Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn ở Việt Nam bằng mô hình MM5

120 700 1
Nghiên cứu thử nghiệm dự báo mưa lớn ở Việt Nam bằng mô hình MM5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BTNMT VKTTVMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM DỰ BÁO MƯA LỚN Ở VIỆT NAM BẰNG MÔ HÌNH MM5 Chủ nhiệm Đề tài: TS. Hoàng Đức Cường 7005 20/10/2008 HÀ NỘI, 10-2008 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM DỰ BÁO MƯA LỚN Ở VIỆT NAM BẰNG BẰNG MÔ HÌNH MM5 Chỉ số đăng ký: Chỉ số phân loại: Chỉ số lưu trữ: Cộng tác viên chính: TS. Đặng Thị Hồng Nga, Ths. Mai Văn Khiêm, CN. Nguyễn Thị Thanh, CN. Nguyễn Đình Dũng, CN. Lã Thị Tuyết, CN. Trần Thị Thảo, CN. Nguyễn Ngọc Bích Phượng, CN. Vũ Dư Tiến Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Hà Nội, ngày tháng năm 2008 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Hoàng Đức Cường Nguyễn Văn Thắng Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Hà Nội, ngày tháng năm 2008 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS. Lê Kim Sơn CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL. BỘ TRƯỞNG Q. VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Lê Kim Sơn HÀ NỘI, 10-2008 Danh mục các chữ viết tắt AVN: Mô hình toàn cầu của Mỹ (AViatioN Global Model) BIAS: Bias score CSI: Critical Success Index ECMWF: Trung tâm dự báo hạn vừa Châu Âu (European Center for Medium-range Weather Forecasts) DWD : Tổng cục thời tiết Cộng hòa Liên bang Đức (Deutscher Wetter Dienst) GFS: Hệ thống dự báo toàn cầu của Mỹ (Global Forecasting System) GME: Mô hình toàn cầu của CHLB Đức (Global Model for Europe) GrADS: Hệ thống phân tích và hiển thị trên lới (Grid Analysis and Display System) GSM: Mô hình phổ toàn cầu của JMA (Global Spectral Model) JMA: Cơ quan khí tợng Nhật Bản (Japan Meteorological Agency) HRM: Mô hình khu vực phân giải cao (High-resolution Regional Model) MAE: Sai số tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Error) ME: Sai số trung bình (Mean Error) MSE: Sai số bình phơng trung bình (Mean Square Error) NCEP: Trung tâm dự báo môi trờng quốc gia Mỹ (National Center for Environmental prediction) NOAA: Cơ quan đại dơng và khí quyển Mỹ (National Oceanic and Atmospheric Administration) NWP: Dự báo thời tiết số trị (Numerical Weather Prediction) RMSE: Sai số bình phơng trung bình quân phơng (Root Mean Square Error) TLAPS: Hệ thống dự báo cho khu vực nhiệt đới (Tropical Limited Area Prediction System) SREF: Hệ thống dự báo tổ hợp hạn ngắn (Short Range Ensemble Forecast ) WMO: Tổ chức Khí tợng thế giới (Weather Meteorology Organization) Danh mục các bảng Số thứ tự bảng Tên bảng Trang 1.1 Bảng liên kết giữa dự báo và thực tế 15 1.2 Danh sách các đợt ma vừa, ma lớn ở Việt Nam trong năm 2004 17 1.3 Danh sách các đợt ma vừa, ma lớn ở Việt Nam trong năm 2005 19 2.1 Các đặc trng đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo ma với các sơ đồ tham số hóa đối lu khác nhau 39 2.2 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h đầu với các sơ đồ tham số hóa đối lu khác nhau 40 2.3 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h sau với các sơ đồ tham số hóa đối lu khác nhau 40 2.4 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 48h với các sơ đồ tham số hóa đối lu khác nhau 41 2.5 Các đặc trng đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo ma với các sơ đồ vi vật lý mây khác nhau 43 2.6 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h đầu với các sơ đồ tham số hóa vi vật lý mây khác nhau 43 2.7 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h sau với các sơ đồ tham số hóa vi vật lý mây khác nhau 44 2.8 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 48h với các sơ đồ tham số hóa vi vật lý mây khác nhau 44 2.9 Các đặc trng đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo ma với các sơ đồ bức xạ khác nhau 45 2.10 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h đầu với các sơ đồ bức xạ khác nhau 45 2.11 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h sau với các sơ đồ bức xạ khác nhau 45 2.12 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 48h với các sơ đồ bức xạ khác nhau 46 2.13 Các đặc trng đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo ma với các sơ đồ lớp biên hành tinh khác nhau 46 2.14 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h đầu với các sơ đồ lớp biên hành tinh khác nhau 47 2.15 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 24h sau với các sơ đồ lớp biên hành tinh khác nhau 47 2.16 Chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo ma CSI và BIAS trong 48h với các sơ đồ lớp biên hành tinh khác nhau 47 2.17 Các chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo nhiệt độ với các lựa chọn sơ đồ tham số hóa vật lý khác nhau 48 2.18 Các chỉ số đánh giá sản phẩm dự báo độ ẩm tơng đối (%) với các lựa chọn sơ đồ tham số hóa vật lý khác nhau 49 3.1 Danh sách các dự báo thành phần trong dự báo tổ hợp ở Đài Loan trên cơ sở mô hình MM5 55 3.2 Các phơng án lựa chọn cho dự báo tổ hợp đối với MM5 58 3.3 Các trọng số tơng ứng với các phơng án trong dự báo tổ hợp đối với lợng ma với các hạn dự báo khác nhau 66 3.4 Sai số bình phơng trung bình (RMSE-mm) của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số và có trọng số đối với lợng ma 72 3.5 Tỷ lệ dự báo thành công sự xuất hiện hoặc không xuất hiện (PEC) hiện tợng ma ứng với các ngỡng khác nhau của dự báo tổ hợp có trọng số 73 4.1 Bảng miêu tả tên và đơn vị của số liệu khí tợng cho MM5 77 4.2 Các đặc tính cơ bản của mô hình GSM(JMA) 78 4.3 Các trờng yếu tố khí tợng của mô hình GSM do JMA cung cấp cho Trung tâm Dự báo Khí tợng Thủy văn Trung ơng 79 4.4 Khí áp thấp nhất (hPa), tốc độ gió lớn nhất (m/s) và lợng ma tích lũy (mm) của một số trạm ven biển Trung Bộ từ 29 tháng 9 đến 2 tháng 10 năm 2006 (tính toán bằng MM5) 97 4.5 Khoảng cách (km) giữa tâm bão, ATNĐ thực tế và dự báo của MM5 với các hạn dự báo khác nhau 98 4.6 Góc lệch (độ) giữa hớng di chuyển thực tế và dự báo của bão, ATNĐ trong năm 2006 với các hạn dự báo khác nhau 99 4.7 Độ lệch trung bình theo vĩ độ và theo kinh độ (độ) giữa vị trí tâm dự báo và thực tế của bão, ATNĐ trong năm 2006 với các hạn dự báo khác nhau 99 Danh mục các Hình Số thứ tự hình Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ cấu trúc các mô đun chính của mô hình MM5 3 1.2 Sơ đồ cấu trúc đầy đủ các mô đun của mô hình MM5 4 1.3 Cấu trúc thẳng đứng của MM5 4 1.4 Cấu trúc ngang theo lới xen kẽ Arakawa B của MM5 5 1.5 Miền tính thứ nhất cho khu vực Đông Nam á 9 1.6 Bản đồ độ cao địa hình (a) và phân loại hình đất sử dụng (b) của miền tính thứ nhất 9 1.7 Sơ đồ lồng ghép hai miền tính cho MM5 10 1.8 Bản đồ độ cao địa hình (a) và phân loại hình đất sử dụng (b) của miền tính thứ hai 10 1.9 Sơ đồ các miền tính cho từng khu vực của Việt Nam 11 1.10 Sơ đồ biểu diễn các chỉ số phục vụ đánh giá chất lợng dự báo ma 15 2.1 Lợng ma dự báo ngày 16/09/2005 với sơ đồ tham số hóa đối lu Kuo (a), BM (b), Grell (c) và lợng thực tế (d) (thời điẻm thực hiện dự báo 00Z_16/09/2005) 41 2.2 Lợng ma dự báo ngày 18/09/2005 với sơ đồ tham số hóa đối lu Kuo (a), BM (b), Grell (c) và lợng thực tế (d) (thời điẻm thực hiện dự báo 00Z_16/09/2005) 41 2.3 Lợng ma dự báo ngày 16/09/2005 với sơ đồ Warm Rain (a), Simple Ice (b), Mixed- phase (c) và lợng thực tế (d) (thời điểm thực hiện dự báo 00Z_16/09/2005) 42 2.4 Lợng ma dự báo ngày 18/09/2005 với sơ đồ Warm Rain (a), Simple Ice (b), Mixed- phase (c) và lợng thực tế (d) (thời điẻm thực hiện dự báo 00Z_16/09/2005) 42 3.1 Sơ đồ mô tả dự báo tổ hợp theo nhóm I 51 3.2 Sơ đồ mô tả dự báo tổ hợp theo nhóm II 51 3.3 Sơ đồ mô tả dự báo tổ hợp theo nhóm III 51 3.4 Ví dụ mô tả phơng pháp tổ hợp các đờng đẳng trị áp suất 53 3.5 Ví dụ minh họa bản đồ xác suất trong dự báo tổ hợp 53 3.6 Đờng đẳng khí áp mực biển 1008mb trên bề mặt và độ cao địa thế vị 584dam trên mực 500mb 60 3.7 Đờng đẳng khí áp mực biển 1008mb trên bề mặt và độ cao địa thế vị 584dam trên mực 500mb 61 3.8 Dự báo lợng ma tích lũy trong 24h cho miền 1 với sơ đồ tham số hóa đối lu Kuo (a), Grell (b), BM (c), vi vật lý mây Mixed phase (d), Simple ice (e), Warm rain (f), và dự báo tổ hợp (g). 62 3.9 Sản phẩm dự báo lợng ma tích lũy trong 24h với hạn dự báo 24h (a), 48h (b) và lợng ma thực tế (c) ngày 16 tháng 9 năm 2005 (miền tính thứ hai) 63 3.10 Sản phẩm dự báo lợng ma tích lũy trong 24h với hạn dự báo 48h (a), 72h (b) và lợng ma thực tế (c) ngày 18 tháng 9 năm 63 2005 (miền tính thứ hai) 3.11 Lợng ma thực tế ngày 02/12/2005 64 3.12 Dự báo ma ngày 02/12/2005 (thời điểm dự báo 07h ngày 02/12/2005) với các phơng án KW (a), KS (b), KM (c), GW (d), GS (e), GM (f), BW (g), BS (h) và BM (i) 65 3.13 Dự báo ma ngày 02/12/2005 (thời điểm dự báo 07h ngày 02/12/2005) bằng phơng pháp dự báo tổ hợp không trọng số (a) và có trọng số (b) 66 3.14 Lợng ma thực tế ngày 03/12/2005 67 3.15 Dự báo ma ngày 03/12/2005 (thời điểm dự báo 07h ngày 02/12/2005) với các phơng án KW (a), KS (b), KM (c), GW (d), GS (e), GM (f), BW (g), BS (h) và BM (i) 68 3.16 Dự báo ma ngày 03/12/2005 (thời điểm dự báo 07h ngày 02/12/2005) bằng phơng pháp dự báo tổ hợp không trọng số (a) và có trọng số (b) 69 3.17 Lợng ma thực tế ngày 04/12/2005 69 3.18 Dự báo ma ngày 04/12/2005 (thời điểm dự báo 07h ngày 02/12/2005) với các phơng án KW (a), KS (b), KM (c), GW (d), GS (e), GM (f), BW (g), BS (h) và BM (i) 70 3.19 Dự báo ma ngày 04/12/2005 (thời điểm dự báo 07h ngày 02/12/2005) bằng phơng pháp dự báo tổ hợp không trọng số (a) và có trọng số (b) 71 3.20 Sai số bình phơng trung bình (RMSE) của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số (TH1) và có trọng số (TH2) đối với lợng ma 72 3.21 Chỉ số CSI với các ngỡng lợng ma khác nhau của 9 ph ơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số - TH1 và có trọng số - TH2 (dự báo 24h) 73 3.22 Chỉ số CSI với các ngỡng lợng ma khác nhau của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số - TH1 và có trọng số - TH2 (dự báo 48h) 74 3.23 Chỉ số CSI với các ngỡng lợng ma khác nhau của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số - TH1 và có trọng số - TH2 (dự báo 72h) 74 3.24 Chỉ số BIAS với các ngỡng lợng ma khác nhau của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số - TH1 và có trọng số - TH2 (dự báo 24h) 75 3.25 Chỉ số BIAS với các ngỡng lợng ma khác nhau của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số - TH1 và có trọng số - TH2 (dự báo 48h) 76 3.26 Chỉ số BIAS với các ngỡng lợng ma khác nhau của 9 phơng án dự báo thành phần, dự báo tổ hợp không trọng số - TH1 và có trọng số - TH2 (dự báo 72h) 76 4.1 Trờng khí áp mực biển phân tích từ hai mô hình GSM và GFS vào 00UTC ngày 03/11/2007. 82 4.2 Dự báo ma tích lũy 24h (ngày 03/11/2007) khi sử dụng số liệu khí tợng của mô hình GSM (a) và mô hình GFS (b) 83 4.3 Vị trí của mô đun Little_R trong mô hình MM5 84 4.4 Các dạng vùng ảnh hởng 87 4.5 Sơ đồ phơng pháp Cressman 87 4.6 Trờng khí áp mực biển (a), nhiệt độ bề mặt (b), nhiệt độ mực 500Hpa (c) và độ ẩm mực 500Hpa khi có điều chỉnh và khi không điều chỉnh bởi số liệu quan trắc địa phơng 88 4.7 Trờng nhiệt độ bề mặt (a) và độ ẩm tơng đối bề mặt (b) trong hai trờng hợp, có sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu và không sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu 89 4.8 Trờng độ cao địa thế vị (a), nhiệt độ (b), độ ẩm tơng đối (c) mực 850 Hpa (a1,b1,c1) và 500Hpa (a2,b2,c2) trong hai trờng hợp, có sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu và không sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu 90 4.9 Kết quả dự báo ma 24h trong hai trờng hợp, có sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu (a) và không sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu (b) 91 4.10 Kết quả dự báo ma 48h trong hai trờng hợp, có sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu (a) và không sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu (b) 91 4.11 Chênh lệch lợng ma dự báo trong 48h giữa hai trờng hợp, có sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu và không sử dụng 92 4.12 Phân bố thẳng đứng của chênh lệch độ cao địa thế vị (mb-a), nhiệt độ ( O K-b) và độ ẩm tơng đối (%-c) tại điểm 12 O N, 108 O E giữa hai trờng hợp, có sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu và không sử dụng sơ đồ đồng hóa số liệu 92 4.13 Trờng khí áp mực biển và gió bề mặt khi không sử dụng sơ đồ phân tích xoáy (a), khi sử dụng sơ đồ phân tích xoáy của mô hình MM5 (b) và khi sử dụng sơ đồ phân tích xoáy TCLAPS (c) vào thời điểm 00UTC ngày 29/09/2006 94 4.14 Quỹ đạo thực tế của bão số 6/2006 (1) và quỹ đạo mô phỏng của MM5 khi không sử dụng sơ đồ phân tích xoáy (2) và có sử dụng sơ đồ phân tích xoáy (3) 95 4.15 Khí áp mực biển thấp nhất (hPa) theo số liệu thám sát (OBJMA) và mô phỏng bằng mô hình MM5 (KBOG - không sử dụng sơ đồ phân tích xoáy; CBOG - có sử dụng sơ đồ phân tích xoáy 95 4.16 Tốc độ gió mạnh nhất (m/s) theo số liệu thám sát (OBJMA) và mô phỏng bằng mô hình MM5 96 4.17 Diễn biến từng giờ của khí áp (hPa), tốc độ gió (m/s) và lợng ma tích lũy (mm) trạm Đông Hà 96 4.18 Phân bố trờng gió (m/s) vào thời điểm bão đổ bộ (a) và lợng ma tích lũy (mm) của miền tính thứ nhất (b) và miền tính thứ hai (c) của MM5 trong ba ngày 97 Mục lục Trang Mở đầu 1 Chơng 1. mô hình mm5 áp dụng cho việt nam và các chỉ số đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo của mô hình số trị 3 1.1. Giới thiệu mô hình 3 1.2. Hệ toạ độ theo phơng ngang và đứng 4 1.3. Hệ các phơng trình thủy nhiệt động lực học của MM5 5 1.4. Tham số hoá vật lý 8 1.5. Xây dựng các miền tính của MM5 cho Việt Nam 8 1.5.1. Xây dựng miền tính cho Đông Nam á và Việt Nam 8 1.5.2. Xây dựng miền tính cho các khu vực của Việt Nam 10 1.6. Các nguồn số liệu khí tợng cho mô hình 11 1.7. Một số phơng pháp đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo của mô hình số trị 12 1.7.1. Phơng pháp đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo của mô hình số trị 12 1.7.2. Số liệu sử dụng 16 1.8. Tổng quan về tình hình dự báo ma lớn trên thế giới và ở Việt Nam 20 Chơng 2. nghiên cứu lựa chọn các sơ đồ tham số hóa vật lý của mô hình MM5 27 2.1. Các sơ đồ tham số hóa vật lý của MM5 27 2.1.1. Tham số hóa đối lu 27 2.1.2. Tham số hoá các quá trình vi mô trong mây 30 2.1.3. Sơ đồ tham số hoá bức xạ 33 2.1.4. Tham số hoá lớp biên hành tinh 36 2.1.5. Tham số hoá các quá trình đất - bề mặt 38 2.2. Kết quả dự báo ma với các lựa chọn vật lý khác nhau 38 2.2.1. Sơ đồ tham số hóa đối lu 38 2.2.2. Sơ đồ tham số hóa vi vật lý mây 42 2.2.3. Sơ đồ tham số hóa bức xạ 44 2.2.4. Sơ đồ tham số lớp biên hành tinh 46 2.2.5. Kết quả đánh giá đối với nhiệt độ và độ ẩm tơng đối 48 chơng 3. xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp cho mô hình mm5 50 3.1. Phơng pháp dự báo tổ hợp 50 3.1.1. Cơ sở lý thuyết của phơng pháp dự báo tổ hợp 50 3.1.2. Tổng quan về dự báo tổ hợp ở trong và ngoài nớc 54 3.2. Kết quả thử nghiệm dự báo tổ hợp đối với mô hình MM5 57 3.2.1. Các phơng án dự báo tổ hợp 57 3.2.2. Kết quả dự báo tổ hợp đối với khí áp mực biển và độ cao địa thế vị 57 3.2.3. Kết quả dự báo tổ hợp đối với một số trờng hợp ma vừa, lớn trong năm 2005 62 3.3. Bớc đầu đánh giá chất lợng dự báo ma bằng phơng pháp dự báo tổ hợp 71 chơng 4. nghiên cứu cảI tiến trờng đầu vào cho mm5 77 4.1. Nghiên cứu sử dụng các trờng phân tích và dự báo từ các mô hình toàn cầu khác nhau cho mô hình MM5 77 4.1.1. Mô tả số liệu lới làm đầu vào cho mô hình MM5 77 4.1.2. Mô tả số liệu của mô hình GSM 78 4.1.3. Tạo trờng số liệu đầu vào cho mô hình MM5 từ số liệu mô hình GSM và GFS 80 4.1.4. Kết quả thử nghiệm 82 4.2. Thử nghiệm điều chỉnh trờng khí tợng đầu vào bằng số liệu quan trắc địa phơng 84 4.3. Ban đầu hóa xoáy cho mục đích dự báo bão ở Biển Đông 93 Kết luận và kiến nghị 100 Tài liệu tham khảo 102 Phụ lục 105 [...]... và kỹ thuật tính toán, Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thử nghiệm dự báo ma lớn ở Việt Nam bằng mô hình MM5 đợc triển khai thực hiện là bớc kế tiếp của đề tài Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng mô hình khí tợng động lực quy mô vừa MM5 trong dự báo hạn ngắn ở Việt Nam đã hoàn thành năm 2005 Mục tiêu chính của đề tài là áp dụng đợc mô hình MM5 nhằm dự báo ma lớn ở Việt Nam Để đạt đợc mục tiêu nêu trên,... chính sau: Nghiên cứu lựa chọn sơ đồ tham số hóa vật lý phù hợp với Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp trên cơ sở mô hình MM5; Nghiên cứu thử nghiệm cải tiến trờng đầu vào cho mô hình MM5 với các nguồn dữ liệu khí tợng khác nhau, bao gồm cả ban đầu hóa xoáy cho mục đích dự báo bão ở Biển Đông Các nghiên cứu lựa chọn thông số tối u cho mô hình MM5 đợc thực hiện trên cơ sở đánh giá... phẩm dự báo của các dự báo thành phần theo các phơng pháp đánh giá thông dụng Đối tợng nghiên cứu là các đợt ma vừa, ma lớn ở Việt Nam trong hai năm 2004, 2005 Báo cáo tổng kết đề tài bao gồm các nội dung sau: Mở đầu Chơng 1: Mô hình MM5 áp dụng cho Việt Nam và các chỉ số đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo của mô hình số trị Chơng 2: Nghiên cứu lựa chọn các sơ đồ tham số hóa vật lý của mô hình MM5 Chơng... thuật mô hình hoá lồng ghép này đã đợc sử dụng rộng rãi trong dự báo thời tiết số Mô hình khí tợng qui mô vừa khu vực hạn chế ETA (do Nam T (cũ) và Trung tâm Khí tợng Quốc gia Mỹ xây dựng) đợc NCEP (Mỹ) cải tiến trở thành một trong những mô hình dự báo nghiệp vụ ở Mỹ Một số nớc trên thế giới cũng sử dụng mô hình ETA trong dự báo nghiệp vụ hoặc dự báo thử nghiệm nh Nam T (cũ), Hy Lạp, Rumany, Nam Phi,... biên cho các mô hình khu vực phân giải cao Nhiều mô hình khu vực đang đợc nghiên cứu thử nghiệm hoặc sử dụng trong nghiệp vụ ở nớc ta nh HRM ở Trung tâm KTTV Quốc gia; ETA, RAMS ở Trờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Song song với việc áp dụng các mô hình trên đây, đã có hàng loạt nghiên cứu nhằm đa mô hình khí tợng động lực quy mô vừa thế hệ 5 (MM5) vào dự báo thời tiết ở nớc ta và hiện nay mô hình này đang... hiệu quả Mô hình HRM đợc sử dụng vào nghiệp vụ ở Trung tâm Dự báo Khí tợng Thủy văn Trung ơng từ năm 2002 Các sản phẩm của mô hình rất phong phú và trong một chừng mực nhất định có thể đáp ứng đợc các yêu cầu của dự báo ma lớn phục vụ công tác dự báo lũ lụt ở Việt Nam Tuy nhiên, theo nhận định mô hình này chỉ cho kết quả tơng đối tốt đối với hạn dự báo đến 24h (chỉ trớc 1 ngày) Dự báo ma bằng mô hình thờng...Mở đầu Phơng pháp dự báo số trị - dự báo bằng mô hình thuỷ động lực học hiện đại có phân giải cao áp dụng cho từng khu vực đã đợc sử dụng ở nhiều nớc trên thế giới, đặc biệt là các nớc phát triển Chất lợng dự báo về hiện tợng ma lớn cao hơn hẳn các phơng pháp dự báo ra đời trớc đó và sản phẩm số của mô hình dự báo có thể đảm bảo các yêu cầu của các mô hình dự báo thuỷ văn đối với... phẩm dự báo của mô hình số trị và số liệu sử dụng 1.7.1 Phơng pháp đánh giá chất lợng sản phẩm dự báo của mô hình số trị Để ứng dụng đợc một mô hình khu vực hạn chế kiểu nh MM5 vào trong nghiệp vụ dự báo thời tiết đòi hỏi trớc hết là phải đánh giá đợc sai số dự báo của mô hình so với thực tế Các nguyên nhân có thể đa đến dự báo sai của mô hình số trị có thể tóm tắt nh sau: - Các công thức toán học để mô. .. tình hình ma lớn và những hình thế gây ma lớn ở đồng bằng trung du Bắc Bộ Lê Đình Quang đã đề cập đến "Ma lớn ở đồng bằng Bắc Bộ và phân loại hình thế synôp gây ma lớn" Ngoài ra, trong nhiều số nội san Khí tợng năm 1970 đã đăng tải về ma lớn do bão ở Bắc Việt Nam nói chung và ở đồng bằng Bắc Bộ nói riêng Nguyễn Vũ Thi trong công trình "Thời tiết Việt Nam" cũng đề cập đến ma và ma lớn ở đồng bằng Bắc Bộ... cho nên dự báo ma, ma lớn thời kỳ tháng VI VIII đợc đặc biệt quan tâm Phơng pháp dự báo nghiệp vụ hiện nay đợc xây dựng trên cơ sở toán thống kê hiện đại nh hồi quy bội, phân tích thành phần chính, Mô hình số trị đã và đang đợc nghiên cứu thử nghiệm Phơng pháp dự báo số trị có quy mô toàn cầu và khu vực đợc phát triển và ứng dụng mạnh mẽ trong dự báo thời tiết nói chung và dự báo ma nói riêng ở Mỹ, . toán, Đề tài nghiên cứu khoa học Nghiên cứu thử nghiệm dự báo ma lớn ở Việt Nam bằng mô hình MM5 đợc triển khai thực hiện là bớc kế tiếp của đề tài Nghiên cứu thử nghiệm áp dụng mô hình khí tợng. sau: Nghiên cứu lựa chọn sơ đồ tham số hóa vật lý phù hợp với Việt Nam; Nghiên cứu xây dựng hệ thống dự báo tổ hợp trên cơ sở mô hình MM5; Nghiên cứu thử nghiệm cải tiến trờng đầu vào cho mô hình. khí tợng động lực quy mô vừa MM5 trong dự báo hạn ngắn ở Việt Nam đã hoàn thành năm 2005. Mục tiêu chính của đề tài là áp dụng đợc mô hình MM5 nhằm dự báo ma lớn ở Việt Nam. Để đạt đợc mục

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Muc luc

  • Mo dau

  • Chuong 1: Mo hinh MMS ap dung cho Viet Nam va cac chi so danh gia chat luong san pham du bao cua mo hinh so tri

  • Chuong 2: Nghien cuu lua chon cac so do tham so hoa vat ly cua mo hinh MMS

  • Chuong 3: Xay dung he thong du bao to hop cho mo hinh MMS

  • Chuong 4: Nghien cuu cai tien truong dau vao cho MMS

  • Ket luan va kien nghi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan