Nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám (RS) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong khí tượng thủy văn

195 2.7K 9
Nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám (RS) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong khí tượng thủy văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BTNMT VKTTVMT BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG 23/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM (RS) VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN Chủ nhiệm Đề tài: TS. Dương Văn Khảm 7040 01/12/2008 HÀ NỘI, 11-2008 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ MÔI TRƯỜNG 5/62 Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội ******** BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM (RS) VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN Chỉ số đăng ký: Chỉ số phân loại: Chỉ số lưu trữ: Cộng tác viên chính: TS. Doãn Hà Phong, Ths. Phạm Ngọc Hải, KS. Chu Minh Thu, CN. Đỗ Thanh Tùng, CN. Hoàng Thanh Tùng, CN. Nguyễn Thị Huyền Hà Nội, ngày10tháng11năm2008 Hà Nội, ngày10 tháng11 năm2008 Hà Nội, ngày…tháng 11 năm2008 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI TS. Dương Văn Khảm ĐƠN VỊ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Dương Văn Khảm CƠ QUAN CHỦ TRÌ ĐỀ TÀI Trần Thục Hà Nội, ngày… tháng… năm 2008 Hà Nội, ngày… tháng… năm 2008 HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH THỨC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TS. Lê Kim Sơn CƠ QUAN QUẢN LÝ ĐỀ TÀI TL. BỘ TRƯỞNG VỤ TRƯỞNG VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Nguyễn Đắc Đồng CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIRS Bộ đo hồng ngoại phản hồi khí quyển ASTER Bức xạ kế phát xạ và phản xạ nhiệt nâng cao AVHRR Máy quét phân giải phổ cao ASCII Khuôn dạng chuẩn chuyển đổi thông tin BRDF Hàm tán xạ lưỡng hướng BIL Cấu trúc đường xen đường trong 1 band ảnh vệ tinh BIP Cấu trúc xen kẽ giữa các pixel của các band ảnh vệ tinh BSQ Tần số band ERS Vệ tinh tài nguyên trái đất ETM Hệ thống lập bả n đồ chuyên đề nâng cao EOS Hệ thống quan trắc trái đất GSFC Trung tâm các chuyến bay không gian HIRS Máy quét phổ độ phân giải cao IFOV Trường nhìn liên tục LST Nhiệt độ bề mặt đất LTER Nghiên cứu hệ sih thái dài hạn LUT Bảng tra LWIR Sóng dài hồng ngoại MODIS Máy quét ảnh phổ độ phân giải trung bình MOS Vệ tinh quan trắc biển của Nhật MODATM Sản phẩm khí quyển của MODIS MODLAND Sản phẩm đất của MODIS NDVI Chỉ số thực vậ t chuẩn hóa NOAA Cơ quan quốc gia về Đại dương và Khí quyển RGB Ba màu cơ bản (đỏ, lục, lam) RSR Quan hệ phổ phản hồi SRF Hàm phổ phản xạ SST Nhiệt độ mặt nước biển SWIR Sóng ngắn hồng ngoại TM Lập bản đồ chuyên đề (của Landsat 2) TIR Hồng ngoại nhiệt UTM Hệ tọa độ chuyển đổi tổng hợp của Mỹ 1 LỜI NÓI ĐẦU Công nghệ viễn thám, một trong những thành tựu khoa học vũ trụ đã đạt đến trình độ cao và đã trở thành kỹ thuật phổ biến được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực kinh tế xã hội ở nhiều nước trên thế giới, không những đối với các nước phát triển có trình độ khoa học kỹ thuật tiên tiến mà còn đối với các nước đang phát tri ển nền kinh tế còn lạc hậu. Nhu cầu ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong lĩnh vực điều tra, nghiên cứu, khai thác, sử dụng, quản lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường ngày càng gia tăng nhanh chóng không những trong phạm vi Quốc gia, mà cả phạm vi Quốc tế. Tiềm năng ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS giúp các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách các phương án lựa chọn có tính chiến lược về sử dụng và quả n lý tài nguyên thiên nhiên và môi trường. Vì vậy viễn thám và GIS được sử dụng như là một “công nghệ đi đầu” rất có ưu thế hiện nay [21] . Để đẩy mạnh công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý trong khí tượng thuỷ văn, nhằm tạo ra những cơ sở vật chất khoa học và những nghiên cứu ứng dụng ban đầu, từng bước đưa các sản phẩm viễn thám và GIS vào công tác phục vụ Khí tượng Thủy văn (KTTV), phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, tăng cường năng lực phát triển khoa học công nghệ về KTTV, góp phần thúc đẩy công tác nghiên cứu, giám sát, dự báo KTTV, phục vụ công cuộc phát triển kinh tế xã hội của đất nước trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã giao cho Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường chủ trì thực hiện đề tài “Nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám (RS) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong khí tượng thuỷ văn” Đây là đề tài thuộc lĩ nh vực khoa học công nghệ mới, lần đầu tiên được đề cập nghiên cứu tại Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, vì vậy các điều kiện phục vụ cho công tác nghiên cứu còn rất thiếu, các thiết bị xử lý, tư liệu ảnh viễn thám hầu như chưa có, trình độ và kinh nghiệm nghiên cứu trong lĩnh vực viễn thám của nhóm thực hiện đề tài còn rất hạn chế . Nhưng với sự động viên chỉ đạo kịp thời của các cấp lãnh đạo, cùng với sự nỗ lực vừa học, vừa làm của tập thể các cộng tác viên, đến nay đề tài đã hoàn thành được mục tiêu và nội dung đề ra. Trong quá trình thực hiện, chủ nhiệm đề tài cùng đội ngũ cộng tác viên đã nhận được sự chỉ đạo, động viên và tạo điều kiện thu ận lợi của lãnh đạo Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, các Vụ Khoa học và Công nghệ, Khí tượng Thủy văn, Kế hoạch Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môi 2 trường, lãnh đạo các đơn vị trong và ngoài Viện cùng với sự cộng tác, giúp đỡ nhiệt tình của các đơn vị bạn như: Trung tâm Khí tượng Thuỷ văn Quốc gia, Trung tâm Viễn thám, Viện Vật lý và Điện tử, Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ Vũ trụ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Trung tâm Viễn Thám và GIS, Đại học Khoa học Tự nhiên, Chúng tôi xin trân trọng cảm ơn sự chỉ đạo, giúp đỡ và sự hợp tác quý báu đó. Chủ nhiệm đề tài 3 MỞ ĐẦU Ý nghĩa khoa học và tính cấp thiết của đề tài Ở nước ta công tác nghiên cứu, dự báo Khí tượng Thuỷ văn (KTTV), Khí tượng Nông nghiệp (KTNN) đã đạt được nhiều thành tựu trong việc phát triển kinh tế-xã hội, phòng tránh và giảm nhẹ thiên tai, phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi làm đa dạng hoá sản phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Song trước kia do điều kiện kinh tế c ủa đất nước chưa cho phép phát triển sâu rộng công nghệ viễn thám và GIS trong lĩnh vực KTTV và KTNN. Các nghiên cứu trước đây được tiến hành trong điều kiện số liệu còn thiếu thốn, kỹ thuật tính toán còn hạn chế, việc nghiên cứu, đánh giá chủ yếu chỉ tập trung khai thác số liệu ở các trạm khí tượng thuỷ văn và khí tượng nông nghiệp mà chưa có số liệu đặc trưng được thu nh ận và tính toán từ các công nghệ và mô hình tiên tiến, như: viễn thám (RS), hệ thống thông tin địa lý (GIS), hệ thống định vị toàn cầu (GPS) vì vậy kết quả thu được còn chưa được như mong muốn. Nước ta nhiều đồi núi, địa hình phức tạp (độ cao, độ dốc, hướng, khe suối, thung lũng…) điều kiện khí tượng, khí hậu, thuỷ văn ở vùng núi diễn biến phức tạp, thay đổi lớn trên ph ạm vi hẹp. Hơn nữa, vùng đồi núi mạng lưới quan trắc khí tượng thuỷ văn, khí tượng nông nghiệp rất thưa thớt, số liệu rất hạn chế cho công tác nghiên cứu và ứng dụng. Để khắc phục tình trạng này thường phải đo đạc khảo sát để bổ sung thêm số liệu, như vậy sẽ mất rất nhiều thời gian, công sức và kinh phí mà vẫn không thể đáp ứng được các yêu cầu đặt ra. Đặc biệt, hiện nay các hiện tượng thời tiết bất thường như hạn hán, lũ lụt ngày càng gia tăng và mức độ gây tổn hại ngày càng lớn, nhiệt độ tăng cao kết hợp với hạn hán dẫn tới nguy cơ cháy rừng, sự phát sinh phát triển của sâu bệnh đối với mùa màng, vật nuôi ngày càng trầm trọng, việc sử dụng các thông tin từ các trạm quan trắc KTTV, KTNN và các báo cáo t ừ các địa phương để phân tích đánh giá và giám sát những bất thường của thời tiết là khó kịp thời và đầy đủ. Ngày nay kỹ thuật viễn thám đã chụp được bề mặt trái đất với độ phân giải rất cao cả về không gian, thời gian và phổ. Độ phân giải không gian của Landsat/MSS, TM, Spot là 30 m thậm chí 2,5 m; độ phân giải phổ của MODIS với 36 kênh từ bước sóng 0,45 đến 14,38 µm; vệ tinh GMS, MTSAT-1R, FY-2 có thể ch ụp ảnh được toàn bộ lãnh thổ Việt Nam 30 phút một lần. Với độ phân giải cao như vậy, viễn thám có thể xác định được kịp thời và chi tiết diễn biến từng điểm cụ thể của bề mặt trái đất. Trong nhiều trường hợp số liệu viễn thám là loại thông tin duy nhất được dùng để bổ sung, cung cấp mảng số liệu thiếu hụt, nhấ t là ở các vùng khó tiếp cận. Viễn thám kết hợp với hệ thống thông tin địa lý và hệ thống định vị toàn cầu có thể xây dựng được những bản đồ hiện trạng với độ chính xác cao đi cùng với nhiều thông tin hữu ích khác rất thuận tiện cho người sử dụng. Vì vậy việc sử dụng các thông tin viễn thám, công nghệ GIS, 4 GPS và kết hợp với các quan trắc thu được từ bề mặt sẽ đáp ứng một cách khách quan các thông tin cần thiết như thời gian, phạm vi, mức độ và vị trí của các yếu tố KTTV, KTNN đáp ứng kịp thời và đa dạng các số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu, đánh giá và dự báo, đặc biệt phục vụ cho công tác giám sát và cảnh báo tác hại của thiên tai để có các biện pháp phòng tránh và ứng cứu kịp thời. Ngày nay, yêu cầu phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nói chung và KTTV nói riêng, nhất là đối với những đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với công tác phục vụ KTTV trên phạm vi cả nước thì việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và hệ thống thông tin địa lý là rất cần thiết. Những nghiên cứu và ứng dụng công nghệ này sẽ tạo ra những cơ sở vật chất khoa học cao để từng bước đưa các sản phẩm viễn thám và GIS vào công tác phục vụ KTTV, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai, tăng cường năng lực phát triển khoa học công nghệ về KTTV, thúc đẩy công tác nghiên cứu, giám sát, dự báo KTTV, KTNN trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là nhu cầu cấp bách. Sự phát triển, ứng dụng công nghệ viễn thám trên thế giới và Việt Nam Sự phát triển, ứng dụng công nghệ viễn thám trên thế giớ i Từ những năm 60 của thế kỷ 20 với sự xuất hiện của vệ tinh nhân tạo đầu tiên thì kỹ thuật không gian đã có sự phát triển vượt bậc. Vệ tinh là công cụ quan trọng trong nghiên cứu khoa học hiện đại. Ngày 1 tháng 4 năm 1960 Mỹ đã phóng thành công vệ tinh khí tượng TIROS-1, mở ra một kỷ nguyên mới trong quan trắc khí tượng. Từ đó đến nay, một loạt nước như Nga, Liên Minh Châu Âu, Nhật B ản, Trung Quốc, Ấn Độ đã phóng thành công rất nhiều các vệ tinh khí tượng của mình, kỹ thuật thám trắc bằng vệ tinh đã phát triển nhanh chóng, hình thành lên hệ thống quan trắc khí tượng vệ tinh toàn cầu. Quan trắc trái đất và quan trắc không gian đã bước sang một giai đoạn mới, làm thay đổi cục diện quan trắc, làm phong phú thêm phạm vi, nội dung quan trắc, từ quan trắc mang tính cục bộ ở tầng thấp của khí quyển chuy ển sang quan trắc cả hệ thống khí quyển. Rất nhiều những yếu tố, những vị trí trong khí quyển và trên trái đất trước đây rất khó quan trắc thì ngày nay với vệ tinh khí tượng đều có thể thực hiện được. Công nghệ viễn thám đã cung cấp rất nhiều số liệu cho các lĩnh vực như: Thiên văn, khí tượng, địa chất, địa lý, hải dương, nông nghiệp, lâm nghiệp, quân sự, thông tin, hàng không, v ũ trụ [29] , Năm 1982, trong hội nghị sử dụng vũ trụ vào mục đích hoà bình do Liên hiệp quốc tổ chức tại Viên (Áo) (UNISPACE) đã có một nghị quyết rất quan trọng là việc chuyển giao kỹ thuật tiên tiến này cho tất cả các nước, trong đó cần quan tâm đến các nước đang phát triển và nêu rõ trách nhiệm của các nước phát triển giúp các nước đang phát triển thông qua các số liệu vũ trụ để có những hi ểu biết chính xác về tài nguyên thiên nhiên, điều kiện tự nhiên, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. 5 Triển khai nghị quyết này, từng khu vực đã tổ chức thành lập các hội viễn thám như: Hiệp hội viễn thám Châu Á, Mỹ La Tinh. Nhiều nước đã thành lập các cơ quan hoặc trung tâm viễn thám Quốc gia, nhiều đề án viễn thám có tính Quốc gia hoặc khu vực do cơ quan phát triển Liên hiệp quốc tài trợ đã ra đời. Tất cả các sự kiện trên xảy ra đồng thời và mang tính quốc tế sâu rộng, đi ều đó khẳng định kỹ thuật viễn thám đã và đang trở thành công cụ đắc lực cho những nhà nghiên cứu tự nhiên, môi trường và tác dụng của nó như một cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật [30] . Ngày nay có rất nhiều loại vệ tinh, tàu vũ trụ điều tra thiên nhiên của nhiều nước khác nhau như: Mỹ, Pháp, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Cơ quan vũ trụ châu Âu… Ngoài ra các trạm thu mặt đất hầu như giải khắp thế giới như: Cecuaba (Brazil), Prince Albert (Canađa), Fairbank-Alaska, Greenbelt (Mỹ), Kuwsuna (Thuy Điển), Fucino (Italia), Johannebug (Nam Phi), Hydeafbat (Ấn Độ), Bangkok (Thái Lan), Bắc Kinh (Trung quốc), Tokyo (Nhật Bản), Alicerping (Úc), Dacc (Bangladef), Jakata (Inđonessia)… đã thu được các số liệ u viễn thám từ các vệ tinh khác nhau cung cấp kịp thời số liệu cho nghiên cứu và ứng dụng nghiệp vụ mang lại những hiệu quả kinh tế to lớn. Công nghệ viễn thám trên thế giới đã được ứng dụng cụ thể trong các lĩnh vực như sau: 1) Viễn thám ứng dụng trong quản lý sự biến đổi môi trường: - Điều tra về sự biến đổi sử dụ ng đất và lớp phủ; - Xây dựng bản đồ lớp phủ thực vật; - Nghiên cứu các quá trình sa mạc hoá và phá rừng; - Giám sát thiên tai (hạn hán, lũ lụt, cháy rừng, bão, mưa đá, sương muối,…); - Nghiên cứu ô nhiễm nước và không khí. 2) Viễn thám ứng dụng trong điều tra đất: - Xác định và phân loại các vùng thổ nhưỡng; - Đánh giá mức độ thoái hoá đất, tác hại của xói mòn, quá trình muối hoá. 3) Viễn thám trong lâm nghiệp, diễn biến của r ừng: - Điều tra phân loại rừng, diễn biến của rừng: - Nghiên cứu về côn trùng và sâu bệnh phá hoại rừng. 4) Viễn thám trong quản lý sử dụng đất: - Thống kê và thành lập bản đồ sử dụng đất; - Điều tra giám sát trạng thái mùa màng và thảm thực vật. 5) Ứng dụng viễn thám trong địa chất: - Thành lập bản đồ địa chất; - Lập bản đồ phân bố khoáng sả n; - Lập bản đồ phân bố nước ngầm; 6 - Lập bản đồ địa mạo. 6) Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên nước: - Lập bản đồ phân bố tài nguyên nước; - Bản đồ phân bố tuyết; - Bản đồ phân bố mạng lưới thuỷ văn; - Bản đồ các vùng đất thấp. 7) Viễn thám trong địa chất công trình: - Xác định các vị trí khảo sát cho xây dựng các công trình; - Nghiên cứu các hiện tượng trượt lở đất. 8) Viễn thám trong môi trường đô thị: - Theo dõi ki ểm kê đất đai đô thị; 9) Viễn thám trong khảo cổ học: - Phát hiện các thành phố cổ, các dòng sông cổ hay các di khảo cổ khác. 10) Viễn thám trong khí tượng: - Đánh giá định lượng lượng mưa, giám sát, cảnh báo bão và lũ lụt, hạn hán; - Đánh giá, dự báo dòng chảy, đánh giá tài nguyên khí hậu, phân vùng khí hậu - Tích hợp các thông tin viễn thám với các thông tin quan trắc được từ bề mặt phục vụ cho công tác điều tra cơ bản, quản lý tài nguyên thiên nhiên và là nguồn số liệu đầu vào cho các mô hình giám sát, cảnh báo và dự báo khí tượng thuỷ văn và môi trường. Về lĩnh vực này Cơ quan Khí tượng nhiều nước đã xây dựng các hệ thống tích hợp các thông tin viễn thám, nhằm giám sát cán cân năng lượng và nước như: hệ thống giám sát cán cân năng lượng và nước của Châu Âu “European Energy and Water Balance Monitoring System” (EWBMS) đã được áp dụng rất thành công ở Châu Âu đặc biệt là Hà Lan, Tây Ban Nha, ở Châu Phi; hệ thống giám cán cân n ăng lượng và nước của Trung Quốc “China Energy and Water Balance Monitoring System” Những kết quả từ các hệ thống này đã được ứng dụng trong rất nhiều lĩnh vực. Sau đây là một số ứng dụng quan trọng: Nông nghiệp: - Dự báo và cảnh báo sớm năng suất mùa màng (Crop yield forecasting and early famine warning) - Giám sát và cảnh báo sớm châu chấu (Locust monitoring and early warning) Thuỷ văn: - Nghiên cứu cán cân nước cho từng vùng (Regional water balance studies) - Kế hoạch phân phối nước (Water distribution planning) - Quản lý nước (Real time water basin management) Môi trường: [...]... ngh vin thỏm (RS) v h thng thụng tin a lý (GIS) Vin Khoa hc Khớ Tng Thu vn v Mụi trng - o to c i ng cỏn b cú trỡnh chuyờn mụn lm ch c cỏc c s vt cht khoa hc c trang b, bit s dng cụng ngh vin thỏm v GIS trong nghiờn cu v phc v KTTV, KTNN, MT, sn sng ỏp ng yờu cu ng dng nh v tinh khi D ỏn trm thu nh v tinh Quc gia a vo hot ng - Bc u nghiờn cu ng dng cụng ngh vin thỏm v h thng thụng tin a lý tớch hp... chia v tinh theo cỏc nhúm sau õy: - Theo kiu qu o v tinh (orbit), gm hai loi: v tinh a tnh v v tinh qu o cc - Theo dng u thu (sensor), gm thu quang hc v thu nh radar - Theo phõn gii khụng gian (resolution), gm nh phõn gii thp, phõn gii trung bỡnh, phõn gii cao v siờu cao Vệ tinh địa tĩnh â CCRS 1997 Vệ tinh quĩ đạo cực ) Hỡnh 1.1 V tinh a tnh v qu o cc Di õy l mt s tớnh nng v nhim v c bn ca mt s v tinh... trỡnh nghiờn cu ti cú s dng d liu v tinh phõn gii cao Landsat vi ngun s liu phong phỳ hin cú cỏc trung tõm vin thỏm ca Vit 15 Nam lm c s so sỏnh hiu chnh cho cỏc d liu v tinh MODIS Di õy l mt s tớnh nng k thut v nguyờn lý hot ng ca hai loi v tinh ny 1.1.6 V tinh TERRA, AQUA a) Nguyờn lý hot ng ca v tinh TERRA, AQUA vi u o MODIS V tinh TERRA v AQUA (cũn c gi l v tinh EOS-AM v EOS-PM) c phúng lờn qu... kin nm 2009 s phúng v tinh Meteosat-10 phõn gii khụng gian ca cỏc kờnh hng ngoi nhit l 3 km v ca kờnh th ph l 1 km phõn gii thi gian ca MSG l 15 phỳt V tinh ny c ng dng nhiu trong lnh vc khớ tng thy vn 1.1.4 V tinh Feng Yun-2 (FY-2) V tinh FY-2 l v tinh a tnh khớ tng ca Trung Quc c a vo qu o ngy 25 thỏng 6 nm 2000, bao gm FY-2A, FY-2B v FY-2C Cỏc ng dng chớnh ca v tinh FY-2 trong khớ tng thu vn bao... CHNG 1 MT S LOI V TINH V PHNG PHP TIN X Lí NH VIN THM 1.1 TNH NNG K THUT V CC NG DNG CA MT S LOI V TINH Hin nay, nh nhng h thng v tinh thỏm sỏt khỏc nhau khụng nhng cú th theo dừi c din bin bt thng ca thi tit nh l lt, hn hỏn trong sut ngy ờm v trong mi iu kin thi tit m cũn cú th tớnh c mt s trng cỏc yu t khớ tng thu vn nh nhit b mt lp ph, nhit mt nc bin[1,29] Thụng thng mt h thng v tinh c thit k gii... mõy v tinh ỏnh giỏ cng v xỏc nh tõm xoỏy nhit i, ca Trn ỡnh Bỏ, nm 1986, 8 - X lý s nh v tinh GMS phc v phõn tớch mõy, ca Trn ỡnh Bỏ, Nguyn Cụng Thnh, nm 1994 - S dng nh v tinh GMS khoanh vựng ma ln trong bóo, ca Trn ỡnh Bỏ, o Kim, Hong Minh Hin, nm 1995 - Nghiờn cu phõn b ma bóo theo s liu hin cú ca ra a MRL-5 Ph Lin, ca Trn Tn Dng, nm 1996 - Bc u xỏc nh khoanh vựng ma ln trong bóo t nh v tinh a... bn ca mt s v tinh 1.1.1 V tinh GMS (Geostationary Meteo System) V tinh GMS ca Nht bay cao khong 36000 km vi ph rng, phõn gii khụng gian bng nhỡn thy l 1km v bng hng ngoi nhit l 4 km c bit v tinh MTSAT cú phõn gii thi gian rt cao, ti cựng mt a 13 im c 30 phỳt li cú mt nh chp Vỡ vy v tinh MTSAT c ng dng rt ph bin trong khớ tng: theo dừi mõy, ma, bóo 1.1.2 V tinh NOAA V tinh NOAA ca M mang u thu... thỏm trong giỏm sỏt ti nguyờn thiờn nhiờn v mụi trng nh h thng thc nghim tun hon nng lng v nc ca NASA (NASA/GEWEX), chng trỡnh ph kớn bc x trỏi t (ERBE), d ỏn quc t vin thỏm mõy khớ hu (ISCCP) Nhng kt qu ca cỏc d ỏn ny ó ỏp ng c cỏc thụng tin trong vic giỏm sỏt, qun lý v s dng hp lý ti nguyờn thiờn nhiờn, bo v mụi trng c bit ngy 22/12/2005 v tinh MSG2 ó c phúng lờn qu o, sp ti õy Chõu u cng s phúng v tinh... thỏm lm ch u t - Trong quỏ trỡnh thc hin ti cỏc cỏn b ca Phũng ó thnh tho x lý gii oỏn nh vin thỏm v ó cú nhng nhn thc nht nh v vic ng dng vin thỏm trong cỏc nghiờn cu sau ny (Cỏc hỡnh nh v lp hc trong hỡnh ph lc 1 hỡnh P1.2a,b,c) i vi mc tiờu 3 i vi mc tiờu 3, bao hm phn ln ni dung khoa hc ca ti c th hin cỏc chng v cỏc ni dung nh sau: - Chng 1: Mt s loi v tinh v phng phỏp tin x lý nh vin thỏm -... toỏn cỏc sn phm dn xut t nh v tinh cn phi loi b mt s sai s trờn nh nh: s khụng n nh v v trớ trờn qu o ca v tinh v cỏc hin tng nhiu khớ quyn Quỏ trỡnh ny c gi l tin x lý nh (pre-processing) Cỏc cụng vic cn x lý v c bn gm: sp xp ng b cỏc nh v tinh theo khụng gian v thi gian (registration); chun húa nh (normalization) sai s do cong ca b mt Trỏi t, sai lch gúc nhỡn ca v tinh, s nhiu ng v giỏ tr o c, hin . tài Nghiên cứu áp dụng công nghệ viễn thám (RS) và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong khí tượng thuỷ văn Đây là đề tài thuộc lĩ nh vực khoa học công nghệ mới, lần đầu tiên được đề cập nghiên. công nghệ viễn thám. Từ những phân tích về Công nghệ Viễn thám ở trên thế giới và ở Việt Nam, căn cứ vào thực tế công tác nghiên cứu Công nghệ Viễn thám ở Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và. BỘ ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM (RS) VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS) TRONG KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN Chủ nhiệm Đề tài: TS. Dương Văn Khảm

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi noi dau

  • Mo dau

  • Chuong 1: Mot so loai ve tinh va phuong phap tien xu ly anh vien tham

    • 2.Mot so phuong phap tien xu ly anh vien tham

    • 1.Tinh nang ky thuat va cac ung dung cua mot so loai ve tinh

    • Chuong 2: Nghien cuu tinh toan lua chon thong tin de danh gia trang thai lop phu be mat

      • 1.Nghien cuu tinh toan lua chon thong tin de danh gia trang thai lop phu thuc vat

      • 2.Cac buoc thuc hien va mot so ket qua tinh toan danh gia trang thai lop phu be mat

      • Chuong 3: Nghien cuu lua chon thong tin de tinh toan nhiet do lop phu be mat va nhiet do mat nuoc bien

        • 1.Dat van de

        • 2.Mo ta thuat toan tinh toan truong nhiet do lop phu be mat, nhiet do mat nuoc bien

        • 3.Cac thong so lien quan den thuat toan chia tach cua so khi quyen

        • 4.Tinh toan nhiet do be mat lop phu va nhiet do mat nuoc bien tu anh Modis

        • Chuong 4: Ung dung anh vien tham xay dung mo hinh giam sat va theo doi han han o Viet Nam

          • 1.Nghien cuu cac chi tieu vien tham de danh gia hien trang han han

          • 2.Mot so ket qua danh gia han han bang anh vien tham

          • Chuong 5: Nghien cuu tinh toan lua chon thong tin danh gia hien tang va dien bien ngap lut o Dong bang song Cuu Long

            • 1.Dac diem dieu kien tu nhien, kinh te xa hoi Dong bang song Cuu Long

            • 2.CSDL danh gia hien trang va dien bien ngap lut o DBSCL

            • 3.Co so ly thuyet xay dung cac mo hinh danh gia hien trang va dien bien cua ngap lut

            • 4.Cac phuong phap nghien cuu tinh toan lua chon thong tin de danh gia hien trang va dien bien ngap lut

            • 5.So sanh cac phuong phap phan tich bien dong, danh gia hien trang va dien bien cua ngap lut

            • Chuong 6: Xay dung CSDL, ban do va trang thong tin vien tham tren Website

              • 1.Cau truc du lieu

              • 2.Phan tich du lieu va luu trux thong tin vien tham

              • 3.Lien ket tu lieu trong vien tham va he thong thong tin dia ly

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan