liệt kê và giải thích sáu đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu quả hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có sáu đặc tính này (hay gần đủ sáu)

34 898 0
liệt kê và giải thích sáu đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu quả hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có sáu đặc tính này (hay gần đủ sáu)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC A.Đặt vấn đề: ………………………………………………………. 3 B.Lý thuyết áp dụng: ………………………………………………. 4 I.Quyết định quản trị: ……………………………………………… 4 1. Khái niệm quyết định quản trị ……………………………… 4 2.Đặc điểm của quyết định quản trị ……………………………… 4 3. Phân loại quyết định quản trị …………………………………. 4. Vai trò và ý nghĩa của quyết định quản trị……………………. 5. Chức năng của quyết định quản trị……………………………. 5 6 7 6. Yêu cầu cơ bản của quyết định quản trị ………………………… 8 II. Qúa trình ra quyết định……………………………………… 10 1. Môi trường ra quyết định……………………………………… 10 2. Cơ sở khoa học của việc ra quyết định………………………… 12 3. Các nguyên tắc ra quyết định…………………………………… 14 4. Yếu tố nâng cao hiệu quả ra quyết định……………………… 5. Yếu tố cản trở ra quyết định…………………………………… C. Giải quyết vấn đề: ……………………………………………… 15 17 19 Vấn đề 1: Sáu đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu quả …….………………………………………………………………… 19 2 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 A.ĐẶT VẤN ĐỀ: Trong quá trình điều hành hoạt động của doanh nghiệp,nhà quản trị luôn phải đối mặt, phải xử lí các tình huống và phải ra các quyết định khác nhau. Ra quyết định là công việc quan trọng nhất của nhà quản trị vì tính chính xác của các quyết định có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của tổ chức.Có thể nói chất lượng của các quyết định quản trị chính lá thước đo tính hiệu quả của các nhà quản trị đồi với tổ chức.Thật vậy, thực tế đã chứng minh ông Lee Iacoca – CEO hãng xe hơi Chryler đã phát biểu rằng : “Nếu tôi phải tóm tắt trong một từ về những phẩm chất tạo nên một nhà quản trị tốt, tôi sẽ nói rằng tất cả nằm trong từ “sự quyết đoán”. Chính vì vậy, vì sự sống còn của tổ chức, nhà quản trị phải phát triển những kĩ năng ra quyết định và phải làm sao để quyết định mang lại hiệu quả cao nhất? Để trả lời cho câu hỏi này, trước hết chúng ta cùng tìm hiểu về quyết định quản trị là gì?Khái niệm, bản chất của các quyết định quản trị; quy trình ra quyết định quản trị cũng như nắm được những yếu tố nhằm nâng cao hiệu quả của quyết định quản trị. 3 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 B.LÍ THUYẾT ÁP DỤNG: I.QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ: 1.Khái niệm quyết định quản trị: Quyết định quản trị là những hành vi sáng tạo của chủ thể quản trị nhằm giải quyết một vấn đề đã chín muồi (cần thiết phải giải quyết) trên cơ sở hiểu biết các quy luật vận động khách quan và phân tích thông tin về tổ chức và môi trường. Một quyết định quản trị nhằm trả lời các câu hỏi: Tại sao phải làm? Cần làm gì? Khi nào làm? Làm trong bao lâu? Ai làm? Và làm như thế nào?  Ra quyết định là sự lựa chọn một giải pháp tốt nhất (hợp lý nhất) cho vấn đề đã xác định. Nhà quản trị luôn luôn ra quyết định, và ra quyết định là một trong những kỹ năng chủ yếu của nhà quản trị. Bạn luôn luôn được mời ra quyết định và thực hiện quyết định. Chất lượng và kết quả của quyết định của bạn có khả năng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nhân viên và tổ chức của bạn. Điều chủ yếu là bạn phải biết tối đa hóa khả năng ra quyết định của bạn nếu bạn muốn trở thành một thà quản trị thực sự có hiệu quả. 2. Đặc điểm của quyết định quản trị: Quyết định quản trị là sản phẩm tư duy của con người, là kết quả của quá trình thu nh ận thông tin, tìm ki ếm, phân tích và l ựa ch ọn.Trên c ơ s ở khái niệm, quyết định quản trị có những đặc điểm sau : · Chỉ có chủ thể quản trị mới đề ra quyết định. · Quyết định quản trị là sản phẩm riêng của các nhà quản trị và các tập thể quản trị · Quyết định quản trị chỉ đề ra khi vấn đề đã chín muồi · Quyết định quản trị có liên quan chặt chẽ đến thông tinvà xử lý thông tin · Quyết định quản trị luôn chứa đựng những yếu tố khoahọc và sáng tạo · Quyết định quản trị luôn gắn liền với những vấn đề c ủatổ chức. Trong quá trình hoạt động của tổ chức luôn xuất hiện những vấn đề mà tổ chức cần khắc phục hoặc định hướng, giải quyết và tiến trình đó đượcthực hiện bởi một số các quyết định quản trị. 4 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 3.Phân loại quyết định quản trị:  Theo tính chất của vấn đề ra quyết định: · Quyết định chiến lược: quyết định có tầm quan trọng, xác định phương hướng và đường lối hoạt động của tổ chức. · Quyết định chiến thuật: là những quyết định được thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề bao quát một lĩnh vực hoạt động, có thể là điều chỉnh, bổ sung, hoặc sửa sai các hoạt động nhằm đạt được mục tiêu một cách tốt nhất. · Quyết định tác nghiệp: là quyết định giải quyết vấn đề mang tính chuyên môn, nghiệp vụ của các bộ phận. Mang tính tức thì, ngắn hạn  Theo chức năng quản trị: · Quyết định về hoạch định: liên qua đến việc phân tích xây dựng và lựa chọn phương án hay kế hoạch hoạt động. · Quyết định về tổ chức: liên quan đến việc xây dựng cơ cấu tổ chức hay vấn đề nhân sự. · Quyết định về điều hành: liên quan đến những mệnh lệnh, khen thưởng, động viên hay những cách thức giải quyết vấn đề. · Quyết định về kiểm tra : liên quan đến việc đánh giá kết quả, tìm nguyên nhân hay biện pháp điều chỉnh hoạt động.  Theo tần số ra quyết định · Quyết định có sẵn (programmed) − Đặc điểm: là những quyết định lập đi lập lại , thường xuyên theo một thủ tục, và không được coi là mới. − Các nhà quản trị có khuynh hướng thiết lập qui trình, thủ tục cố định để xử lý công việc hằng ngày theo thói quen hoặc cách điều hành căn bản. Qui định ra quyết định: “nếu thì” · Quyết định không có sẵn (Non-programmed) − Là những quyết định cần phải đưa ra trong những tình huống phức tạp, quan trọng và không có sẵn, thường là mới và chưa hề trải qua. 5 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 – Các nhà quản trị cần phải sáng tạo dựa trên phán đoán, trực giác, kinh nghiệm để lựa chọn và thực hiện phương án tốt nhất.  Theo hoàn cảnh, tình thế: · Quyết định theo chuẩn: bao gồm những quyết định hàng ngày theo lệ thường và có tính chất lặp đi lặp lại. Giải pháp cho những quyết định loại này thường là những thủ tục, luật lệ và chính sách đã được quy định sẵn · Quyết định cấp thời: là những quyết định đòi hỏi tác động nhanh và chính xác và cần phải được thực hiện gần như tức thời.Đây là loại quyết định thường nảy sinh bất ngờ không được báo trước và đòi hỏi bạn phải chú ý tức thời và trọn vẹn. · Quyết định có chiều sâu: cần suy nghĩ, ra kế hoạch. Đây là loại quyết định thường liên quan đến việc thiết lập định hướng hoạt động hoặc thực hiện các thay đổi. Chúng cũng là những quyết định gây ra nhiều tranh luận, bất đồng và xung đột.  Theo thời gian thực hiện: · Quyết định dài hạn: là những quyết định được thực hiện trong khoảng thời gian dài, thường dài hơn một vòng hoạch định. · Quyết định trung hạn: là những quyết định thực hiện trong thời gian khá dài nhưng dưới 1 vòng hoạch định. · Quyết định ngắn hạn: là những quyết định giải quyết tức thì, nhanh chóng. Thường là những quyết định mang tính chất nghiệp vụ thuần túy.  Theo phạm vi thực hiện: · Quyết định toàn cục: là những quyết định có tầm ảnh hưởng đến tất cả các bộ phận trong tổ chức. · Quyết định bộ phận: là những quyết định chỉ ảnh hưởng đến 1 hay 1 vài bộ phận trong tổ chức. 4.Vai trò và ý nghĩa của quyết định quản trị: · Nhà quản trị luôn luôn ra quyết định, và ra quyết định là một trong những kỹ năng chủ yếu của nhà quản trị. · Chất lượng và kết quả của quyết định của nhà quản trị có khả năng ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến nhân viên và tổ chức của mình. 6 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 · Điều chủ yếu là nhà quản trị phải biết tối đa hóa khả năng ra quyết định của mình nếu muốn trở thành một nhà quản trị thực sự có hiệu quả. · Không thể thay thế các quyết định quản trị bằng tiền bac,vốn liếng, sự tự điều chỉnh hoặc bất cứ thứ tự động hóa bằng máy móc tinh xảo nào. · Mỗi quyết định quản trị là 1 khâu trong toàn bộ hệ thống các quyết định trong tổ chức có sự tương tác lẫn nhau rất phức tạp. Và việc không thận trọng trong việc ra quyết định có thể dẫn tới những hậu quả khôn lường. 5.Chức năng của quyết định quản trị: · Định hướng: Khi quyết định xác định phương hướng và tính chất hoạt động cho đối tượng. Bạn thử đặt câu hỏi: “Ta sẽ thu được cái gì sau khi thực hiện quyết định này? Để đạt được cái gì đó, ta phải làm những công việc gì? Làm việc đó như thế nào? Khi nào làm? Khi nào kết thúc? Nếu một quyết định quản trị có khả năng thỏa mãn các câu hỏi trên, người ta gọi đó là quyết định có chức năng định hướng hoạt động cho đối tượng. Ngược lại, nó sẽ không làm được chức năng định hướng. · Bảo đảm : Khi quyết định chỉ ra và đảm bảo những điều kiện và tính khả thi cần thiết để đối tượng vận hành theo những phương hướng đã vạch ra, bảo đảm tính khả thi của quyết định. Giả định bạn là một người lãnh đạo, bạn thử nghĩ xem sẽ sử dụng cái gì, bằng cách nào để tác động đến đối tượng quản trị mà không cần sử dụng các quyết định quản trị? Điều đó là không thể, và do đó quyết định quản trị có chức năng đảm bảo các công việc được tiến hành trong tương lai. · Phối hợp : Khi quyết định phải xác định những mối quan hệ, vai trò, vị trí của các bộ phận tham gia vào quá trình giải quyết vấn đề. Mỗi quyết định quản trị thường có liên quan đến nhiệm vụ, trách nhiệm của nhiều cá nhân hay bộ phận trong tổ chức. Trong quá trình thực hiện quyết định, bạn có cho rằng những hiện tượng sau đây có thể xảy ra không?  Có sự chồng chéo nhiệm vụ, trách nhiệm giữa cá nhân này với cá nhân khác, bộ phận này với bộ phận khác? 7 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11  Có nhiệm vụ nào đó bị bỏ sót, không có người làm? Hoặc các nhiệm vụ đó có mâu thuẫn với nhau không? Nếu một trong những điều đó xảy ra, có nghĩa là quyết định quản trị không làm được chức năng phối hợp. Ngược lại, quyết định này làm được chức năng phối hợp. · Cưỡng bức / động viên : Một quyết định khi ban hành luôn phải có tính mệnh lệnh bắt buộc các đối tượng phải thi hành đồng thời nó cũng phải bảo đảm có tính động viên và khuyến khích mọi người tham gia thực hiện quyết định. Một người nào đó không thực hiện quyết định của cấp trên thì điều gì sẽ xảy ra đối với họ? Chắc chắn họ sẽ nhận một mức hình phạt nhất định tuỳ theo trường hợp cụ thể, hoặc ít nhất họ cũng sẽ bị những lời chê trách từ người lãnh đạo. Điều đó chính là chức năng cưỡng bức của quyết định quản trị. Thật vậy, quyết định quản trị là một mệnh lệnh, bắt buộc phải thi hành. Ngược lại, nếu họ hoàn thành xuất sắc quyết định của cấp trên thì họ sẽ nhận được những phần thưởng nhất định tuỳ theo trường hợp cụ thể, hoặc ít nhất họ cũng nhận được những lời khen ngợi từ người lãnh đạo. Đó là chức năng động viên của quyết định quản trị . Với ý nghĩa động viên, các quyết định quản trị còn là một thách thức năng lực cấp dưới, khi họ hoàn thành được nhiệm vụ mang tính thách thức, họ cảm thấy tự hào về sự cống hiến của mình, là nguồn động viên to lớn đối với họ. 6. Yêu cầu cơ bản của quyết định quản trị : Một quyết định quản trị khi ban hành muốn có hiệu quả, có tính khả thi và phù hợp với môi trường, với đối tượng mà quyết định hướng tới thì phải đảm bảo được các yêu cầu sau đây: · Tính hợp pháp : Đòi hỏi các quyết định quản trị đều phải tuân thủ pháp luật tuyệt đối. Nếu có sự vi phạm quyết định này sẽ không có hiệu lực và thậm chí là ảnh hưởng xấu đến tổ chức · Tính khoa học: Đây là một trong những yêu cầu cơ bản và quan trọng nhất trong quá trình đề ra quyết định quản trị. Cơ sở khoa học của các quyết định quản trị thể hiện: 8 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11  Phù hợp với các yêu cầu quy luật, xu thế khách quan của thời đại. Không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người ra quyết định .  Quyết định dựa trên cơ sở vận dụng các phương pháp khoa học.  Quyết định phù hợp với mục tiêu, điều kiện hoàn cảnh cụ thể của tổ chức. Là cơ sở đảm bảo quyết định mang tính khả thi. · Tính thẩm quyền: Các quyết định quản trị khi ban hành phải đúng thẩm quyền cùa các nhà quản trị.Trong thực tế có nhiều quyết định quản trị được ban hành không đúng thẩm quyền, chủ yếu là vượt thẩm quyền hoặc trái với chức năng. Để có những quyết định không trái với pháp luật, có hiệu lực thi hành cần phải được ban hành:  Trong phạm vi quyền hạn của tổ chức hoặc cá nhân do các cơ quan quản lý nhà nước quy định.  Nội dung của quyết định không trái với nội dung các văn bản pháp luật.  Đúng thủ tục và thể thức của một văn bản hành chính. · Tính hệ thống (nhất quán): Các quyết định quản trị phải đảm bảo tính thống nhất giữa các bộ phận, các mục tiêu chung và riêng của đối tượng. Tránh những mâu thuẫn và triệt tiêu lẫn nhau trong quá trình thực hiện quyết định. · Tính tối ưu: Quyết định quản trị thực chất là một phương án hành động được lựa chọn nhằm giải quyết một vấn đề nảy sinh trong quá trình hoạt động của tổ chức. Một quyết định được xây dựng dựa trên một phương án tối ưu theo lý thuyết là quyết định có hiệu quả cao nhất. Xét ở góc nhìn tổng quát, hiệu quả của một quyết định quản trị thể hiện:  Độ thoả mãn các mục tiêu của tổ chứccao nhất.  Phù hợp với những ràng buộc của quyết định.  Đạt được sự đồng thuận ở mức nhiều nhất của các thành viên trong tổ chức. · Tính cụ thể: Cụ thể về công việc, thời gian, địa chỉ, và người thực hiện… Cụ thể là một yêu cầu không thể thiếu được của tất cả các quyết định quản trị. Vì không ai có thể thực hiện được một quyết định mà trong đó không chỉ rõ thời gian thực hiện, đối tượng áp dụng và phạm vi điều chỉnh… Tuy nhiên, mức độ quy định cụ thể sẽ không giống nhau trong từng loại quyết định khác nhau. Chẳng hạn, những quyết định 9 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 chiến lược mức độ cụ thể sẽ thấp hơn so với các quyết định tác nghiệp. Thông thường, những quyết định như vậy người ta phải thông qua hệ thống các văn bản hướng dẫn, nhằm cụ thể hoá hành động cho quá trình tổ chức thực hiện quyết định. · Tính thời gian: Quyết định quản trị phải kịp thời, đúng lúc có thời gian và hạn mức thực hiện, bảo đảm khai thác kịp thời những cơ hội nảy sinh trong quản trị. Tính kịp thời là một yêu cầu nghiêm ngặt của các quyết định quản trị. Bởi vì, sự không kịp thời của nó không những không tạo ra hiệu quả mà đôi khi gây ra hậu quả to lớn cho tổ chức. Sau đây là một số ví dụ, chúng ta hình dung xem điều gì sẽ xảy ra cho các doanh nghiệp này?  Một ngân hàng đang bắt đầu thực hiện quyết định trước đó, nâng lãi suất tiền gửi trong khi Ngân hàng này đã thừa vốn.  Một công ty đang bắt đầu thực hiện quyết định trước đó, tung ra thị trường một sản phẩm mới trong khi thị hiếu khách hàng đã thay đổi.  Một khách sạn đang thực hiện một quyết định trước đó, giảm giá tiền cho thuê phòng trong khi khách du lịch bắt đầu tăng… II.QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH 1.Môi trường ra quyết định: Trong điều kiện lý tưởng, các nhà quản trị sẽ dễ dàng ra các quyết định khi biết mọi thông tin và có đủ điều kiện cần thiết để giải quyết vấn đề.Tuy nhiên, trong thực tế đại đa số các nhà quản trị luôn phải đối mặt với các tình huống khó khăn, những rủi ro, không chắc chắn.Từ đó việc ra quyết định còn phụ thuộc rất lớn vào môi trường làm quyết định. Môi tr ường ra quyết đ ịnh là những lực l ượng và yếu tố bên ngoài h ệ th ống ra quy ết đ ịnh nh ưng l ại có ảnh h ư ởng sâu s ắc t ới vi ệc ra quy ết đ ịnh. Nhận thức đúng đắn ảnh hưởng của môi trường để cải tạo, thích nghi và để t ạ o ra n h ữ n g đ i ề u k i ệ n t h u ậ n l ợ i c h o v i ệ c đ ưa ra đ ư ợ c n h ữ n g q u y ế t đ ị n h đúng đắn và khoa học là một việc cần quan tâm. Các yếu tố cấu thành môi trường ra quyết định: · Môi tr ường bên ngoài doanh nghiệp: xã hội, kinh tế, pháp luật, tự nhiên, gia đình 10 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan. 11 · M ô i t r ư ờ n g b ê n t ro n g d o a n h n g h i ệ p : v ă n hó a c ô n g t y, c ơ c ấ u t ổ chức,vật chất,quan hệ Đ ể tạo ra bầu không khí ra quyết đ ịnh được thuận lợi và thoải mái, người ta phải biết cách phân tích ảnh hưởng của môi trường tới quá trình ra quy ết đ ịnh. N ội dung c ủa nh ững cu ộc phân tích này là nh ằm vào vi ệc phân tích cơ chế, qui luật ảnh hưởng của từng yếu tố môi trường đến các mặt của ho ạt đ ộng ra quy ết đ ịnh. Trên c ơ s ở nh ững phân tích môi tr ư ờng ra quy ết đ ịnh ng ư ời ta s ẽ tìm ra các gi ải pháp thích h ợp đ ể c ải t ạo, bi ến đổi, thích nghi và tồn tại chung với chúng một cách có lợi nhất. Ta có thể nhận thấy thông thường có 3 dạng môi trường mà nhà quản trị đối mặt: 1. Môi trường chắc chắn: Khi các nhà quản trị biết rõ các phương án cũng như điều kiện và hậu quả của hành động. Trong trường hợp này nhà quản trị thường sử dụng cách thức so sánh để chon ra 1 giải pháp có lợi nhất trong trường hợp xác định. 11 [...]... trình ra quyết định hiệu quả? Hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có sáu đặc tính này (hay gần đủ sáu) Như ban đầu chúng tôi đã đề cập, nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải làm sao để ra các quyết định của mình mang lại hiệu quả cao nhất cho tổ chức .Và để làm được việc đó, các nhà quản trị cần phải nắm vững các lý thuyết về môi trường làm quyết định, cơ sở khoa học cho việc ra quyết. .. việc ra quyết định và đặc biệt quan trọng là quá trình ra quyết định Chỉ có việc tuân theo các bước trong quá trinh ra quyết định mới mang lại 1 quyết định hiệu quả nhất Có thể nói rằng việc ra quyết định hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào việc nhà quản trị tiến hành các bước ra quyết định như thế nào Stephen P Robbins và Mary Coulter đề xuất tiến trình ra quyết định bao gồm 8 bước như được chỉ ra trong Hình... thẩm tra tính hiệu quả của toàn bộ quyết định và cả quá trình lấy quyết định nữa Việc đánh giá quyết định đang được thực hiện có thể tiến hành tốt nhất ở 2 mức độ: chính thức và không chính thức · Việc xem xét lại một cách chính thức nên được dự kiến vào những ngày còn trong quá trình thực hiện quyết định, và có thể được thực hiện nhờ những cơ chế kiểm tra chuẩn mực như các cuộc họp, kiểm tra đầu ra, ... làm Một khi bạn nhận biết được vấn đề hoặc tình huống thực , và hiểu những nguyên nhân của nó thì bạn phải đưa ra một trong những quyết định đầu tiên của bạn Quyết định xem có phải: · Không làm gì cả hay không (việc quyết định “không đưa ra quyết định gì cả” cũng là một quyết định) · Chỉ quan sát vấn đề và trở lại vấn đề vào một ngày khác · Thử kiểm tra vấn đề · Cứ tiến tới tìm kiếm một giải pháp và. .. phải xác định có cần phải quyết định hay không hay có nghĩa là có một vấn đề thực sự không Việc tìm ra vấn đề là một bước quan trọng trong tiến trình ra quyết định, vì không thể sửa sai khi không biết cái sai là gì Xác định cái sai và mô tả cái sai chính là công việc liên tục tìm và xử lý thông tin, do đó phải có hệ thống thu thập thông tin hiệu quả Đây là bước đầu tiên của tiến trình ra quyết định nhưng... của cá nhân có thể bóp méo vấn đề sẽ được xác định 17 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan 11 Tính bảo thủ · Những quyết định gây tiền lệ · Do cần phải dung hoà lợi ích · Và để đạt được hiệu quả cao nhất, các nhà quản trị phải luôn sẵn sàng · đối phó với những yếu tố cản trở trên 18 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan 11 C.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: VẤN ĐỀ 1: Liệt kê và giải thích sáu đặc tính của một quá trình. .. và nguyên nhân của các sai lệch · Các tiềm năng chưa được sử dụng trong quá trình thực hiện quyết định · Các kinh nghiệm và bài học thu được · Thẩm tra tính hiệu quả của một quyết định đòi hỏi một cách tiếp cận từ hai phía · Một là, bạn phải đánh giá qui trình trên cơ sở đang diễn ra: Việc thực hiện có được tiến hành theo đúng trình tự của kế hoạch hay không? Bạn có đạt được những kết quả mong muốn... của việc ra quyết định Bên cạnh môi trường ra quyết định, nhà quản trị cần phải căn cứ vào cơ sở khoa học của việc ra quyết định để ra được quyết định chính xác nhất Xét từ phương diện tổng thể cơ sở của việc đề ra quyết định là những căn cứ sau: · Nhu c ầu: Quy ết đ ịnh v ề qu ản tr ị ch ỉ th ực s ự c ần thi ết khi các ho ạt động về quản trị có nhu cầu Nhu cầu ra quyết định thường để giải quyết vấn... gia tăng tính logic và độ tin cậy trong các quyết định của họ Kết quả của các quyết định nhằm đạt đến mức tối đa hóa mục tiêu trong những điều kiện có thể 30 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan 11 Có thể tóm gọn lại các bước ra quyết định quản trị thành 6 bước sau: 31 Bài tập môn Quản trị học-Nhóm 5 Jan 11 VẤN ĐỀ CẦN CHÚ Ý CÁC BƯỚC CỦA QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH Bước 1: Xác định vấn đề cần quyết định ... Đừng tìm cách ngăn lại việc thực hiện một quyết định mà bạn nghĩ rằng bạn và nhân viên của bạn không có khả năng đạt được Người ta thường làm việc ở mức độ mà bạn tin rằng họ có khả năng đạt đến mức đó, miễn là nó hợp lý Bước 8 :Đánh giá tính hiệu quả của quyết định: Khi đánh giá kết quả thực hiện quyết định cần phải cẩn thận về các mặt như: Kết quả thực hiện mục tiêu của quyết định · Các sai lệch và . một quá trình ra quyết định hiệu quả? Hãy tìm ví dụ một quyết định thực tế của một doanh nghiệp có sáu đặc tính này (hay gần đủ sáu) . Như ban đầu chúng tôi đã đề cập, nhiệm vụ của các nhà quản trị. năng ra quyết định của bạn nếu bạn muốn trở thành một thà quản trị thực sự có hiệu quả. 2. Đặc điểm của quyết định quản trị: Quyết định quản trị là sản phẩm tư duy của con người, là kết quả của quá trình. cao hiệu quả ra quyết định …………………… 5. Yếu tố cản trở ra quyết định ………………………………… C. Giải quyết vấn đề: ……………………………………………… 15 17 19 Vấn đề 1: Sáu đặc tính của một quá trình ra quyết định hiệu quả …….…………………………………………………………………

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan