một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hưng yên

89 303 0
một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu chi nhánh hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CẢM ƠN Với lòng thành kính và biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nha Trang, các thầy cô khoa kinh tế, chuyên ngành kinh tế thương mại đã tận tình dạy bảo và truyền đạt những kiến thức chuyên môn quý báu trong suốt khóa học. Đặc biệt em xin chân thành cám ơn cô Nguyễn Thị Nga - giảng viên hướng dẫn, sửa chữa những khuyết điểm cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành bài báo cáo thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn các anh chị phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp đang công tác và làm việc tại ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên đã nhiệt tình đóng góp ý kiến bổ ích, thiết thức và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập và thực hiện Luận văn tốt nghệp này. Đặc biệt là cảm ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh hưng Yên đã tiếp nhận em vào thực tập tại đơn vị, tạo điều kiện cho em tiếp xúc với tình hình thực tế phù hợp với chuyên ngành của mình, học hỏi được nhiều điều thiết thực hơn. Em xin kính chúc quý Thầy Cô trường Đại học Nha Trang, cùng các anh chị đang công tác và làm việc tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên sức khỏe – thành công – hạnh phúc. Em xin chân thành cám ơn! Sinh viên thực hiện Lê Thị Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU 2 1. Sự cần thiết của đề tài 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 3 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 4. Phương pháp nghiên cứu 4 5. Kết cấu bài luận văn 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 5 1.1.1.Khái niệm chung về ngân hàng thương mại 5 1.1.2.Chức năng của Ngân hàng thương mại 6 1.1.3.Vai trò của Ngân hàng thương mại 7 1.1.4.Các nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại 9 1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TTXNK CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1.Một số vấn đề cơ bản về hoạt động XNK và TTXNK 12 1.2.1.1.Hoạt động XNK 13 1.2.1.2.Hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 14 1.2.1.3.Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu 15 1.2.2.Tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. 17 1.2.2.1.Khái niệm và vai trò của tín dụng Ngân hàng thương mại 17 1.2.3.Các hình thức tín dụng TTXNK của ngân hàng thương mại 19 1.2.3.1.Hình thức cho vay trong phương thức thanh toán bằng L/C 20 1.2.3.2.Hình thức cho vay trong phương thức nhờ thu kèm chứng từ 23 iii 1.2.3.3.Hình thức cho vay trên cơ sở chiết khấu hối phiếu 24 1.2.3.4.Một số hình thức tín dụng TTXNK khác 25 1.2.4.Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 28 1.2.4.1.Thủ tục tài trợ 28 1.2.4.2.Thẩm định hồ sơ 29 1.2.4.3.Lập tờ trình 29 1.2.4.4.Ý kiến lãnh đạo của Ngân hàng 30 1.2.4.5.Ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng thế chấp và cầm cố 30 1.2.5.Mối quan hệ giữa TTXNK và thanh toán quốc tế 30 1.2.6.Rủi ro trong tín dụng TTXNK của Ngân hàng thương mại 31 1.2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng TTXNK của Ngân hàng thương mại. 32 1.2.8.Các chỉ tiêu phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng TTXNK 34 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 36 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 36 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu 36 2.2. NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 39 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 39 2.2.2. Cơ cấu tổ chức của NHTMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 40 2.2.3. Các sản phẩm và dịch vụ chính của Ngân hàng TMCP Á Châu 44 2.2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 45 2.2.4.1. Tình hình huy động vốn 45 2.2.4.2. Tình hình sử dụng vốn 48 2.2.4.3. Kết quả hoạt động kinh doanh 51 2.3. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TTXNK TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 54 2.3.1. Tổng quan tình hình hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 54 iv 2.3.2. Cơ cấu tín dụng TTXNK. 56 2.3.3. Phân tích hoạt động tín dụng TTXNK 58 2.3.3.1. Tài trợ Xuất khẩu 58 2.2.3.2. Tài trợ nhập khẩu 66 2.2.4. Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 69 2.2.4.1. Những mặt đạt được 69 2.2.4.2. Những mặt còn tồn tại 71 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 72 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 72 3.2. Một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng TTXNK của ACB – chi nhánh Hưng Yên 73 3.2.1. Nâng cao chất lượng công tác tìm kiếm và chăm sóc khách hàng 73 3.2.2. Tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ 74 3.2.3. Nâng cao chất lượng hoạt động thẩm định 75 3.2.4. Tạo lòng tin đối với khách hàng 77 3.2.5. Chú trọng đến công tác phân tích và quản lý rủi ro tín dụng 77 3.2.6. Tăng cường công tác huy động vốn 78 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng ACB – chi nhánh Hưng Yên 80 3.3.1. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước 80 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Á Châu 80 3.3.3. Kiến nghị với các Doanh nghiệp 81 PHẦN KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ACB – chi nhánh Hưng Yên: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu chi nhánh Hưng Yên. BCT: Bộ chứng từ. D/A: Document Against Acceptance – nhờ thu trả chậm. D/P: Documents Against Payment – nhờ thu trả ngay. NHTM: Ngân hàng thương mại. L/C: Letter of Credit – phương thức tín dụng chứng từ. TCBS: The Complete Banking Solution – Giải pháp Ngân hàng toàn diện. TTXNK: Tài trợ xuất nhập khẩu. XNK: Xuất nhập khẩu. vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên từ năm 2009 – 2011 46 Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên giai đoạn 2009 -2011 49 Bảng 2. 3: Bảng kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên trong năm 2009 – 2011 52 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động TTXNK của Ngân hàng ACB – chi nhánh Hưng Yên từ năm 2009 – 2011 54 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng tài trợ XNK của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên từ năm 2009 đến năm 2011 56 Bảng 2.6. Tỷ trọng của hoạt động tín dụng TTXNK 57 Bảng 2.7: Tỷ trọng doanh số cho vay các sản phẩm tài trợ trước khi giao hàng 60 Bảng 2.8: Doanh số cho vay các sản phẩm tài trợ sau khi giao hàng 64 Bảng 2.9: Tỷ trọng doanh số cho vay các sản phẩm tài trợ sau khi giao hàng 64 Đvt: triệu đồng 64 Bảng 2.10: Doanh số cho vay sản phẩm tài trợ nhập khẩu năm 2009 – 2011 68 vii DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức 40 Hình 2.1: Tình hình nguồn vốn (đvt:triệu đồng) 46 Hình 2.2: Doanh số cho vay 50 Hình 2.3: Doanh số thu nợ (đvt: triệu đồng) 50 Hình 2.4: Lợi nhuận của ACB – chi nhánh Hưng Yên (đvt: triệu đồng) 52 Hình 2.5: Tỷ trọng của hoạt động tín dụng TTXNK 57 Hình 2.6: Tỷ trọng doanh số cho vay các sản phẩm trước khi giao hàng 60 Hình 2.7: Tỷ trọng doanh số các sản phẩm tài trợ sau khi giao hàng 65 Hình 2.8: Doanh số cho vay sản phẩm tài trợ nhập khẩu (đvt:triệu đồng) 68 2 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của đề tài Sự phát triển ngày càng lớn mạnh cả về nội dung và chất lượng của hệ thống ngân hàng thương mại, trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay đã có tác động lớn, thúc đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế tạo tiền đề cho quá trình mở cửa và hội nhập. Trong những năm gần đây, đặc biệt là sau khi nước ta chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại thế giới WTO vào năm 2007 thì quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các quốc gia trên thế giới không ngừng phát triển, kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng gia tăng. Cùng với sự phát triển quan hệ thương mại quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang chú trọng vào chất lượng và sản lượng của các sản phẩm XNK. Hiện nay Hưng Yên là một tỉnh ngày càng phát triển về khu công nghiệp, các doanh nghiệp ngày càng có xu hướng phát triển hơn và đặc biệt là đang dần mở rộng quy mô xuất khẩu, góp phần phát triển kinh tế của toàn tỉnh, tạo công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, một trong những vấn đề nan giải của các doanh nghiệp ở tỉnh Hưng Yên hiện nay là thiếu nguồn vốn lưu động cho hoạt động xuất nhập khẩu, thiếu vốn để nhập khẩu các nguyên vật liệu, trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh. Nguồn tín dụng của các Ngân hàng cho các doanh nghiệp trong tỉnh còn có những đặc trưng về nhu cầu vốn cho hoạt động xuất nhập khẩu còn cao hơn mức huy động vốn tại địa bàn, mạng lưới hoạt động của các Ngân hàng chưa bao phủ rộng, khả năng tiếp cận nguồn vốn của các doanh nghiệp từ các tổ chức tín dụng còn hạn chế. Hiểu được tình hình hiện nay của các doanh nghiệp trong tỉnh, Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên – một trong những Ngân hàng lớn và uy tín của toàn tỉnh, với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, luôn đặt lợi ích của khách hàng, doanh nghiệp lên hàng đầu. Trong thời gian quá, Ngân hàng đã chú trọng vào các sản phẩm TTXNK, tăng cường huy động vốn phục vụ hoạt động này và đã gặt hái được những thành tích đáng kể. Tuy nhiên, trong thực tế thì bất kể một hoạt động nào cũng không thể diễn ra suôn sẻ và hoàn hảo cả, hoạt động tín dụng TTXNK cũng vậy, bên cạnh những thành tựu đạt được hoạt động TTXNK cũng không ít gặp 3 những khó khăn trở ngại, rủi ro như các hình thức tín dụng nội địa. Do đó em xin chọn để tài “một số giải pháp phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên”. Qua việc tìm hiểu và phân tích rõ hoạt động này tại Ngân hàng, từ đó đề ra những giải pháp khắc phục khó khăn thúc đẩy hoạt động tín dụng TTXNK phát triển. Đóng góp cho hoạt động tài trợ tại Ngân hàng ngày càng phát triển thu, thu được nhiều lợi nhuận nói riêng, gián tiếp giúp các doanh nghiệp đẩy mạnh công tác xuất nhập khẩu, góp phần phát triển kinh tế toàn tỉnh nói riêng. Đồng thời thông qua đề tài này có thể giúp em củng cố lại những kiến thức đã học, thêm vào đó là hiểu rõ thêm một số nghiệp vụ trong hoạt động TTXNK để áp dụng vào thực tế sau khi ra trường. 2. Mục tiêu nghiên cứu  Phân tích cơ sở lý luận của hoạt động tín dụng TTXNK.  Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK của Ngân hàng TMCP Á Châu Chi Nhánh Hưng Yên (ACB – chi nhánh Hưng Yên).  Sau khi phân tích thực trạng, bên cạnh những mặt đạt được và chưa đạt được. Từ đó, đưa ra một số biện pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên (ACB – chi nhánh Hưng Yên). 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi Nhánh Hưng Yên (ACB – chi nhánh Hưng Yên).  Phạm vi nghiên cứu của đề tài:  Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiên tại Ngân hàng TMCP Á Châu - chi nhánh Hưng Yên.  Phạm vi về thời gian: Trên cơ sở nghiên cứu lý thuyết nhằm hiểu rõ được nội dung cơ sở hoạt động tín dụng TTXNK của Ngân hàng thương mại, sau đó dựa trên các số liệu trong thời gian ba năm gần đầy từ năm 2009 đến năm 2011 để phân tích và qua đó đánh giá được thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng ACB – chi nhánh Hưng Yên. Nêu được những mặt đạt được và những mặt còn tồn 4 tại của Ngân hàng để từ đó đưa ra nhưng giải pháp và kiến nghị để phát triển hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng ACB – chi nhánh Hưng Yên. 4. Phương pháp nghiên cứu  Bài viết sử dụng phương pháp nghiên cứu: tổng hợp, phân tích số liệu, thống kê và so sánh để làm rõ vấn đề đang cần nghiên cứu. 5. Kết cấu bài luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm có 03 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận chung về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu – chi nhánh Hưng Yên [...]... VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm chung về ngân hàng thương mại Theo Luật ngân hàng của Pháp, năm 1941 định nghĩa: Ngân hàng là những xí nghiệp hay cơ sở nào hành nghề thường xuyên nhận của công chúng dưới hình thức ký thác hay hình thức khác số tiền mà họ dùng cho chính họ vào các nghiệp vụ chi t khấu, tín. .. sử dụng thông qua các Ngân hàng Như vậy, ta có thể thấy nguồn tài trợ cho XNK rất đa dạng nhưng trong đó nguồn tín dụng Ngân hàng nhờ có những ưu thế riêng nên vẫn nắm giữ một vị trí đặc biệt đối với sự phát triển của đất nước nói chung và hoạt động XNK nói riêng 1.2.2 Tín dụng Ngân hàng đối với hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 1.2.2.1.Khái niệm và vai trò của tín dụng Ngân hàng thương mại. .. tài trợ xuất nhập khẩu  Khái niệm Tài trợ của ngân hàng thương mại về bản chất cũng là khoản tín dụng được cấp bởi ngân hàng Tuy nhiên, ngân hàng tham gia tài trợ chỉ chi m một số vốn có tỷ lệ 15 nhất định trong tổng vốn cần thiết cho dự án hoặc thương vụ, phần vốn còn lại phải là vốn của doanh nghiệp  Mục đích  Hỗ trợ nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu  Hỗ trợ nhà xuất khẩu bổ... (factoring): là một hình thức tài trợ chính trong hoạt động xuất khẩu Đó là hoạt động mua bán những khoản thanh toán chưa tới hạn và ngắn hạn từ những hoạt động xuất khẩu, cung ứng hàng hoá dịch vụ - Khác với hoạt động mua bán lại chứng từ thanh toán ở phần trên, hoạt động factoring chỉ sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thường xuyên theo định 26 kỳ, theo hợp đồng ngắn hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau... tượng tín dụng : vốn bằng tiền + Chủ thể tham gia tín dụng ngân hàng một bên là ngân hàng thương mại có quan hệ với nhiều đối tượng khách hàng + Sự vận động của tín dụng ngân hàng không hoàn toàn phù hợp với qui mô phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa - Công cụ lưu thông tín dụng : kỳ phiếu ngân hàng (commercial bank) Tín dụng ngân hàng với ưu thế về mạng lưới, sự đa dạng về nghiệp vụ hoạt động. .. kỳ sản xuất + Chủ thế tín dụng : là các nhà SXKD + Sự vận động và phát triển của tín dụng thương mại phù hợp với quá trình phát triển của sản xuất và lưu thông hàng hóa - Công cụ lưu thông tín dụng : thương phiếu (commercial peper, Bill of exchange) có 3 đặc điểm : + Tình trừu tượng + Tính bắt buộc + Tính lưu thông  Tín dụng ngân hàng : là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các doanh nghiệp, các tầng...  Hoạt động nhập khẩu Song song với hoạt động xuất khẩu thì nhập khẩu cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế đặc biệt là trong ngoại thương - Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của hoạt động ngoại thương, là một trong hai hoạt động cơ bản cấu thành nên hoạt động ngoại thương Nhập khẩu là quá trình mua hàng hóa và dịch vụ từ nước ngoài để phục vụ cho nhu cầu trong nước và tái nhập. .. độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế 1.1.3 Vai trò của Ngân hàng thương mại  Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế Ngân hàng thương mại ra đời là tất yếu của nền sản xuất hàng hoá Sản xuất hàng hoá phát triển, lưu thông hàng hoá ngày càng mở rộng, trong xã hội xuất hiện người thì có vốn nhàn rỗi, người thì cần vốn để tiến hành các hoạt động sản xuất 8 kinh... thủ tục xin vay tại ngân hàng Như vậy, mục đích bảo lãnh đã được thực hiện, nghĩa là ngân hàng bảo lãnh muốn khách hàng của mình vay nhằm thu thêm được một khoản lãi, có khách hàng mới về mặt tín dụng và chi phí bảo lãnh 1.2.4 Quy trình thực hiện tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu 1.2.4.1.Thủ tục tài trợ Khi khách hàng có nhu cầu tài trợ vốn trong quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu, các doanh nghiệp... sản xuất kinh doanh 1.2.1.3.Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu Hoạt động XNK là một trong những hoạt động kinh tế cơ bản nên nó cũng được tài trợ từ rất nhiều nguồn khác nhau Trong đó, những nguồn tài trợ thường được sử dụng là:  Tín dụng thương mại (tín dụng nhà cung cấp) Là nguồn tài trợ được thực hiện thông qua hình thức mua bán chịu hàng hóa, dịch vụ với các công cụ chủ yếu là kỳ phiếu . PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 72 3.1. Định hướng phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu chi nhánh Hưng Yên 72 3.2. Một. về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng hoạt động tín dụng TTXNK tại Ngân hàng TMCP Á Châu – Chi nhánh Hưng Yên Chương 3: Giải pháp phát triển. NHẬP KHẨU TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU CHI NHÁNH HƯNG YÊN 36 2.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 36 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Á Châu 36 2.2. NGÂN HÀNG

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan