Đánh giá tác dụng của bài thuốc thái sơn bàn thạch thang trong điều trị dọa sẩy thai từ 8 12 tuần

91 859 1
Đánh giá tác dụng của bài thuốc thái sơn bàn thạch thang trong điều trị dọa sẩy thai từ 8   12 tuần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng đại học y h nội [[ Hồ sỹ thắng đánh giá tác dụng của bi thuốc thái sơn bn thạch thang trong điều trị dọa sẩy thai từ 8 - 12 tuần Luận văn thạc sỹ y học H nội 2009 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Trờng đại học y h nội [[ Hồ sỹ thắng đánh giá tác dụng của bi thuốc thái sơn bn thạch thang trong điều trị dọa sẩy thai từ 8 - 12 tuần Luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành : Y học cổ truyền Mã số : 60.72.60 Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. lê thị hiền H nội - 2009 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ y tế Lời cảm ơn Đ ể hon thnh luận văn ny, tôi xin chân thnh by tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS. Lê Thị Hiền nguyên Phó trởng Khoa Y học cổ truyền - Trờng Đại học Y H Nội, Phó Khoa Phụ - Bệnh viện YHCT TW. Ngời Cô đã hớng dẫn, động viên, tận tình chỉ bảo trong suốt quá trình học tập v nghiên cứu. Tôi xin by tỏ lòng biết ơn tới: PGS.TS. Nguyễn Nhợc Kim - Trởng Khoa Y học cổ truyền. TS. Đặng Kim Thanh - Phó trởng Khoa Y học cổ truyền. TS. Đặng Minh Hằng - Giáo vụ sau đại học - Khoa Y học cổ truyền. Cùng các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Y học cổ truyền - Trờng Đại học Y H Nội. PGS.TS. Vơng Tiến Ho - Bộ môn Sản - Trờng Đại học Y H Nội. PGS.TS. Nguyễn Trần Thị Giáng Hơng- Trởng phòng Đo tạo đại học, Phó CN Bộ môn Dợc - Trờng Đại học Y H Nội Thạc sĩ Đỗ Thanh H - Trởng Khoa Phụ - Bệnh viện YHCT TW. Thạc sĩ Nguyễn Thu Hơng - Trởng Khoa Tế bo di truyền học - Bệnh viện Phụ sản TW. Ban Giám hiệu v Phòng Đo tạo sau đại học - Trờng Đại học Y H Nội. Ban Giám Đốc, Phòng Kế hoạch tổng hợp v tập thể Khoa Phụ - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ơng. Đã tạo mọi điều kiện cho tôi hon thnh đề ti ny. Xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán bộ công nhân viên Bệnh viện Y học cổ truyền Nghệ An, đã động viên tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn. Cuối cùng xin ghi tâm những tình cảm, công lao, sự cổ vũ của bạn bè đồng nghiệp, ngời thân trong gia đình luôn sát cánh cùng tôi trong quá trình học tập. H Nội, ngy 01 tháng 10 năm 2009 Ngời thực hiện Hồ Sỹ Thắng Mục lục Đặt vấn đề 1 Chơng 1: Tổng quan 3 1.1. Y học hiện đại quan niệm về dọa sẩy thai. 3 1.1.1. Sự thụ tinh làm tổ và phát triển của trứng 3 1.1.2. Giải phẫu, sinh lý của tử cung và sự biến đổi khi có thai 4 1.1.3. Vai trò của hormon sinh dục đối với thai nghén. 5 1.1.4. Một số nguyên nhân gây dọa sẩy thai 7 1.1.5. Chẩn đoán dọa sẩy thai 11 1.1.6. Các phơng pháp thăm dò và xét nghiệm. 11 1.1.7. Phơng pháp điều trị dọa sẩy thai. 15 1.2. Y học cổ truyền quan niệm về dọa sẩy thai 15 1.2.1. Sinh lý thụ thai 15 1.2.2. Các mạch Xung, Nhâm, Đốc, Đới 16 1.2.3. Dọa sẩy thai theo y học cổ truyền. 16 1.3. Tổng quan về bài thuốc Thái sơn bài thạch thang 22 1.3.1. Xuất xứ, nguồn gốc của bài thuốc 22 1.3.2. Thành phần bài thuốc 22 1.3.3. Tác dụng của bài thuốc 22 1.3.4. Phân tích các vị thuốc 22 1.4. Tình hình nghiên cứu dọa sẩy thai trên thế giới và trong nớc. 26 1.4.1. Trên thế giới. 26 1.4.2. ở Việt Nam 28 Chơng 2: Chất liệu, đối tợng và phơng pháp nghiên cứu 30 2.1. Chất liệu nghiên cứu. 30 2.1.1. Thuốc nghiên cứu. 30 2.1.2. Các máy dùng trong nghiên cứu.31 2.2. Đối tợng nghiên cứu. 31 2.2.1. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHHĐ. 32 2.2.2. Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân theo YHCT. 32 2.2.3. Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu 33 2.3.2. Chọn cỡ mẫu nghiên cứu 33 2.3.3. Thiết kế nghiên cứu lâm sàng 34 2.3.4. Các chỉ số theo dõi. 35 2.3.5. Phơng pháp đánh giá kết quả 37 2.4. Phơng pháp khống chế sai số 37 2.5. Xử lý phân tích số liệu 38 2.6. Địa điểm nghiên cứu 38 2.7. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu 38 Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 40 3.1. Đặc điểm chung của đối tợng nghiên cứu. 40 3.1.1. Phân bố theo tuổi 40 3.1.2. Nghề nghiệp của thai phụ 40 3.1.3. Trình độ học vấn của các thai phụ 41 3.1.4. Tiền sử sẩy thai của các thai phụ 41 3.1.5. Tiền sử phụ khoa của các thai phụ. 42 3.1.6. Tình hình điều trị trớc khi vào viện của các thai phụ. 42 3.1.7. Phân bố thai phụ theo một số triệu chứng lâm sàng 43 3.2. Đánh giá tác dụng của bài thuốc trên lâm sàng 44 3.3. Các chỉ số theo dõi cận lâm sàng 49 3.4. Tác dụng không mong muốn của thuốc 51 3.5. Kết quả điều trị. 52 Chơng 4: Bàn luận 55 4.1 Bàn luận về đặc điểm xã hội và nhân khẩu học 55 4.1.1 Độ tuổi 55 4.1.2. Nghề nghiệp 56 4.1.3. Trình độ học vấn của thai phụ. 56 4.1.4. Tiền sử sẩy thai của thai phụ. 56 4.1.5. Dấu hiệu dọa sẩy thai. 57 4.2. Bàn luận về hiệu quả điều trị dọa sẩy thai của bài thuốc 59 4.2.1. Sự thay đổi các triệu chứng dọa sẩy thai. 59 4.2.2. Sự thay đổi một số chỉ số cận lâm sàng 60 4.3. Kết quả điều trị. 61 4.3.1 Kết quả chung 61 4.3.2. Kết quả điều trị theo tuổi thai phụ 62 4.3.3. Kết quả điều trị theo tiền sử sẩy thai 62 4.3.4. Kết quả điều trị theo dấu hiệu đau bụng và ra máu ÂĐ 63 4.3.5. Kết quả điều trị theo bắt mạch lúc vào của YHCT 63 4.4. Bàn luận về một số tác dụng không mong muốn của bài thuốc thái sơn bàn thạch thang . 64 Kết luận 65 Kiến nghị 66 Tài liệu tham khảo Phụ lục Chữ viết tắt ALT : Alanine amino transferase AST : Aspartate amino transferase. ÂĐ : Âm đạo CTC : Cổ tử cung HATT : Huyết áp tâm thu. HATTR : Huyết áp tâm trơng. IA : Index acidophilique. (Chỉ số ái toan) IP : Index picnotique. (Chỉ số nhân đông) N 0 : Trớc điều trị. N 7 : Ngày thứ 7 của đợt điều trị. N 15 : Ngày thứ 15 của đợt điều trị. N 30 : Ngày thứ 30 của đợt điều trị. NST : Nhiễm sắc thể. RLTH : Rối loạn tiêu hoá. TC : Tử cung TW : Trung ơng. YHCT : Y học cổ truyền. YHHĐ : Y học hiện đại danh mục bảng Bảng 3.1. Phân bố theo nghề nghiệp . 40 Bảng 3.2. Phân bố theo học vấn của các thai phụ 41 Bảng 3.3. Tiền sử sẩy thai của các thai phụ 41 Bảng 3.4. Tiền sử phụ khoa của các thai phụ 42 Bảng 3.5. Phơng pháp điều trị thai phụ đã áp dụng 42 Bảng 3.6. Phân bố theo một số triệu chứng lâm sàng khi vào viện . .43 Bảng 3.7. Sự thay đổi các triệu chứng đau bụng, ra máu ÂĐ. 44 Bảng 3.8. Sự thay đổi một số triệu chứng lâm sàng khác 46 Bảng 3. 9. Sự thay đổi của tần số mạch và huyết áp 48 Bảng 3.10. Sự thay đổi chỉ số IA và IP qua phiến đồ âm đạo 49 Bảng 3.11. Sự xuất hiện của tế bào hình thoi thai nghén qua phiến đồ âm đạo nội tiết. 49 Bảng 3.12. Sự tiến triển của thai qua siêu âm 50 Bảng 3.13. Sự thay đổi một số chỉ số huyết học 50 Bảng 3.14. Sự thay đổi một số chỉ số hoá sinh máu 51 Bảng 3.15. Sự xuất hiện một số triệu chứng khác trên lâm sàng 51 Bảng 3.16. Kết quả điều trị theo tuổi của thai phụ 52 Bảng 3.17. Kết quả điều trị theo tiền sử sẩy thai của thai phụ 53 Bảng 3.18. Kết quả điều trị theo dấu hiệu đau bụng và ra máu ÂĐ . 53 Bảng 3.19. Kết quả điều trị theo bắt mạch lúc vào của YHCT .54 danh mục biểu đồ Biểu đồ 3.1. Phân bố theo tuổi của thai phụ 40 Biểu đồ 3.2. Dấu hiệu đau bụng, ra máu ÂĐ khi vào viện 43 Biểu đồ 3.3. Sự thay đổi triệu chứng đau bụng, ra máu ÂĐ qua đợt điều trị 45 Biểu đồ 3.4. Sự thay đổi triệu chứng đau mỏi thắt lng qua các đợt điều trị 47 Biểu đồ 3.5. Sự thay đổi của mạch theo YHCT qua các đợt điều trị 47 Biểu đồ 3.6. Kết quả điều trị chung 52 in mầu : 31,40,43,45,47,52 in den : 1-30,32-39,41-42,44,46,48-51,53-78 1 đặt vấn đề Sẩy thai là hiện tợng thai bị tống ra khỏi buồng tử cung (TC) trớc khi thai có thể sống đợc. Theo tổ chức y tế thế giới (WHO) -1997, giới hạn tuổi thai bị sẩy l dới 20 tuần hay cân nặng dới 500gr [ 6]. ở Việt Nam, theo tiêu chuẩn Quốc gia về chăm sóc sức khoẻ sinh sản, tuổi thai bị sẩy đợc tính là dới 22 tuần theo ngày kinh cuối cùng. Sẩy thai bình thờng diễn biến qua 2 giai đoạn là: dọa sẩy thai và sẩy thai thực sự. Dọa sẩy thai là giai đoạn đầu của sẩy thai. Trong giai đoạn này trứng còn sống cha bong khỏi niêm mạc tử cung. Nếu điều trị sớm thì có khả năng giữ đợc thai [ 6], [ 36]. Sẩy thai là một cấp cứu thờng gặp trong ba tháng đầu của thời kỳ thai nghén. Theo Hertz JB (1982), tỷ lệ này ớc chừng từ 20 - 30% [ 62]. Theo Charles R. B. Beckmann (2006), tỷ lệ dọa sẩy thai là 25% [ 57]. ở Việt Nam cha có số liệu thống kê chính xác về tỷ lệ dọa sẩy thai. Nguyên nhân của dọa sẩy thai rất đa dạng và khó xác định, cho đến nay vẫn còn nhiều tranh luận về vấn đề này. Chẩn đoán nguyên nhân dọa sẩy thai là một vấn đề hết sức khó khăn. Để chẩn đoán nguyên nhân dọa sẩy thai, ngoài thăm khám lâm sàng kỹ lỡng còn phải làm xét nghiệm và các thăm dò khác. ở Việt Nam còn nhiều hạn chế về kinh tế và phơng tiện kỹ thuật để chẩn đoán nguyên nhân dọa sẩy thai. Dọa sẩy thai có rất nhiều biến chứng nh: thiếu máu, nhiễm trùng, sẩy thai tự nhiên, thai chết , làm ảnh hởng tới sức khoẻ và gây sang chấn tinh thần cho ngời mẹ. Để tránh những biến chứng này, cầm phải phát hiện sớm những dấu hiệu của dọa sẩy và điều trị sớm ở giai đoạn này mới có khả năng giữ đợc thai. [...]... một số vị thuốc thờng dùng để điều trị dọa sẩy thai tại Khoa Phụ - Bệnh viện Y học cổ truyền Trung ơng Kết quả cho thấy các vị thuốc thờng đợc dùng điều trị tập trung vào bài thuốc Thái sơn bàn thạch thang Với lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu sau: 1 Đánh giá tác dụng điều trị dọa sẩy thai từ 8 đến 12 tuần của bài thuốc Thái sơn bàn thạch thang 2 Xác định tác dụng không... những thai phụ bị dọa sẩy thai thấp hơn hẳn so với những thai phụ bình thờng p < 0,01 Sau điều trị, 36/40 bệnh nhân thành công: thai tiếp tục phát triển, hết triệu chứng dọa sẩy thai và 4 yếu tố trên (đợc đánh giá ở tuần thứ 10 -12 của thai kỳ) tơng đơng nhau ở nhóm bệnh và nhóm chứng, p > 0,05 [ 73] Tạp chí Đông y Triết giang - Trung Quốc (tập 4 năm 19 58) , dùng Thái sơn bàn thạch tán điều trị sẩy thai. .. thuốc đợc áp dụng để điều trị Các bậc danh y của YHCT từ trớc cho đến nay đã sử dụng nhiều bài thuốc hay để an thai, dỡng thai Khoa Phụ - Bệnh viện YHCT Trung ơng trong hơn 50 năm qua cũng đã kế thừa kinh nghiệm đó trên lâm sàng, song cha có một công trình nghiên cứu cụ thể nào về tác dụng của các bài thuốc điều trị dọa sẩy thai Năm 20 08, Phan Thị Lu đã tiến hành nghiên cứu hồi cứu đánh giá kết quả... về phụ khoa, thai không đợc nuôi dỡng, giữ vững và gây ra động thai [ 41], [ 43], [82 ], [83 ] 1.2.3 Dọa sẩy thai theo y học cổ truyền 1.2.3.1 Khái niệm chung Dọa sẩy thai thuộc về bệnh lý đợc ghi trong các sách cổ ở các mục tử thống , tử lậu, thai lậu, thai động bất an, động thai, mà YHHĐ gọi là doạ sẩy thai [ 22], [ 41], [ 42], [ 43], [82 ], [83 ] Động thai là khi thai phụ có cảm giác bào thai sa xuống,... cho thấy những thai phụ có nhịp tim thai 20% và IP> 50%) cũng nh theo Weid- Bibbo [ 75] xuất hiện tế bào đáy kiểu hậu sản là dấu hiệu đáng lo ngại của thai nghén Khi thai phụ có biểu hiện dọa sẩy thai, thì việc điều trị bằng nội tiết là vô cùng cần thiết Để đánh giá tác dụng của liệu pháp điều trị này cần làm ít nhất hai phiến đồ âm đạo nội tiết trớc và sau điều trị Theo Raun Pame [ 33]: . vào bài thuốc Thái sơn bàn thạch thang. Với lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với hai mục tiêu sau: 1. Đánh giá tác dụng điều trị dọa sẩy thai từ 8 đến 12 tuần của bài thuốc Thái. đánh giá tác dụng của bi thuốc thái sơn bn thạch thang trong điều trị dọa sẩy thai từ 8 - 12 tuần Luận văn thạc sỹ y học H nội 2009 Bộ giáo dục v. đại học y h nội [[ Hồ sỹ thắng đánh giá tác dụng của bi thuốc thái sơn bn thạch thang trong điều trị dọa sẩy thai từ 8 - 12 tuần Luận văn thạc sỹ y học Chuyên ngành

Ngày đăng: 27/07/2014, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • bia.pdf

  • loi cam on .pdf

  • viet tat - phuluc.pdf

  • anh phuluc.pdf

  • Don TNGuyen PL 4.pdf

  • luan van 5.10.pdf

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan