phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần đại thuận chi nhánh lương sơn trong thời gian qua

119 579 0
phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần đại thuận chi nhánh lương sơn trong thời gian qua

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC trang MỤC LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 3 1.1. Cơ sở lý thuyết cơ bản của hoạt động xuất khẩu: 3 1.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành hoạt động xuất khẩu: 3 1.1.2. Nội dung của xuất khẩu: 3 1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: 3 1.1.4. Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu: 5 1.1.5. Ý nghĩa của hoạt động xuất khẩu: 6 1.1.6. Lợi ích của hoạt động xuất khẩu: 7 1.1.7. Các hình thức xuất khẩu: 8 1.1.8. Thuận lợi và khó khăn khi xuất khẩu: 12 1.2. Qui trình của công tác tổ chức xuất khẩu: 13 1.2.1. Nghiên cứu tiếp cận thị trường và chọn đối tác: 13 1.2.2. Giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng: 13 1.2.3. Thực hiện hợp đồng xuất khẩu: 16 1.2.4. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu và tiếp tục quá trình mua bán. 16 1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: 17 1.3.1. Các yếu tố vĩ mô: 17 1.3.2. Các yếu tố vi mô: 18 1.4. Giới thiệu về thị trường xuất khẩu: 19 1.4.1. Khái niệm: 19 1.4.2. Vai trò của thị trường xuất khẩu: 20 1.4.3. Phân loại thị trường xuất khẩu: dựa vào các tiêu thức sau 21 1.4.4. Các phương pháp phân khúc thị trường: 22 1.4.5. Các yếu tố của thị trường xuất khẩu: 22 1.2.6. Tình hình xuất khẩu thủy sản trên các thị trường của Việt Nam trong thời gian qua: 23 ii CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THUẬN CHI NHÁNH LƯƠNG SƠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009. 29 2.1. Giới thiệu về công ty: 29 2.1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Đại Thuận: 29 2.1.2. Giới thiệu về công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn: 32 2.1.2.1. Giới thiệu chung: 32 2.2. Giới thiệu qui trình thực hiện xuất khẩu hàng hóa hóa của chi nhánh: 38 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh: 39 2.3.1. Điều kiện tự nhiên: 39 2.3.2. Yếu tố xã hội: 40 2.3.3. Nguyên vật liệu: 41 2.3.4. Yếu tố lao động: 44 2.3.5. Yếu tố về vốn: 47 2.3.6. Yếu tố về máy móc thiết bị và công nghệ: 45 2.4. Tình hình xuất khẩu thủy sản nói chung của chi nhánh: 47 2.4.1. Tình hình xuất khẩu thủy sản của chi nhánh Lương Sơn trong thời gian qua (2007- 2009): 47 2.4.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu: 47 2.4.3. Chất lượng sản phẩm xuất khẩu: 53 2.4.4. Giá cả xuất khẩu và cạnh tranh: 58 2.4.5. Cơ cấu thị trường xuất khẩu: 60 2.5. Tình hình xuất khẩu thủy sản của chi nhánh sang các thị trường chủ yếu: 65 2.5.1. Tình hình xuất khẩu thủy sản sang thị trường Nhật Bản: 65 2.5.2. Tình hình xuất khẩu thủy sản của chi nhánh sang thị trường Hàn Quốc: 74 2.6. Tình hình xuất khẩu của chi nhánh theo phương thức thanh toán: 78 2.6.1. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 78 2.6.2. Phương thức thanh toán bằng TTR: 79 2.6.3. Tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán : 80 2.7. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của chi nhánh: 84 2.7.1. Các yếu tố vĩ mô: 84 2.7.2. Các yếu tố vi mô: 86 2.8. Những mặt đạt được và hạn chế của chi nhánh: 88 iii 2.8.1. Những thành tựu đạt được: 88 2.8.2. Những tồn tại và nguyên nhân cơ bản: 89 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THUẬN CHI NHÁNH LƯƠNG SƠN 91 3.1. Cơ sở để đưa ra giải pháp: 91 3.1.1. Căn cứ vào nhu cầu của thị trường trong thời gian tới: 91 3.1.2. Căn cứ vào các nhân tố ảnh hưởng đến xu hướng nhập khẩu ròng thủy sản của các thị trường nhập khẩu chủ yếu là Nhật Bản và Hàn Quốc: 94 3.1.3. Căn cứ vào thực trạng của chi nhánh và phương hướng xuất khẩu thủy sản của chi nhánh trong thời gian tới: 95 3.2. Một số biện pháp nhằm duy trì và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của chi nhánh: 95 3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu thị trường: 95 3.2.2. Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: 96 3.2.3. Tiếp tục ổn định và nâng cao chất lượng sản phẩm, an toàn vệ sinh thực phẩm. 96 3.2.4. Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm theo hướng phát triển các mặt hàng có giá trị gia tăng. 98 3.2.5. Cố gắng duy trì tốt mối quan hệ với khách hàng 99 3.2.6. Xây dựng chính sách giá cho sản phẩm xuất khẩu tại chi nhánh: 100 3.3. Khuyến nghị: 100 3.3.1. Đối với nhà nước: 100 3.3.2. Đối với ngành: 101 3.3.3. Đối với công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn: 101 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 iv CÁC CHỮ VIẾT TẮT - AKFTA: Hiệp định thương mại hàng hóa khu vực mậu dịch tự do ASEAN- Hàn Quốc. - ASEAN: hội liên hiệp các nước khu vực Đông Nam Á. - BTC: bộ tài chính. - BTS: bộ thủy sản. - HACCP: quy trình kiểm soát chất lượng đến điểm tới hạn. - KHCN: khoa học công nghệ. - KCS: bộ phận quản lý chất lượng của chi nhánh. - L/C: phương thức thanh toán tín dụng chứng từ. - NAFIQAD: cục quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản. - NAFIQUAVED: trung tâm kiểm tra chất lượng an toàn, vệ sinh thủy sản. - NFPQIS: cục thanh tra chất lượng thủy sản Hàn Quốc. - PGS-TS: phó giáo sư- tiến sĩ. - QĐ: quyết định. - SLHĐXK: số lượng hợp đồng xuất khẩu. - TG1ĐHXKBQ: trị giá 1 đơn hàng xuất khẩu bình quân. - TNHH: trách nhiệm hữu hạn. - TTg: thủ tướng chính phủ. - TTR: phương thức thanh toán bằng ứng tiền trước. - WTO: tổ chức thương mại quốc tế. v DANH MỤC CÁC BẢNG trang Bảng 2.1: Sản lượng thu mua thủy sản của chi nhánh Lương Sơn trong thời gian qua 2007- 2009 42 Bảng 2.2: Giá trị thu mua nguyên liệu thủy sản của chi nhánh trong giai đoạn từ năm 2007- 2009 43 Bảng 2.3: Bảng cơ cấu lao động của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009 45 Bảng 2.4: Bảng phân tích cơ cấu và biến động tài sản của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương sơn từ năm 2007 đến năm 2009 48 Bảng 2.5: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty Cổ Phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn năm 2007 – 2009. 51 Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu của chi nhánh Lương Sơn trong giai đoạn 2007- 2009. 47 Bảng 2.7: Cơ cấu sản lượng xuất khẩu của chi nhánh sang các thị trường của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009. 49 Bảng 2.8: Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn từ năm 2007 đến năm 2009. 50 Bảng 2.9: Cơ cấu sản lượng các mặt hàng theo chất lượng sản phẩm xuất khẩu của chi nhánh từ năm 2007 đến 2009 55 Bảng 2.10: Bảng kim ngạch xuất khẩu cơ cấu mặt hàng theo chất lượng sản phẩm của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009. 56 Bảng 2.11: Bảng giá bình quân xuất khẩu của chi nhánh năm 2007-2009 58 Bảng 2.12: Cơ cấu sản lượng xuất khẩu sang các thị trường của chi nhánh trong giai đoạn 2007- 2009 62 Bảng 2.13: Bảng giá trị kim ngạch xuất khẩu qua các thị trường của chi nhánh Lương Sơn từ năm 2007 đến năm 2009 63 Bảng 2.14: Cơ cấu sản lượng xuất khẩu các mặt hàng sang thị trường Nhật Bản từ năm 2007- 2009 70 Bảng 2.15: Bảng kim ngạch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của chi nhánh Lương Sơn sang thị trường Nhật Bản từ năm 2007 đến năm 2009. 71 Bảng 2.16: Sản lượng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc từ 2007- 2009 77 Bảng 2.17: Bảng kim ngạch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009 77 vi Bảng 2.18: Bảng tình hình thực hiện hợp đồng theo phương thức thanh toán của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009 81 Bảng 2.19: Bảng kim ngạch xuất khẩu theo phương thức thanh toán của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009. 82 Bảng 3.1: Bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản trên thế giới năm 2010. 92 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Chi nhành Lương Sơn 34 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của chi nhánh Lương sơn 37 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn 51 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của chi nhánh Lương Sơn sang thị trường Nhật Bản từ năm 2007 đến năm 2009 72 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của chi nhánh sang thị trường Hàn Quốc từ năm 2007 đến năm 2009 77 Biểu đồ 2.4: Biểu đồ tình hình xuất khẩu theo phương thức thanh toán của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009. 83 Biểu đồ 3.1: Biểu đồ dự báo nhu cầu tiêu thụ thủy sản thế giới năm 2010. 93 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài : Trong bối cảnh toàn cầu hóa như hiện nay, vừa mang lại nhiều cơ hội đầy hứa hẹn nhưng cũng có nhiều thách thức với các thành phần kinh tế. Trong đó có hoạt động xuất khẩu nói chung và ngành thủy sản nói riêng. Đặc biệt là ngành thủy sản là ngành đầu tiên được ưu tiên tự do xuất khẩu và tự cân đối. Và trong giai đoạn hiện nay thì ngành này vẫn là ngành kinh tế mũi nhọn quan trọng mang lại ngoại tệ cho đất nước. Và nó cũng đang từng bước góp phần nâng cao vị thế kinh tế của Việt Nam trên thị trường quốc tế. Ngoài ra, sự phát triển của ngành thủy sản đã ảnh hưởng tích cực đến nền kinh tế. Như nó góp phần quan trọng trong tổng sản phẩm quốc nội của nước ta, giải quyết công ăn việc làm cho người dân và đảm bảo an ninh xã hội. Đất nước ta đang trên đà phát triển và tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế thế giới như ASEAN, APEC, WTO…. Chính vì vậy, buộc các doanh nghiệp không ngừng đổi mới để ngày càng thích nghi tốt hơn với tình hình hiện nay. Để vừa nâng cao được hiệu quả sản xuất kinh doanh của mình vừa đạt hiệu quả kinh tế cao nhất. Đặc biệt, là trong giai đoạn hiện nay dân số ngày càng gia tăng. Bên cạnh đó thì đời sống của người dân ngày càng cao. Do đó, họ càng quan tâm đến sức khỏe của mình trong đó có nguồn thực phẩm. Đặc biệt là thực phẩm từ thủy sản đáp ứng tốt yêu cầu của khách hàng. Và trong giai đoạn vừa qua thì ngành này có những thành công ban đầu. Từ một nước không có tên bản đồ xuất khẩu thủy sản thành những nước xuất khẩu thủy sản hàng đầu thế giới. Như kim ngạch xuất khẩu năm 2008 là 4,5 tỷ USD, năm 2009 là 4,25 tỷ USD và dự đoán năm 2010 là vượt 4,5 tỷ USD. Để đạt được mục tiêu đề ra thì cần có sự phối hợp của toàn ngành từ các cơ quan ban ngành hữu quan đến doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản. Xuất phát từ nhận định trên, sau một thời gian nghiên cứu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn. Và được sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, nay em chọn đề tài: “ Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn trong thời gian qua ( 2007-2009)” để làm rõ vấn đề trên. 2 2. Mục đích nghiên cứu: Nhằm tìm hiểu thực trạng xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn trong thời gian qua. Để từ đó,biết được những mặt được cũng như những hạn chế còn tồn tại. Từ đó, đưa ra các biện pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của chi nhánh. 3. Nội dung nghiên cứu: gồm 3 phần - Chương 1: Cơ sở lý thuyết của hoạt động xuất khẩu. - Chương 2: Tình hình xuất khẩu thủy sản của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn từ năm 2007 đến năm 2009. - Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của chi nhánh 4. Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh: phương pháp tuyệt đối, phương pháp bình quân, phương pháp tương đối. - Thu thập dữ liệu qua các phòng ban và các trang web có liên quan. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu : - Đối tượng: Tình hình xuất khẩu của chi nhánh. - Phạm vi nghiên cứu: Tình hình xuất khẩu của chi nhánh từ năm 2007 đến năm 2009. 6. Hạn chế: Thời gian có hạn, đối tượng và phạm vi nghiên cứu hạn hẹp, khả năng còn hạn chế còn nhiều thiếu sót mong quí vị thông cảm. Sinh viên thực hiện Huỳnh Trung Hải 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 1.1. Cơ sở lý thuyết cơ bản của hoạt động xuất khẩu: 1.1.1. Khái niệm và cơ sở hình thành hoạt động xuất khẩu: a. Khái niệm: - Xuất khẩu là hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận bằng cách bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ ra nước ngoài và sản phẩm hay dịch vụ đó phải được di chuyển ra khỏi quốc gia đó. - Xuất khẩu hàng hóa là các hàng hóa hữu hình được đưa ra thị trường nước ngoài theo các hợp đồng đã ký. b. Cơ sở hình thành hoạt động xuất khẩu: Dựa trên lợi thế cạnh tranh tuyệt đối theo lý thuyết của Adam Smith và lợi thế cạnh tranh tương đối theo lý thuyết của Ricardo. Bởi vì mỗi quốc gia đều có lợi thế nhất định so với các nước khác như điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, nhân lực… Chính điều này, nó đã thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển, trong đó có thương mại thủy sản. 1.1.2. Nội dung của xuất khẩu: Gồm có 3 đối tượng cơ bản: - Người mua: Khách hàng nước ngoài. - Ngưới bán: Tổ chức kinh doanh trực tiếp hay cá nhân, đơn vị thụ ủy tổ chức xuất khẩu. - Hàng hóa xuất khẩu. 1.1.3. Vai trò của hoạt động xuất khẩu: Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới, với chính sách mở cửa của mình mà nước ta đạt được nhiều thành tựu rực rỡ. Và xuất khẩu đã và đang chứng minh được vai trò của mình trong nền kinh tế. Được thể hiện như sau: - Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, xuất khẩu quyết định cho qui mô và tốc độ tăng trưởng kinh tế.  Do công nghiệp hóa cần theo những bước đi thích hợp và là con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo và chậm phát triển của đất nước ta. Và để công nghiệp hóa trong thời gian ngắn để theo kịp trình độ các nước trên thế giới thì cần có nguồn vốn lớn để mua máy móc, trang thiết bị, kỹ thuật, công nghệ tiên tiến. [...]... TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẠI THUẬN CHI NHÁNH LƯƠNG SƠN TỪ NĂM 2007 ĐẾN NĂM 2009 2.1 Giới thiệu về công ty: 2.1.1 Giới thiệu về công ty cổ phần Đại Thuận: Tiền thân của công ty cổ phần Đại Thuận là công ty TNHH Đại Thuận, thành lập theo quyết định số 530/UB ngày 27/07/1992, chuyên sản xuất hải sản khô tẩm xuất khẩu Trước xu thế hội nhập của nền kinh tế nước nhà, với định hướng... xuất khẩu là xuất khẩu trở lại những hàng hóa trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất b Các hình thức tái xuất: - Tái xuất theo đúng nghĩa, trong đó hàng hóa đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất rồi lại xuất khẩu từ nước tái xuất ( tạm nhập ) sang nước nhập khẩu - Chuyển khẩu, trong đó hàng hóa đi từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu, nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và... của các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản của Việt Nam Trong 5 năm qua thủy sản là nhóm hàng xuất khẩu đạt kim ngạch cao nhất sang thị trường này sau dầu thô  Năm 2006, kim ngạch xuất khẩu đạt 126,3 triệu USD chi m 3,45% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam Năm 2007, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường giảm chỉ còn 122,89 triệu USD và vẫn chi m 3,45% trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các thị trường... động đa ngành, nhằm phát huy hết nội lực và nắm bắt các cơ hội phát triển, năm 2005 và 2006 công ty đã tập trung đầu tư mở rộng nội lực, mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu tổ chức từ công ty TNHH thành công ty cổ phần và chính thức hoạt động theo mô hình công ty cổ phần từ 1/1/2007 Tên giao dịch: Công ty Cổ Phần Đại Thuận Tên tiếng Anh: Tashun Corporation Tên viết tắt: TASHUNCO Giấy chứng nhận đăng ký kinh... nhân lực: Nó có vai trò quan trọng đối với sự thành công của doanh nghiệp nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng Chính con người đã là người lập ra chi n lược xuất khẩu và thực hiện nó Nó là nhân tố đảm bảo quá trình sản xuất của mỗi doanh nghiệp - Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Tuy nó không ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động xuất khẩu của công ty nhưng nó cho phép công ty theo đuổi những mục... kinh tiêu c Ưu điểm của hình thức xuất khẩu qua trung gian: - Có khả năng đẩy mạnh việc buôn bán và tránh bớt rủi ro cho người ủy tác do những người trung gian thường hiểu biết rõ tình hình thị trường, pháp luật và tập quán địa lý - Ít đầu tư ra nước ngoài do họ có cơ sở vật chất sẵn - Giảm chi phí vận tải nhờ dịch vụ của trung gian d Nhược điểm của hình thức xuất khẩu qua trung gian: - Doanh nghiệp... kinh doanh hàng xuất khẩu làm dịch vụ xuất khẩu cho mình - Đại lý xuất khẩu:  Khái niệm: là tự nhiên nhân hay pháp nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người ủy thác  Phân loại:  Căn cứ vào phạm vi quyền hạn được ủy thác: Đại lý toàn quyền; tổng đại lý; đại lý đặc biệt  Căn cứ vào nội dung quan hệ giữa người đại lý với người ủy thác: Đại lý thụ ủy; đại lý hoa hồng; đại lý kinh tiêu... các công ty kém hiệu quả) - Tăng tốc độ, phong phú về sản phẩm có lợi cho người sản xuất và người tiêu dùng b Đối với doanh nghiệp: Thông thường các nhà kinh tế khi đề cập đến lĩnh vực xuất khẩu thì chỉ nói đến xuất khẩu ở phạm vi quốc gia Nhưng trong cái tổng thể đó thì xuất khẩu của các doanh nghiệp có vai trò nhất định đối với xuất khẩu của mỗi quốc gia Vậy lợi ích của doanh nghiệp khi xuất khẩu. .. sản xuất trong nước c Căn cứ vào loại hình cạnh tranh trên thị trường: - Thị trường độc quyền - Thị trường cạnh tranh hoàn hảo - Thị trường độc quyền nhóm d Căn cứ vào phương thức xuất khẩu: - Thị trường xuất khẩu trực tiếp - Thị trường xuất khẩu gián tiếp e Căn cứ vào đặc điểm sản xuất hàng xuất khẩu: - Thị trường hàng hóa gia công - Thị trường xuất khẩu sản phẩm sản xuất f Căn cứ vào lịch sử quan... địa, các doanh nghiệp ở nước nhập khẩu với doanh nghiệp ở các nước xuất khẩu Chính điều này đã thúc đẩy các doanh nghiệp không ngừng nâng cao năng lực của mình để tạo ra những sản phẩm thích nghi với nhu cầu của khách hàng 1.2.6 Tình hình xuất khẩu thủy sản trên các thị trường của Việt Nam trong thời gian qua: Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam Á, với chi u dài bờ biển 3260 km, trải . cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn. Và được sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, nay em chọn đề tài: “ Phân tích tình hình xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn trong. lý của Chi nhành Lương Sơn 34 Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của chi nhánh Lương sơn 37 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty cổ phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn. 2009 48 Bảng 2.5: Tình hình biến động nguồn vốn của công ty Cổ Phần Đại Thuận chi nhánh Lương Sơn năm 2007 – 2009. 51 Bảng 2.6: Tình hình xuất khẩu của chi nhánh Lương Sơn trong giai đoạn 2007-

Ngày đăng: 27/07/2014, 19:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan