơi giải trí. Ng y nay, các khu vực sử dụng đa mục đích ny cng đợc quan tâm thêm đến mục đích sử dụng để bảo vệ các loi, các quần xã sinh vật v các hệ sinh thái. Việc đa giáo dục môi trờng, bảo vệ ti nguyên thiên nhiên vo chơng trình đo tạo ở các cấp cũng đã v đang đợc quan tâm ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam. Nhiều chơng trình tuyên truyền giáo dục về bảo tồn đa dạng sinh học cũng đã đợc nêu ra trong kế hoạch hnh động đa dạng sinh học cấp quốc gia. Hy vọng trong tơng lai, với sự tiến bộ về nhiều mặt, trong đó có công tác giáo dục v đo tạo, sự nghiệp bảo tồn đa dạng sinh học sẽ thu đợc nhiều kết quả. 2.2 Khuyến khích lợi ích kinh tế v phối hợp với ngời dân địa phơng trong hoạt động bảo tồn Việc con ngời sử dụng cảnh quan l một thực tế m chúng ta phải tính đến khi quy hoạch thiết kế khu bảo tồn. Con ngời đã l một bộ phận của tất cả các hệ sinh thái trên thế giới từ hng ngn năm nay, việc loại bỏ con ngời ra khỏi các khu bảo tồn thiên 46 nhiên có thể sẽ dẫn đến những hậu quả lớn. Ví dụ: Một vùng đồng cỏ sa van đợc bảo vệ để tránh khỏi bị cháy do con ngời gây ra có thể sẽ chuyển thnh rừng, từ đó dẫn đến sự mất đi của những loi chỉ có ở sa van. Tuy nhiên, việc đa ngời dân địa phơng ra khỏi khu bảo tồn có thể lại l sự lựa chọn duy nhất khi m ti nguyên thiên nhiên đang bị khai thác tới mức sự ton vẹn của các quần xã sinh vật bị đe dọa. Tình trạng tơng tự xảy ra có thể l do chăn thả gia súc quá mức, khai thác ồ ạt củi hay nạn săn bắn động vật. Tốt hơn hết l tìm ra đợc những giải pháp trung hòa trớc khi tình hình trên xảy ra. 2.2.1 Khuyến khích lợi ích kinh tế Trong bất kỳ kế hoạch của một khu bảo tồn no thì việc sử dụng khu bảo tồn của ngời địa phơng v du khách cần phải l nội dung trung tâm, kể cả ở quốc gia phát triển lẫn quốc gia đang phát triển. Những ngời dân từ ngn đời nay đã sử dụng các sản phẩm trong khu vực, nay đột nhiên không đợc phép vo trong đó nữa, sẽ mất đi quyền đợc tiếp cận các nguồn ti nguyên cơ bản cần cho cuộc sống của họ. Trong các trờng hợp nh vậy, xung đột xảy ra l điều hiển nhiên. Hiệu quả công tác bảo tồn phụ thuộc phần lớn vo mức độ ủng hộ hay thù địch của những ngời sử dụng ti nguyên ở các khu vực ny. Nhiều nớc trên thế giới hiện đang có chủ trơng khuyến khích lợi ích kinh tế đối với các cộng đồng dân địa phơng sống bên trong v xung quanh khu bảo tồn. Đó có thể l những biện pháp tích cực nhằm thúc đẩy tốt hơn cho hoạt động bảo tồn, trong đó coi trọng lợi ích của ngời dân v gắn lợi ích kinh tế của ngời dân với công tác bảo tồn. Một số quốc gia cho phép ngời dân đợc vo các khu bảo tồn theo một lịch trình nhất định để khai thác lâm sản theo một định mức cho phép. Ví dụ: một số khu bảo tồn ở Châu Phi, cho phép ngời dân địa phơng khai thác một số loi thú theo quy định để lm thực phẩm. Khu bảo tồn tê giác 1 sừng ở Nepan, cho phép ngời dân đợc hởng tòan bộ thu nhập từ việc đa v hớng dẫn khách du lịch tham quan khu bảo tồn bằng Voi, Khi cộng đồng dân địa phơng đợc hởng lợi từ lợi ích của bảo tồn thì áp lực từ phía họ sẽ giảm v ngợc lại, có thể họ sẽ trở thnh những ngời đi đầu trong việc bảo vệ đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn ở địa phơng. 2.2.2 Phối hợp với ngời dân địa phơng trong các hoạt động bảo tồn Một chiến lợc tỏ ra rất có hiệu quả l phối hợp với dân địa phơng trong hoạt động bảo tồn, đó l việc thiết lập các Dự án Phối hợp bảo tồn v phát triển (Intergrated Conservation and Development Projects - ICDPs). ICDP đợc các tổ chức WWF v UNEP coi l giải pháp hữu hiệu nhất trong những năm gần đây đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên thế giới. Dự án đợc thiết kế nhằm thỏa mãn hai mục đích cơ bản l phát triển bền vững tính đa dạng sinh học của trái đất v phát triển kinh tế xã hội loi ngời. Xuất phát từ thực trạng đa dạng sinh học của các quốc gia đã v đang bị suy thoái. Tuy các nớc đã có nhiều nỗ lực để bảo vệ những hiệu quả của công tác quản lý rất thấp. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam đã có không ít các dự án về bảo tồn. Nhiều dự án, hoạt động đã kết thúc nhng ti nguyên ở các khu bảo tồn vẫn bị mất; nhiều khu thậm chí không còn đủ giá trị ban đầu để bảo tồn. Nguyên nhân của sự thất bại ny l thiếu sự Hình 6.1: Ngời dân đợc thu lợm cỏ tranh theo định mức trong một VQG tại Nêpan [...]... khoa học cũng đợc tiến hnh tại đây Bao quanh vùng đệm l vùng chuyển tiếp trong đó có hoạt động thử nghiệm v phát triển bền vững Sơ đồ 6.1: Mô hình một khu bảo tồn sinh quyển MAB 47 Chơng 3 Đa dạng sinh học v bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam Mục đích: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về đa dạng sinh học ở Việt Nam v thái độ cần thiết trớc thực trạng suy thoái v bảo tồn đa dạng sinh học, ... quản lý các khu bảo tồn ICDP đợc xây dựng v thực hiện dựa trên những thỏa thuận, bn bạc về cách thức bảo tồn, yêu cầu bảo tồn, giải pháp nâng cao đời sống kinh tế xã hội cho cộng đồng dân c sống trong v quanh khu bảo tồn Các hoạt động của dự án đợc ngời dân tham gia từ khi lập kế hoạch đến khi triển khai, kể cả giám sát v đánh giá dự án Chỉ khi ngời dân thực sự tham gia vo hoạt động bảo tồn, ngợc lại... v chuyển dịch gen giữa vùng trung tâm đợc bảo vệ nghiêm ngặt với các vùng chuyển tiếp có đông dân c v không đợc bảo vệ Vùng bảo vệ nghiêm ngặt Vùng đệm cho phép thực hiện một số hoạt động truyền thống quan trắc v nghiên cứu khoa học Vùng phát triển bền vũng (Nghiên cứu khảo nghiệm) Mô hình chung của một khu bảo tồn sinh quyển MAB bao gồm: Vùng lỏi l khu bảo tồn nghiêm ngặt, đợc bao quanh bởi một vùng... động bảo tồn thực sự mang lại những lợi ích kinh tế cho cộng đồng dân tộc địa phơng thì lúc đó mới thu đợc kết quả Tổ chức văn hóa, khoa học v giáo dục của Liên Hiệp Quốc đã khởi xớng một cách tiếp cận trong công tác bảo tồn vì ngời dân v do dân thực hiện dới sự giám sát v cung cấp các dịch vụ của nh nớc, với chơng trình con ngời v sinh quyển (MAB) Chơng trình ny đã thnh lập một số các khu bảo tồn sinh. .. ở Việt nam : + Thảo luận nhóm + Trình by + Xem hình ảnh Trình by đợc cơ sở luật pháp liên quan, hoạt động v định hớng trong bảo tồn ĐDSH Luật pháp Việt Nam liên quan đến bảo tồn ĐDSH Hoạt động bảo tồn ĐDSH Định hớng trong bảo tồn ĐDSH + Trình by + Thảo luận + Xem hình ảnh 48 Vật liệu + Ti liệu phát tay + OHP + Bản đồ + Ti liệu phát tay + OHP + Slides, Bản đồ + thẻ mu, A0, bảng ghim/lật + Ti liệu... (MAB) Chơng trình ny đã thnh lập một số các khu bảo tồn sinh quyển trên khắp thế giới nhằm cố gắng đa các hoạt động của con ngời, các hoạt động nghiên cứu v bảo vệ môi trờng thiên nhiên vo cùng một địa điểm Khu bảo tồn sinh quyển bao gồm một khu trung tâm trong đó các quần xã sinh vật v các hệ sinh thái đợc bảo vệ nghiêm ngặt; xung quanh nó l vùng đệm trong đó các hoạt động truyền thống của ngời dân nh... quan ton chơng Bi Bi 7 Giới thiệu ĐDSH ở Việt nam Bi 8 : Suy thoái ĐDSH học ở Việt Nam Bi 9: Bảo tồn ĐDSH ở Việt Nam Mục tiêu Giải thích đợc cơ sở tạo nên ĐDSH ở Việt nam Mô tả đợc các đặc điểm ĐDSH ở Việt nam Nội dung Phơng pháp Cơ sở tạo nên ĐDSH ở Việt Nam + Trình by Mức độ ĐDSH ở Việt nam Tính đa dạng trong các vùng địa lý sinh vật Việt Nam + Trình by + Phillip Phân tích đợc thực trạng suy thoái... nâng cao nhận thức v tham gia trong hoạt động bảo tồn Mục tiêu: Sau khi học xong chơng ny, sinh viên có khả năng : Giải thích đợc cơ sở tạo nên ĐDSH ở Việt nam v mô tả đợc các đặc điểm ĐDSH ở Việt Nam Phân tích đợc thực trạng v giải thích đợc các nguyên nhân gây suy thoái ĐDSH ở Việt Nam Trình by đợc cơ sở luật pháp, hoạt động v định hớng trong bảo tồn ĐDSH ởViệt Nam Khung chơng trình tổng quan... thác ti nguyên thiên nhiên nh khai thác gỗ có lựa chọn v các thử nghiệm khoa học đợc phép tiến hnh Chiến lợc tổng quát về một vùng trung tâm đợc bao bọc xung quanh bởi vùng đệm v vùng chuyển tiếp có thể có một số hiệu quả đáng mong ớc Thứ nhất: ngời dân địa phơng đợc khuyến khích tham gia thực hiện các mục tiêu của khu bảo tồn Thứ hai: một số đặt điểm cảnh quan do con ngời tạo ra có thể đợc gìn giữ... mu, A0, bảng ghim/lật + Ti liệu phát tay + OHP + Slides, Băng video (nếu có) + Thẻ mu, A0, bảng ghim/lật + OHP + Slides, Băng video + OHP + Thẻ mu, bảng + Slides, hình ảnh,băng video Thời gian 5 tiết 4 tiết 4 tiết . trong bảo tồn đa dạng sinh học 1 Tổ chức quản lý đa dạng sinh học tại các khu bảo tồn 1.1 Sự hình thnh các khu bảo tồn: Một trong những bớc đi cơ bản quan trọng nhất trong việc bảo tồn các. tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học Trong một thế giới đông đúc, với nguồn kinh phí có hạn, thì cần phải thiết lập đợc các u tiên cho bảo tồn đa dạng sinh học v quan trọng nhất l bảo tồn loi bảo tồn nhằm bảo tồn đa dạng sinh học một cách hiệu quả nhất. Tuy nhiên, các nh sinh học bảo tồn đã thận trọng trong việc đa ra các hớng dẫn chung v đơn giản trong việc thiết kế các khu bảo tồn

Ngày đăng: 28/07/2014, 02:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội

    • Bài giảng

      • bảo tồn đa dạng sinh học

        • Hà Nội, 2002

        • Chương trình Hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội

          • Bài giảng

            • bảo tồn đa dạng sinh học

              • Hà Nội, 2002

              • 1 Khái niệm đa dạng sinh học

                • 1.1 Đa dạng di truyền

                  • 1.1.1 Khái niệm

                  • 1.1.2 Một số nhân tố làm giảm hoặc tăng đa dạng di truyền:

                  • 1.2 Đa dạng loài

                    • 1.2.1 Khái niệm

                    • 1.2.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng loài

                    • 1.3 Đa dạng quần xã sinh vật và hệ sinh thái

                      • 1.3.1 Khái niệm

                      • 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng

                      • 2 Một số vùng giàu tính đa dạng sinh học trên thế giới

                      • 1. Định giá giá trị của đa dạng sinh học

                      • 2. Giá trị của đa dạng sinh học

                        • Giá trị kinh tế trực tiếp

                          • 2.1.1 Giá trị sử dụng cho tiêu thụ

                          • 2.1.2 Giá trị sử dụng cho sản xuất

                          • 2.2 Giá trị gián tiếp

                          • Khái niệm suy thoái đa dạng sinh học

                            • 2.3 Khái niệm

                            • 2.4 Quá trình suy thoái đa dạng sinh học

                            • 3 Nguyên nhân gây suy thoái đa dạng sinh học

                            • 4 Thang bậc phân hạng mức đe doạ của IUCN, 1994 (IUCN Red List Categorles).

                            • 5 Bảo tồn đa dạng sinh học

                              • 5.1 Khái niệm

                              • 5.2 Sự cần thiết phải bảo tồn đa dạng sinh học

                              • 6 Các cơ sở của bảo tồn đa dạng sinh học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan