thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trường đại học

42 576 1
thiết kế hệ thống cung cấp điện cho trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T có một dạng năng lợng, mà nó đã làm thay đổi cả thế giới. Cuộc sống của con ng- ời, các sinh linh trên trên trái đất đảo lộn. Nó dẫn dắt con ngời vợt qua thời kỳ cổ điển, lạc hậu, để bớc sang một thời kỳ mới. Một thời kỳ của khoa học công nghệ hiện đại, hoàn mỹ hơn tốt đẹp hơn. Điện năng là một dạng năng lợng phổ biến và có tầm quan trọng không thể thiếu đợc trong bất kỳ một lĩnh vực nào của nền kinh tế quốc dân của mỗi đất nớc. Nh chúng ta đã xác định và thống kê đợc rằng khoảng 70% điện năng sản xuất ra dùng trong các xí nghiệp, nhà máy công nghiệp. Vấn đề đặt ra cho chúng ta là đã sản xuất ra đợc điện năng làm thế nào để cung cấp điện cho các phụ tải một cách hiệu quả, tin cậy.Vì vậy cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh quốc dân. Nhìn về phơng diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục và tin cậy cho ngành công nghiệp tức là đảm bảo cho nền kinh tế của quốc gia phát triển liên tục và kịp với sự phát triển của nền khoa học công nghệ thế giới. Khi nhìn về phơng diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là ngành tiêu thụ nhiều nhất.Vì vậy cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công suất của các nhà máy phát điện và sử dụng hiệu quả lợng điện năng đợc sản xuất ra. Một phơng án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp một cách hài hoà các yêu cầu về kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải đảm bảo đợc chất lợng điện năng nằm trong phạm vi cho phép. Hơn nữa là phải thuận lợi cho việc mở rộng và phát triển trong tơng lai. Xuất phát từ những yêu cầu thực tiễn đó, với những kiến thức đợc học tại môn : Cung cấp điện , v qua 4 tun thc tp cui khoỏ em nhận đợc đề tài : " THIT K H THNG CUNG CP IN CHO TRNG I HC KT_KT CễNG NGHIP" I N_T H16A - 1B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T Trong thời gian làm Bài tập dài vừa qua, với sự cố gắng của bản thân đồng thời với sự giúp đỡ của bạn bè, đặc biệt là sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình của thy giáo hớng dẫn : INH TH LONG Đến nay em đã hoàn thành xong đề tài của mình. Song do kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên không tránh khỏi những sai sót. Do vậy em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, để em rút ra kinh nghiệm và làm tốt những đề tài sau. Nam Định, Ngày.02 tháng 06 năm 2010 Sinh viên thiết kế Phạm ngọc Dũng bảng thống kê phụ tải trong trờng đh-KT-KT-CN stt tên nhà xởng loại nhà p đ (kw) số phòng diện tích(m 2 ) 1. Cổng 0 5 0 3 2. Xởng cơ khí I 1 Tầng 100 1 160 3. Xởng may I 1 Tầng 120 1 120 4. Xởng điện tử 1 Tầng 3 1 60 5. Xởng da giày 1 Tầng 10 1 60 6. Xởng dệt sợi 1 Tầng 25 1 100 I N_T H16A - 2B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T 7. Xởng điện 1 Tầng 5 1 60 8. CLB thanh niên 1 Tầng 2 1 100 9. Xởng nhuộm 1 Tầng 1 1 50 10.Gara xe+2phòng học 1 Tầng 5 3 100 11.Hội trờng lớn 6 1 216 12.Xởng may II 70 1 216 13.Nhà khách 2 Tầng 3.2 16 60\1 phòng 14.Nhà D 3 Tầng 6 12 40\1 phòng 15.Nhà C 3 Tầng 7 21 60\1 phòng 16.Nhà A 1 3 Tầng 6 9 60\1 phòng 17.Phòng bảo vệ 1 Tầng 1.2 1 10 18.Nhà A 3 3 Tầng 8 24 60\1 phòng 19.Nhà gửi xe 1 Tầng 1 1dãy 100 20.Ký túc Xá 1 1 Tầng 9 8 15\1 phòng 21.Nhà B (ký túc xá) 3 Tầng 4 30 20\1 phòng 22.Nhà làm việc 2 Tầng 8 16 30\1 phòng 23.Căng tin+1phòng học 2 Tầng 5 2 30\1 phòng 24.Đài phun nớc 0 3 0 6 25.Xởng nguội 1 5 1 30 26.Nhà E 1 7 2 60 I N_T H16A - 3B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T I N_T H16A - 4B O C O B I T P D I CUNG C P I N 1 17 wc wc 26 25 wc 6 8 2 3 5 7 24 20 23 wc 4 KHU DÂN sơ đồ mặt bằng tr ờng đh-kt-kt-cn N B Đ T chợ mĩ tho Nhà Gửi Xe (19) 16 22 21 13 14 15 11&12 109 18 đờng trần hng đạo TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T GIớI THIệU CHUNG Trờng đh-kt-kt-cn với đặc điểm là nằm giữa trung tâm thành phố nên diện tích mặt bằng không rộng những vẫn bao gồm đầy đủ các đối tợng sử dụng điện :Nhà làm việc, khu hành chính, th viện, giảng đờng, xởng thực tập, phòng thí nghiệm, hội trờng, kí túc xá sinh viên, câu lạc bộ thanh niên, và một số công trình nhỏ kèm theo khác, (Đ- ợc trình bày trong sơ đồ mặt bằng trờng). Dựa vào chức năng của từng khu nhà ta có thể chia trờng ra làm ba khu chính đó là khu giảng đờng , khu kí túc xá sinh viên và khu dành cho văn phòng các khoa ,các hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực khác cùng nằm trong khuôn viên trơng và có một cổng ra vào chung. Khu học tập bao gồm các khu giảng đờng : nhà A 1 ,nhà D, nhà C,nhà E (mới bổ xung),một phòng học trên khu vực căng tin. I N_T H16A - 5B O C O B I T P D I CUNG C P I N 6 8 2 3 5 7 20 23 4 KHU DÂN Để tiện quan sát các khu vực tiêu thụ công suất nhỏ không vẽ trên sơ đồ sơ đồ nguyên lý đi dây 16 22 21 13 14 15 11&12 109 18 26 TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T Các khu giảng đờng: - Nhà A 1 : 3 tầng tất cả làm giảng đờng,(+ 01 văn phòng đoàn) mỗi tầng 3 phòng (60 m 2 /1 phòng). - Nhà A 3 : 3 tầng mỗi tầng 8 phòng bao gồm: th viện, phòng thực hành tin, phòng giáo trình, phòng y tế, các văn phòng hành chính diện tích trung bình mỗi phòng là 60m 2 riêng th viện có diện tích khoảng 120m 2 . - Nhà D : 3 tầng, hai tầng trên dùng làm giảng đờng mỗi tầng 4 phòng với diện tích trung bình 40m 2 /1 phòng ,1tầng dới gồm 6 phòng làm kí túc dành cho sinh viên cơ sở Hà Nội về thực tập - Nhà C : 3 tầng mỗi tầng 7 phòng mỗi phòng rộng 60m 2 đều dùng làm giảng đ- ờng riêng hai tầng 1 và tầng hai mỗi tầng có hai phòng thí nghiệm nhỏ. - Nhà E : 1 tầng 2 phòng mỗi phòng có diện tích 60m 2 dùng làm giảng đờng. Các khu thực tập: - Xởng cơ khí I : 1 tầng , 1 phòng, 160m 2 /1 phòng. - Xởng may I : 1 tầng , 1 phòng, 120 m 2 /1 phòng. - Xỏng điện tử :1 tầng , 1 phòng, 60 m 2 /1 phòng. - Xởng da giày: 1 tầng , 1 phòng, 60 m 2 /1 phòng. - Xởng dệt sợi: 1 tầng , 1 phòng, 100 m 2 /1 phòng. - Xởng nhuộm: 1 tầng , 1phòng, 50 m 2 /1 phòng. - Xởng may II: 1 tầng , 1phòng, 216 m 2 /1 phòng. - Xởng nguội: 1 tầng , 1phòng, 30m 2 /1 phòng. Khu kí túc xá: + Khu kí túc xá1. + Khu kí túc xá B. + Tầng dới khu D. Các số liệu đợc cung cấp trên bảng (trang4). Khu dành cho văn phòng các khoa ,các hoạt động ngoài giờ,giải trí,và các khu vực khác: + Khu làm việc:(gồm văn phòng các khoa) + Hội trờng lớn + Câu lạc bộ thanh niên + Đài phun nớc + Phòng bảo vệ + Căng tin I N_T H16A - 6B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T + Garage ôtô (+02 phòng học) + Động cơ vận hành cổng ra, vào + Nhà khách + Các khu nhà vệ sinh. PHầN I: XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN CủA TOàN TRƯờNG I, TầM QUAN TRọNG CảU VIệC XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN CủA TOàN TRƯờNG Khi thiết kế cung cấp điện cho một khu vực bất kì, nhiệm vụ đầu tiên của ngời thiết kế là xác định phụ tải điện của công trình đấy . Tuỳ theo quy mô của công trình mà phụ tải điện phải đợc xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng phát triển của công trình trong tơng lai 5năm , 10 năm hoạc lâu hơn nữa. Chẳng hạn nh để xác định phụ tải điện cho một phân xởng thì chủ yếu dựa vào máy móc thực tế đặt trong phân xởng đó, xác định phụ tải cho một xí nghiệp thì ta phải xét tới khả năng mở rộng của xí nghiệp trong tơng lai gần còn đối với thành phố, khu vực thì chúng ta phải tính đến khả năng phát triển của chúng trong khoảng thời gian 5, 10 năm sắp tới. nh vậy xác định phụ tải điện là giải bài toán dự báo phụ tải ngắn hoặc dài hạn. Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi công trình đi vào hoạt động. Phụ tải đó thờng đợc gọi là phụ tải tính toán. ngời thiết kế cần biết đợc phụ tải tính toán để chọn các thiết bị điện nh: máy biến áp , dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ ,vv để tính đợc các tổn thất công suất, để chọn các thiết bị bù,vv Nh vậy phụ tải tính toán là một số liệu quan trọng để thiết kế cung cấp điện. Phụ tải điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh : công suất và số lợng các máy, chế độ vận hành của chúng, quy trình công nghệ sản suất, trình độ vận hành của công nhânvv vì vậy xác định phụ tải tính toán là một nhiệm vụ khó khăn nhng rất quan trọng bởi vì nếu phụ tải tính toán nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm tuổi thọ của các thiết bị điện có khi dẫn tới nổ, cháy gây nguy hiểm cho tài sản và tính mạng của con ngời và ngợc lại nếu phụ tải tính toán lớn hơn so với yêu cầu thì sẽ gây lãng phí do các thiết bị đợc chọn cha hoạt động hết công suất. I N_T H16A - 7B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T Do tính chất quan trọng của việc xác định phụ tải tính toán nên ta phải có những phơng pháp xác định phụ tải tính toán sao cho sai số là nhỏ nhất, dới đây là một số ph- ơng pháp xác định phụ tải tính toán thờng dùng trong thiết kế hệ thống cung cấp điện: - Phơng pháp tính theo hệ số yêu cầu - Phơng pháp tính theo công suất trung bình - Phơng pháp tính theo suất điện năng tiêu hao cho một đơn vị sản phẩm. - Phơng pháp tính theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất./ Từ những yêu cầu và tầm quan trọng đã nêu trên ta có thể áp dụng để xác định phụ tải tính toán cho trờng đại học kinh tế kĩ thuật công nghiệp - Để xác định phụ tải tính toán của toàn trờng ta có thể dựa vào bảng phụ lục 1 để tra hệ số nhu cầu (k nc và cos ) của các phân xởng: Tên phân xởng k nc cos Phân xởng cơ khí lắp ráp 0.3 - 0.4 0.5 - 0.6 Phân xởng nhiệt luyện 0.6 - 0.7 0.7 - 0.9 Phân xởng rèn. dập 0.5 - 0.6 0.6 - 0.7 Phân xởng đúc 0.6 - 0.7 0.7 - 0.8 Phân xởng sửa chữa cơ khí 0.2 - 0.3 0.5 - 0.6 Phân xởng nhuộm , tẩy, hấp 0.65 - 0.7 0.8 - 0.9 Phân xởng nén khí 0.6 - 0.7 0.7 - 0.8 Phân xởng mộc 0.4 - 0.5 0.6 - 0.7 Phòng thí nghiệm, nghiên cứu khoa học 0.7 - 0.8 0.7 - 0.8 Nhà hành chính quản lý 0.7 - 0.8 0.8 - 0.9 Bảng phụ lục 1 Đối tợng chiếu sáng P 0 , w/m 2 chiếu sáng công nghiệp Phân xởng cơ khí và hàn 13 - 16 Phân xởng rèn dập và rèn nhiệt luyện 15 Phân xởng chế biến gỗ 14 Phân xởng đúc 12 - 15 Phân xởng nồi hơi 8 - 10 Trạm bơm và trạm khí nén 10 - 15 Trạm axêtinen (nhà máy) 20 Trạm axít (nhà máy) 10 Các trạm biến áp và biến đổi 12 - 15 Gara ôtô 10 - 15 Trạm cứu hoả 10 Cửa hàng và các kho vật liệu 10 Kho vật liệu dễ cháy 16 Các đờng hầm cấp nhiệt 16 Phòng thí nghiệm trung tâm của nhà máy 20 Phòng làm việc 15 I N_T H16A - 8B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T Phòng điều khiển nhà máy 20 Các toà nhà sinh hoạt của phân xởng 10 Đất đai trống của xí nghiệp , đờng đi 0.15 - 0.22 Trung tâm điều khiển nhà máy điện và trạm biến áp 25 - 30 chiếu sáng sinh hoạt Trờng học 10 - 15 Cửa hàng 15 - 20 Nhà công cộng (rạp hát, chiếu bóng) 14 - 16 Hội trờng 15 - 20 Đờng phố chính 7 - 10 Đờng phố nhỏ 2 - 5 Bảng phụ lục 2 Suất phụ tải tính toán cho các khu vực Một số ph ơng pháp & công thức dùng để xác định phụ tải tính toán: Xác định phụ tải tính toán theo công thức: + P TT = K nc . = n i d P 1 Với K nc là hệ số nhu cầu của từng phân xởng(Tra bảng) P đ là công suất đặt (P đ P đm ) + Q TT = P TT .tg (tg dợc tính dựa vào cos ) + S tt = 22 tttt QP + = cos tt P + Nếu hệ số công suất cos của các thiết bị trong nhóm không giống nhau thì ta tính hệ số công suất trung bình theo công suất sau: + cos tb = n nn PPP PPP +++ +++ cos coscos 21 2211 Xác định phụ tải chiếu sáng theo công thức: +P cs = P 0 .S Với S là diện tích mặt bằng cần đợc chiếu sáng (m 2 ), P 0 là suất chiếu sáng(w/m 2 ), P 0 là suất chiếu sáng đợc tra theo bảng: +Q cs = P cs . tg Vậy ta xác định đợc phụ tải tính toán toàn phần : + S tt = 2 22 )()( csttcstt QQPP +++ Xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình + Với một động cơ: P TT = P đm + Với nhóm động cơ n 3: P TT = n dmi P 1 + Với n 4phụ tải tính toán của dộng cơ đợc xác định theo công thức: P TT = K max .K sd n dmi P 1 Trong đó: - K sd - hệ số sử dụng của nhóm thiết bị (tra sổ tay) I N_T H16A - 9B O C O B I T P D I CUNG C P I N TR NG H KT_KT CễNG NGHI P - - KHOA I N_ I N T - K max - hệ số cực đại, tra đồ thị hoặc tra bảng theo hai đại lợng K sd và n hq : Ta cũng có thể xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một đơn vị sản suất Công thức tính: P tt = P 0 .F: Trong đó: +P 0 là suất phụ tải trên một m 2 diện tích sản suất kw/m 2 (tra trong sổ tay) +F là diện tích sản suất, m 2 , tức là diện tích dùng để đặt máy sản suất. Phụ tải tính toán: S tt = s 0 .F Trong đó : +F là diện tích phân xởng +s 0 (tra bảng) Dòng điện tính toán: I tt = dm U Stt .3 Để tiện cho việc xác định phụ tải tính toán của tr ờng ta có thể chia các phụ tải ra làm 04 nhóm nh sau: + Nhóm I gồm: Các khu nhà xởng chính (xởng may I, xởng cơ khí , xởng may da, xởng dệt, xởng điện, xởng điện tử). + Nhóm II gồm: Nhà D, Nhà khách , Nhà A 3 ,Nhà vệ sinh(sau nhà D). + Nhóm III gồm: Hội trờng lớn, Xởng may II, nhà kí túc xá 3 tầng, nhà kí túc xá 1 tầng, căng tin+01 phòng học , nhà làm việc, nhà A 1 . + Nhóm IV gồm: Nhà C, Garage ôtô + hai phòng học, xởng nhuộm , nhà E, câu lạc bộ thanh niên. Vậy ta sẽ xác định phụ tải tính toán theo các nhóm nh sau: * Nhóm I: + X ởng Cơ Khí: Với diện tích mặt bằng là: S = 160m 2 có công suất đặt là P đ = 100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.4, vì đặc điểm của xởng cơ khí gồm các máy móc thiết bị tối màu nên tra bảng ta chọn suất chiếu sáng là P 0cs = 25 w/m 2 : Vậy ta xác định đợc phụ tải tính toán cho xởng cơ khí là: P CK = 0,4.100 000 + 25.160 = 44 000(w) = 44(kw). + X ởng May I: Với diện tích mặt bằng là S = 120m 2 có công suất đặt P đ = 100(kw), tra bảng ta chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.8, tra bảng ta chọn suất phụ tải chiếu sáng là P 0cs = 25 w/m 2 : Vậy phụ tải tính toán của phân xởng May I là: P MI = 0,8.120 +12.120 = 97.44(Kw) + X ởng Điện Tử : Với diện tích mặt bằng S = 60m 2 có công suất đặt là P đ = 3(kw).Với đặc điểm là xởng thực hành lắp ráp các mạch điện tử hơn nữa lại có nhiều linh kiện điện tử nhỏ nên cần chiếu sáng rõ dàng vì vậy tra bảng ta chọn suất phụ tải chiếu sáng là P 0cs = 25 w/m 2 ,chọn hệ số nhu cầu K nc = 0.7: Vậy ta xác định đợc phụ tải tính toán của xởng điện tử là: P ĐT = 3.0.7 + 20.60 = 3.3(kw). + X ởng Da Giày : Với diện tích mặt bằng là S = 60m 2 và có những đặc điểm tơng tự nh xởng may nên ta chọn hệ số nhu cầu là K nc = 0.8, chọn suất phụ tải chiếu sáng P - 0cs = 20 w/m 2 : Phụ tải tính toán của xởng Da Giày là: P DG = 0,8.10 + 20.60 = 9200(w) = 9.2(kw). I N_T H16A - 10B O C O B I T P D I CUNG C P I N [...]... Uđm TBD - độ tăng điện áp cho phép của thiết bị điện + Um - độ lệch điện áp có thể của nmạng so với điện áp định mức trong điều kiện vận hành Đối với thiết bị điện ,sứ cách điện và cáp điện lực trong điều kiện vận hành điện áp cho phép tăng đến một trị số nào đấy Bảng dới đây ghi rõ trị số độ lệch điện áp cho phép tơng đối so với điện áp cho phép của TBĐ Cáp điện lực: 1,1 Kháng điện: 1,1 Cáp chống... bị điện: 1 Chọn thiêt bị điện và các bộ phận dẫn điện theo điều kiện làm viêc lâu dài: a/ Chọn theo điện áp định mức: Điện áp định mức của thiêt bị điện (TBĐ), đợc ghi trên nhãn máy phù hợp với độ cách điện của nó Mặt khác khi thiết kế chế tạo các thiết bị điện đều có độ bền về điện nên cho phép chúng làm việc lâu dài không hạn chế với điện áp căôhn định mứ 10 - 15% và gọi là điện áp làm việc cực đại. .. sóng quá điện áp đến trị số an toàn cho cách điện cần đợc bảo vệ (cách điện của máy biến áp và các thiết bị khác đặt trong trạm) Thiết bị chống sét chủ yếu cho trạm biến áp là chống sét van (CSV) kết hợp với chống sét ống (CSO) và khe hở phóng điện Khe hở phóng điện là thiết bị chống sét đơn giản nhất gồm hai điện cực trong đó một điện cực nối với mạch điện, điện cực kia nối với đất Khe hở phóng điện ... biến dòng điện: 1,1 Sứ cách điện: 1,15 Máy biến điện áp: 1,1 Dao cách ly: 1,15 Cầu chì: 1,1 Máy cắt điện: 1,15 Việc tăng chiều cao lắp đặt thiết bị điện so với mặt biển sẽ dẫn tới giảm điện áp sử dụng của chúng Độ lệch điện áp cho phép ghi ở bảng trên chỉ áp dụng với các thiết bị điện đặt ở dộ cao dới 1000m so với mặt biển Nếu đọ cao lắp đặt thiết bị điện lớn hơn 1000m so với mặt biển thì trị số điện áp... là khe hở phóng điện và điện trở làm việc Khe hở phóng điện của chống sét van là một chuõi các khe hở có nhiệm vụ nh đă sét ở trên Điện trở làm việc là điện trở phi tuyến có tác dụng hạn chế dòng điện kế tục (dòng ngắn mạch trạm đất) qua chống sét van khi sóng quá điện áp chọc thủng các khe hở cách điện Dòng điện này đợc duy trì bởi điện áp định mức của mạng điện Cần phải hạn chế dòng kế tục để dập tắt... N TR NG KT_KT CễNG NGHI - H P KHOA T I N_ I N Máy biến dòng điện có nhiệm vụ biến đổi dòng điện lớn (sơ cấp) thành dòng điện 5A thứ cấp, để cung cấp cho các thiết bị đo lờng, bảo vệ role và tự động hoá Máy biến dòng điện đợc lựa chọn theo điều kiện điện áp, dòng điện , phụ tải phía thứ cấp, cấp chính xác và kiểm tra theo điề kiện ổn định động và ổn định nhiệt Ngoài ra còn phải chọn loại BI... hay không thì các thiết bị có nối với chúng đều phải chịu tác dụng của sóng sét truyền từ đờng dây đến Biên độ của quá điện áp khí quyển có thể lớn hơn điện áp cách điện của thiết bị, dẫn đến chọc thủng cách điện , phá hoại thiết bị và mạch điện bị cắt ra Vì vậy để bảo vệ các thiết bị trong trạm biến áp tránh sóng quá điện áp truyền từ đờng dây vào phải dùng các thiết bị chống sét Các thiết bị chống sét... phóng điện sau khi chống sét van làm việc Nếu tăng điện trở làm việc thì sẽ làm cho dòng kế tục giảm xuống Nhng cần chú ý là khi sóng quả điện áp tác duụng lên chống sét van, dòng xung kích có thể đạt tới vài ngàn ampe đi qua điện trở làm việc , tạo lên trên điện trở có một điện trở có một điện áp xung kích gọi là điện áp d của chống sét van Để bảo vệ cách điện phải giảm điện áp d do đó cần phải giảm điện. .. đúng ở tâm phụ tải nên sẽ tốn kim loại màu nhiều hơn trong sơ đồ đi dây: Vậy phơng án cấp điện cụ thể là: Điện năng cung cấp cho trờng sẽ đợc lấy từ trạm biến áp trung gian của thành phố xuống sứ cách điện qua cầu dao cách ly xuống hệ thống chống sét van và hệ thống cầu chì tự rơi sau đó mới suống máy biến áp đặt riêng cho trờng - Đặt một trạm biến áp dới mặt đất, trong trạm đặt một máy biến áp (600KVA)... bảo vệ sóng quá điện áp cho trạm còn phải phối hợp cách điện của trạm biến áp Nối đất chống sét cho trạm cần phải đảm bảo quy định sau: - Với trạm có trung tính trực tiếp nối đất điện áp từ 110 kV trở lên thì điện trở nối đất chgo phép là 0.5 - Với trạm có trung tính cách điện, điện áp dới 110 kV điện trở nối đất cho phép là 4 - Với trạm công suất bé (dới 100 kVA ) điện trở nối đất cho phép là 10 . TOàN TRƯờNG I, TầM QUAN TRọNG CảU VIệC XáC ĐịNH PHụ TảI TíNH TOáN CủA TOàN TRƯờNG Khi thiết kế cung cấp điện cho một khu vực bất kì, nhiệm vụ đầu tiên của ngời thiết kế là xác định phụ tải điện. phơng án cấp điện cụ thể là: Điện năng cung cấp cho trờng sẽ đợc lấy từ trạm biến áp trung gian của thành phố xuống sứ cách điện qua cầu dao cách ly xuống hệ thống chống sét van và hệ thống cầu chì. thiết kế chế tạo các thiết bị điện đều có độ bền về điện nên cho phép chúng làm việc lâu dài không hạn chế với điện áp căôhn định mứ 10 - 15% và gọi là điện áp làm việc cực đại của thiết bị điện.

Ngày đăng: 27/07/2014, 09:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan