Nghiên cứu giá trị của thang điểm syntax trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da

77 1K 5
Nghiên cứu giá trị của thang điểm syntax trong tiên lượng bệnh nhân sau can thiệp mạch vành qua da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Bệnh động mạch vành đang là căn nguyên tử vong lớn nhất vμ còng lμ nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật tại các nước đang phát triển. Theo báo cáo của tổ chức y tế thế giới năm 2001, bệnh mạch vành lμ căn nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu ng−ời vμ 58 triệu số năm sống điều chỉnh theo mức độ tμn phế (DALY) trên toμn thế giới [76]. Tại Mỹ hàng năm có trên 700.000 bệnh nhân phải nhập viện do nhồi máu cơ tim cấp, có tới 50% số bệnh nhân NMCT cấp tử vong tr−ớc khi đến bệnh viện. Ngay cả ở một bệnh viện có đơn vị can thiệp mạch vμnh hiện đại thì tỷ lệ tử vong do NMCT cấp vẫn lμ 7%. Bệnh viện không có đơn vị can thiệp mạch vμnh thì tỷ lệ tử vong do NMCT cấp lμ 33%. Khoảng 4% số bệnh nhân sống sót sau lần nhập viện đầu tiên tử vong trong năm tiếp theo [19], [76]. Theo thống kê của Phạm Việt Tuân tỷ lệ các bệnh tim thiếu máu cục bộ điều trị tại Viện Tim mạch Quốc gia Việt Nam có khuynh h−ớng tăng lên rõ rệt trong những năm gần đây (11,2% năm 2003 tăng lên tới 24% trong tổng số bệnh nhân nhập viện tim mạch trong năm 2007). Có sự dịch chuyển cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam, các nhóm bệnh THA, BTTMCB, nhóm bệnh động mạch, bệnh mạch máu não có sự gia tăng về số l−ợng vμ tỷ lệ so với các nhóm bệnh khác một cách rõ rệt. Chụp và nong động mạch vành qua đượcîc Andreas îc Gruentzig thực hiện đầu tiên năm 1977 tại Zurich trên bệnh nhân 38 tuổi. Cho đến nay đã có nhiều hiểu biết sâu hơn về sinh lý bệnh của stent kết hợp với sự phát triển nhiều loại stent phù hợp. Đặt stent đã được ứng dụng một cách rộng rãi trên thế giới và nó là thành phần thiết yếu của can thiệp mạch vành. 1 Mặc dù có nhiều tiến bộ trong chẩn đoán và điều trị, nhng nhồi máu cơ tim cấp vẫn là một loại bệnh nặng, diễn biến phức tạp, có nhiều biến chứng nguy hiểm luôn đe doạ tính mạng ngời bệnh, tỷ lệ tử vong vẫn còn cao [19], [59]. Sau nhiu nm tin hnh can thip iu lm cỏc nh tim mch lo lng hin ti l t l tỏi hp cng nh cỏc bin c tim mch sau can thip vn cũn chim t l nht nh. Mt nghiờn cu a trung tõm tin hnh ti nhiu nc chõu õu cho thy sau 12 thỏng t l phi can thip li l 14,3% [77], [21]. Ti Vin tim mch Vit nam trong nghiờn cu ca Nguyn Quang Tun theo dừi nhng bnh nhõn sau can thip mch vnh qua da vi thi gian 21 4,5 thỏng cú 18,1% t vong trong quỏ trỡnh theo dừi [8]. Vn tiờn lng bnh nhõn sau can thip cn phi cú thờm nhiu nghiờn cu gúp phn lm sỏng t nhiu vn cũn tranh cói. ó cú nhiu thang im ra i gúp phn ỏnh giỏ tn thng ng mch vnh t ú giỳp tiờn lng bnh nhõn sau can thip. Thang im SYNTAX ra i nm 2005 k tha v phỏt trin cỏc thang im trc ú v ó c cỏc nghiờn cu trờn th gii chng minh cú nhiu u im vt tri. Tuy nhiờn Vit nam cha cú tỏc gi no i sõu nghiờn cu vn ny. Chỳng tụi tin hnh ti vi nhm mc tiờu: 1. Nghiờn cu giỏ tr ca thang im syntax trong tiờn lng bnh nhõn sau can thip mch vnh qua da. 2. ỏnh giỏ vai trũ ca cỏc yu t nguy c khỏc trong tiờn lng bnh nhõn sau can thip mch vnh qua da. 2 Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Tình hình bệnh mạch vành của việt nam và thế giới 1.1.1. Trên thế giới. Đầu thế kỷ XX tỷ lệ tử vong do BTM trên toμn thế giới lμ d−ới 10%, nh−ng đến năm 2001 tỷ lệ nμy đã lμ 30%. Murray CJ and Lopez AD 1996 đã dự đoán rằng BTM sẽ lμ căn nguyên gây tμn tật vμ tử vong hμng đầu vμo năm 2020 vì BTM ngμy cμng gia tăng ở các n−ớc có thu nhập thấp vμ trung bình [59]. Năm 2001 BTM đã lμ căn nguyên gây tử vong hμng đầu ở các n−ớc đang phát triển, giống nh− điều đã từng xảy hồi giữa thế kỷ XX đối với các n−ớc phát triển. Có tới 50% sè ca tử vong ở các n−ớc có thu nhập cao vμ khoảng 28% sè ca tử vong ở các n−ớc có thu nhập thấp vμ trung bình lμ do BTM [56]. Trong các BTM thì BTTMCB, đột quị vμ suy tim chiếm Ýt nhất 80% kể cả ở các n−ớc giμu còng nh− ở các n−ớc nghèo [76]. Ở các n−ớc đang phát triển BTTMCB lμ căn nguyên tử vong lớn nhất vμ còng lμ nguyên nhân chính của gánh nặng bệnh tật. Hai biểu hiện lâm sμng chính của BTTMCB lμ cơn đau thắt ngực vμ NMCT cấp. Năm 2001, BTTMCB lμ căn nguyên gây tử vong cho 7,3 triệu ng−ời vμ 58 triệu số năm sống điều chỉnh theo mức độ tμn phế (DALY) trên toμn thế giới [76]. 75% số tử vong vμ 82% số năm sống có điều chỉnh theo mức độ tμn phế trên toμn thế giới lμ ở các n−ớc có thu nhập thấp vμ trung bình. Đau thắt ngực lμ cơn đau đặc tr−ng của BTTMCB, nguyên nhân lμ do mảng xơ vữa lμm hẹp (tắc 1 phần) của một hoặc nhiều nhánh động mạch vμnh. Tỷ lệ tử vong hμng năm của những bệnh nhân bị cơn đau thắt ngực ổn định lμ thấp hơn 2%. Tỷ lệ tử vong ở ngμy thứ 3 sau NMCT lμ cao, lên tới 33% mặc dù đã đ−ợc điều trị bằng các biện pháp tối −u, 50% số bệnh nhân NMCT cấp tử vong tr−ớc khi đến bệnh viện. Ngay cả ở một bệnh 3 viện có đơn vị can thiệp mạch vμnh hiện đại thì tỷ lệ tử vong do NMCT cấp vẫn lμ 7%. Ở một bệnh viện không có đơn vị can thiệp mạch vμnh thì tỷ lệ tử vong do NMCT cấp lμ 33%. 4% số bệnh nhân sống sót sau lần nhập viện đầu tiên tử vong trong năm tiếp theo [59], [76]. 1.1.2. Việt Nam. Tại bệnh viện Bạch Mai, từ nhiều năm nay, bệnh nhân đến khám, điều trị còng nh− tử vong do BTM luôn đứng vị trí hμng đầu, theo số liệu từ năm 1992 đến 1996 của Ngô Văn Thμnh vμ Nguyễn Thu H−ơng thì tử vong do BTM chiếm 33,1% tổng số tử vong ở bệnh viện Bạch Mai, chỉ đứng sau tử vong do tất cả các bệnh nhiễm trùng cộng lại (37,2%), v−ợt xa tỷ lệ tử vong do Ung th− (8,87%) vμ tỷ lệ tử vong do các bệnh khác (20,1%) [7]. Năm 1998 số bệnh nhân tim mạch điều trị nội trú lμ 2.220 bệnh nhân, chiếm 12,42% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú trong năm ở bệnh viện Bạch Mai, đứng hμng đầu trong các nhóm bệnh [6]. Trong nghiên cứu của Phạm Việt Tuân cho thấy tổng số bệnh nhân nhập Viện Tim mạch Việt Nam đã tăng một cách rõ rệt trong những năm gần đây (từ 7.046 bệnh nhân năm 2003 lên đến 10.821 bệnh nhân vμo năm 2007) tức lμ tăng 53.5% số bệnh nhân nhập Viện trong vòng 5 năm 1.2. Đặc điểm giải phẫu chức năng động mạch vành. 1.2.1. Giải phẫu ĐMV. Tim được nuôi dưỡng bởi hệ tuần hoàn vành. Có hai động mạch vành (ĐMV): ĐMV phải và ĐMV trái xuất phát ở gốc ĐMC qua trung gian là những xoang Valsalva, và chạy trên bề mặt của tim (giữa cơ tim và ngoại tâm mạc). Những xoang Valsalva có vai trò như một bình chứa để duy trì một cung lượng vành khá ổn định. 4 1.2.1.1. ĐMV trái (có nguyên uỷ xuất phát từ xoang Valsalva trước trái): Sau khi chạy một đoạn ngắn (1-3 cm) giữa ĐM phổi và nhĩ trái, ĐMV trái chia ra thành 2 nhánh: Động mạch liên thất trước (ĐMLTTr) và ĐM mũ. Đoạn ngắn đó gọi là thân chung ĐMV trái. Trong 1/3 trường hợp, có sự chia 3 (thay vì chia 2). Nhánh đó gọi là nhánh phân giác, tương đương với nhánh chéo đầu tiên của ĐMLTTr cung cấp máu cho thành trước bên (hình 1.1) [1], [48]. Hình 1.1: Giải phẫu ĐMV nhìn mặt trước bên ĐMLTTr: Chạy dọc theo rãnh liên thất trước về phía mỏm tim, phân thành những nhánh vách và nhánh chéo [1], [48]. + Những nhánh vách chạy xuyên vào vách liên thất. Số lượng và kích thước rất thay đổi, nhưng đều có một nhánh lớn đầu tiên tách ra thẳng góc và chia thành các nhánh nhỏ. 5 + Những nhánh chéo chạy ở thành trước bên, có từ 1-3 nhánh chéo. Trong 80% trường hợp, ĐMLTTr chạy vòng ra tới mỏm tim, còn 20% trường hợp có ĐMLTS của ĐMV phải phát triển hơn. ĐM mò: Chạy trong rãnh nhĩ thất, có vai trò rất thay đổi tùy theo sự ưu năng hay không của ĐMV phải. ĐM mũ cho 2-3 nhánh bờ cung cấp máu cho thành bên của thất trái. Trường hợp đặc biệt, ĐMLTTr và ĐM mũ có thể xuất phát từ 2 thân riêng biệt ở ĐMC [1], [48]. 1.2.1.2. ĐMV phải (có nguyên uỷ xuất phát từ xoang Valsalva trước phải): ĐMV phải chạy trong rãnh nhĩ thất phải. Ở đoạn gần cho nhánh vào nhĩ (ĐM nút xoang) và thất phải (ĐM phễu) rồi vòng ra bờ phải, tới chữ thập của tim chia thành nhánh ĐMLTS và quặt ngược thất trái. Khi ưu năng trái, ĐMLTS và nhánh quặt ngược thất trái đến từ ĐM mũ (hình 1.2) [1], [16], [48]. Hình 1.2: Giải phẫu ĐMV nhìn mặt hoành 6 1.2.1.3. Cách gọi tên theo Nghiên cứu phẫu thuật động mạch vành [1], [44],[16]. * Thân chung ĐMV trái: từ lỗ ĐMV trái tới chỗ chia thành ĐMLTTr và ĐM mũ. * Động mạch liên thất trước chia làm 3 đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia cho tới nhánh vách đầu tiên + Đoạn giữa: từ nhánh vách đầu tiên cho tới nhánh chéo hai. + Đoạn xa: từ sau nhánh chéo thứ hai * Động mạch mò chia làm 2 đoạn: + Đoạn gần: từ chỗ chia cho tới nhánh bờ 1. + Đoạn xa: từ sau nhánh bờ 1. * Động mạch vành phải chia làm 3 đoạn: + Đoạn gần: 1/2 đầu tiên giữa lỗ ĐMV phải và nhánh bờ phải + Đoạn giữa: giữa đoạn gần và đoạn xa + Đoạn xa: từ nhánh bờ phải cho tới ĐMLTS. Ngoài ra còn một số cách gọi tên khác chúng tôi không sử dụng trong nghiên cứu này. 1.2.2. Sinh lý tưới máu của tuần hoàn vành. Tuần hoàn vành diễn ra trên một khối cơ rỗng co bóp nhịp nhàng nên tưới máu của tuần hoàn vành cũng thay đổi nhịp nhàng. Tưới máu cho tâm thất trái chỉ thực hiện được trong thì tâm trương, còn tâm thất phải được tưới máu đều hơn, tuy vậy trong thì tâm thu cũng bị hạn chế [4]. Có rất Ýt hệ thống nối thông giữa các ĐMV, vì vậy nếu một ĐMV nào bị tắc thì sự tưới máu cho vùng cơ tim đó sẽ bị ngừng trệ, và nếu tắc nghẽn kéo dài sẽ gây hoại tử cơ tim. Có sự khác biệt về tưới máu cho cơ tim ở lớp dưới nội tâm mạc và lớp dưới thượng tâm mạc. Trong thì tâm thu, cơ tim co làm tăng áp xuất riêng phần trong cơ tim. Có một bậc thang áp xuất tăng dần từ ngoài vào trong, và mạnh nhất ở lớp dưới nội tâm mạc, vì vậy trong thì tâm 7 thu dòng máu đến lớp dưới nội tâm mạc rất Ýt so với lớp dưới thượng tâm mạc. Bình thường lưu lượng máu qua ĐMV khoảng 60-80 ml/ph/100 gam cơ tim (250 ml/phút), chiếm 4,6% lưu lượng tuần hoàn của toàn cơ thể. Dự trữ oxy của cơ tim hầu nh không có. Chuyển hoá của cơ tim chủ yếu là ái khí, nên khi có tăng nhu cầu oxy cơ tim thì phải đáp ứng bằng cách tăng cung lượng vành [4]. 1.3. Đại cương về Nhồi Máu Cơ Tim. 1.3.1. Định nghĩa. Nhồi máu cơ tim (NMCT) là tình trạng hoại tử một vùng cơ tim, hậu quả của thiếu máu cục bộ cơ tim [75]. 1.3.2. Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh trong NMCT. Nguyên nhân chủ yếu của NMCT là do xơ vữa ĐMV. Một số trường hợp do các nguyên nhân khác gây tổn thương ĐMV như: bất thường bẩm sinh các nhánh ĐMV, viêm lỗ ĐMV do giang mai, bóc tách ĐMC lan rộng đến ĐMV, thuyên tắc ĐMV trong hẹp hai lá, Osler, hẹp van ĐMC vôi hoá [61]. Có một tỷ lệ nhỏ các trường hợp NMCT mà ĐMV không bị tổn thương, có thể do co thắt kéo dài hoặc huyết khối tự ly giải: thường gặp ở người trẻ, nghiện hút thuốc lá, hoặc có bệnh lý về đông máu [20], [55] Các nghiên cứu giải phẫu bệnh thấy trong 92% các trường hợp có tổn thương xơ vữa ở vị trí tắc nghẽn của ĐMV. Vị trí tắc hay gặp nhất ở đoạn gần (56%), rồi đến đoạn giữa (32%) và Ýt nhất ở đoạn xa (12%). Tổn thương gặp ở ĐMLTTr nhiều hơn (41%) so với ĐMV phải (32%) và ĐM mũ (27%) [20]. Một câu hỏi luôn được đặt ra là: Tại sao sau nhiều năm ổn định, mảng xơ vữa lại bị nứt vỡ ra [61]. Có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự nứt vỡ của mảng xơ vữa bao gồm: đặc tính dễ vỡ (vulnerable) của mảng xơ vữa, các 8 iu kin gii phu v huyt ng nh: hp nh hoc va, nhõn giu lipid, v x mng, cỏc t bo viờm (i thc bo), ỏp lc thnh mch cao, tỡnh trng ụng mỏu [45], [50]. Nt mng x va lm cho mỏu tun hon tip xỳc vi cỏc thnh phn bờn trong ca mng x va (collagen, mng phospholipid ). S tng tỏc ny hot hoỏ h thng ụng mỏu, hỡnh thnh huyt khi gõy tc MV [61] (hỡnh 1.3) . Hỡnh 1.3. C ch bnh sinh trong NMCT cp 1.3.3. nh hng ca thiu mỏu v tỏi ti mỏu i vi c tim. 1.3.3.1. C tim thớch nghi (Preconditioning). Thut ng c tim thớch nghi do Murry v cng s a ra u tiờn nm 1986, sau khi nghiờn cu c tim chú c gõy thiu mỏu v tỏi ti mỏu 4 ln thy chu c thiu mỏu kộo di hn c tim khụng b thiu mỏu trc ú. Ikonomidis v cng s ch ra rng nhng t thiu mỏu ngn lm ci thin t l sng sút khi cỏc t bo c tim ngi c nui cy chu 90 phỳt thiu mỏu [63]. Mảng xơ vữa vỡ Tiểu cầu kết dính Huyết khối gây tắc 1 phần ĐM đau ngực không ổn định Tắc vi mạch NMCT không có ST Tiểu cầu hoạt hoá Huyết khối gây tắc hoàn toàn ĐM NMCT có ST 9 Gây tắc ĐMV liên tiếp trong quá trình nong ĐMV bằng bóng có thể kích thích gây ra hiện tượng thích nghi: giảm dần đau ngực, ST chênh lên. Nghiên cứu TIMI 9 (Thrombolysis In acute Myocardial Infarction 9) thấy đau thắt ngực trong vòng 24 giờ trước khi bị NMCT làm giảm tỷ lệ tử vong, suy tim, và tái NMCT sau 30 ngày [63]. 1.3.3.2. Cơ tim đông miên (Myocardial Hibernating). Nhiều bệnh nhân có cải thiện chức năng thất trái một cách ngoạn mục sau các thủ thuật tái tưới máu. Sự cải thiện đó thậm chí có thể xuất hiện ở các bệnh nhân đau thắt ngực mạn tính, những người không có bằng chứng của thiếu máu cơ tim tại thời điểm tái tưới máu. Cơ tim có thể thích nghi với thiếu máu mạn tính bằng cách giảm tính co bóp (giảm nhu cầu năng lượng), để phù hợp với tình trạng giảm tưới máu (giảm cung cấp năng lượng) và do vậy bảo tồn khả năng sống. Nếu được cung cấp máu đầy đủ, cơ tim khôi phục lại được khả năng co bóp bình thường. Thực tế lâm sàng đã chứng minh chức năng thất trái được cải thiện sau phẫu thuật . Thời gian hồi phục của đông miên cơ tim sau tái tưới máu rất thay đổi. Hồi phục ngay chức năng nếu đông miên cơ tim đó là cấp tính, hồi phục chậm sau vài ngày tới vài tuần gợi ý đông miên cơ tim bán cấp, và sự hồi phục rất chậm (hàng tháng đến hàng năm) gợi ý đông miên cơ tim mạn tính. Thời gian hồi phục phụ thuộc vào nhiều yếu tố, bao gồm thời gian bị thiếu máu, mức độ trầm trọng của thiếu máu, mức độ của tái tưới máu (một phần hay hoàn toàn), và số lượng tế bào cơ tim mất biệt hoá trong vùng đông miên [47], [53]. 1.3.3.3. Cơ tim choáng váng (Myocardial Stunning). Cơ tim choáng váng là thuật ngữ chung mô tả sự rối loạn chức năng tồn tại sau tái tưới máu mặc dù tổn thương tế bào cơ tim còn khả năng hồi phục và sự tưới máu đã trở lại bình thường hoặc gần bình thường. Hiện tượng này được mô tả lần đầu tiên bởi Heyndrickx và cộng sù vào năm 1975 [22]. 10 [...]... vong là 47% qua theo dõi lâu dài [62] Như vậy, sự tồn tại của đoạn ST chênh lên trên ĐTĐ sau can thiệp ĐMV qua da ở các bệnh nhân NMCT cấp là một yếu tố tiên lượng độc lập về tỷ lệ tử vong 1 năm sau can thiệp [23] Chương 2 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Tất cả bệnh nhân được chụp và can thiệp mạch vành qua da tại Viện tim mạch Việt Nam... siêu âm Doppler tim Trong nhóm hồi cứu gồm tất cả những bệnh nhân được can thiệp mạch vành qua da sau khi đáp ứng đủ các tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ sẽ được đưa vào nghiên cứu Thông tin thu thập từ hồ sơ bệnh án, những bệnh nhân hồ sơ bệnh án không đầy đủ thông tin cần thiết cũng sẽ bị loại khỏi nghiên cứu Việc chụp và can thiệp ĐMV tại phòng chụp mạch của Viện Tim mạch Việt nam Các thông... số như đường kính lòng mạch so sánh, đường kính lòng mạch tối thiểu và phần trăm (%) đường kính hẹp trước và sau thủ thuật được tính toán dựa trên phần mềm của máy chụp mạch Việc đánh giá tổn thương mạch vành theo thang điểm SYNTAX Chúng tôi sẽ đọc lại những kết quả chụp mạch vành trên đĩa CD của bệnh nhân tại phòng can thiệp mạch Sau khi đọc xong tính tổng điểm cho từng bệnh nhân và chia thành các... hình của bệnh nhân có dòng chảy TIMI-3 là 35 ± 13 khung hình, so với 88 ± 31 khung hình của TIMI-2 Sự khác biệt này liên quan với kích thước vùng nhồi máu, chức năng thất trái và tiên lượng lâu dài (nghiên cứu GUSTO) [66] Philipp K và cộng sự đã nghiên cứu 253 bệnh nhân NMCT cấp được can thiệp ĐMV qua da thấy CTFC có giá trị tiên lượng xa kém hơn so với mức độ tưới máu cơ tim (TMP) và sự thay đổi của. .. - Nong động mạch vành bằng bóng qua da Nong ĐMV bằng bóng qua da cho bệnh nhân NMCT cấp được nghiên cứu do kết quả điều trị tiêu sợi huyết chưa triệt để và có nhiều bệnh nhân không phù hợp Nghiên cứu PCAT (Primary Coronary Angioplasty versus Thrombolysis) gộp tất cả dữ liệu của trên 2600 bệnh nhân từ 10 thử nghiệm lớn (kể cả PAMI và GUSTO II) để làm rõ ưu thế của nong ĐMV bằng bóng qua da đơn thuần... angioplasty): can thiệp ĐMV cấp cứu trong giai đoạn cấp của NMCT mà không được điều trị trước bằng thuốc tiêu sợi huyết 20 - Can thiệp ĐMV được tạo thuận (Facilitated coronary angioplasty): can thiệp thường quy cấp cứu nhánh ĐMV gây nhồi máu càng sớm càng tốt sau khi được điều trị thuốc tiêu sợi huyết - Can thiệp ĐMV cứu vãn (Rescue coronary angioplasty): can thiệp ĐMV sớm sau khi điều trị thuốc tiêu... vong [71] Không nên can thiệp ngay những ĐMV không liên quan đến vùng nhồi máu mà nên can thiệp thì hai Trong một nghiên cứu hồi cứu 439 bệnh nhân NMCT cấp có tổn thương nhiều nhánh ĐMV, tỷ lệ tử vong sau 30 ngày nếu can thiệp cả ĐMV không liên quan đến vùng nhồi máu là 4,3% cao hơn so với tỷ lệ 2,8% ở những bệnh nhân không can thiệp thêm mặc dù không có khác biệt về tỷ lệ tử vong sau 1 năm theo dõi... như nhu cầu phải tái tạo ĐMV cấp cứu [27], [67] * Can thiệp ĐMV cứu vãn Can thiệp ĐMV cứu vãn là chiến lược can thiệp ĐMV sớm sau khi điều trị thuốc tiêu sợi huyết thất bại Phối hợp điều trị thuốc tiêu sợi huyết với chống ngưng tập tiểu cầu bằng thuốc ức chế thụ thể glycoprotein IIb/IIIa có thể làm giảm nhu cầu phải can thiệp ĐMV cứu vãn So sánh các bệnh nhân điều trị thuốc tiêu sợi huyết thất bại... pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 33 Nghiên cứu được tiến hành theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả và so sánh, có theo dõi dọc theo thời gian Tất cả các đối tượng trong nghiên cứu của chúng tôi được lựa chọn theo trình tự thời gian, không phân biệt về tuổi, giới tính cũng như tình trạng lâm sàng khi nhập viện của người bệnh 34 2.2.2 Các bước tiến hành Trong nhóm tiến cứu bệnh nhân. .. lại hoặc phải tái can thiệp [41] 1.5.1.3 Tiểu đường Bệnh nhân tiểu đường bị NMCT cấp thường có triệu chứng không điển hình Tỷ lệ tử vong trong viện ở bệnh nhân nam giới bị tiểu đường là 8,7% so với 5,8% ở bệnh nhân không bị tiểu đường, trong khi ở nữ tỷ lệ này tương ứng là 24% so với 13% Một nghiên cứu tiến cứu so sánh hai nhóm bệnh nhân bị tiểu đường và không bị tiểu đường được điều trị nội khoa như . bệnh nhân tim mạch điều trị nội trú lμ 2.220 bệnh nhân, chiếm 12,42% tổng số bệnh nhân điều trị nội trú trong năm ở bệnh viện Bạch Mai, đứng hμng đầu trong các nhóm bệnh [6]. Trong nghiên cứu. tr ca thang im syntax trong tiờn lng bnh nhõn sau can thip mch vnh qua da. 2. ỏnh giỏ vai trũ ca cỏc yu t nguy c khỏc trong tiờn lng bnh nhõn sau can thip mch vnh qua da. 2 Chương 1 Tổng quan. nhập viện tim mạch trong năm 2007). Có sự dịch chuyển cơ cấu bệnh tật của bệnh nhân điều trị nội trú tại Viện Tim mạch Việt Nam, các nhóm bệnh THA, BTTMCB, nhóm bệnh động mạch, bệnh mạch máu não

Ngày đăng: 27/07/2014, 07:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1

    • Tuần hoàn vành diễn ra trên một khối cơ rỗng co bóp nhịp nhàng nên tưới máu của tuần hoàn vành cũng thay đổi nhịp nhàng. Tưới máu cho tâm thất trái chỉ thực hiện được trong thì tâm trương, còn tâm thất phải được tưới máu đều hơn, tuy vậy trong thì tâm thu cũng bị hạn chế [4].

    • Có rất Ýt hệ thống nối thông giữa các ĐMV, vì vậy nếu một ĐMV nào bị tắc thì sự tưới máu cho vùng cơ tim đó sẽ bị ngừng trệ, và nếu tắc nghẽn kéo dài sẽ gây hoại tử cơ tim. Có sự khác biệt về tưới máu cho cơ tim ở lớp dưới nội tâm mạc và lớp dưới thượng tâm mạc. Trong thì tâm thu, cơ tim co làm tăng áp xuất riêng phần trong cơ tim. Có một bậc thang áp xuất tăng dần từ ngoài vào trong, và mạnh nhất ở lớp dưới nội tâm mạc, vì vậy trong thì tâm thu dòng máu đến lớp dưới nội tâm mạc rất Ýt so với lớp dưới thượng tâm mạc.

    • Bình thường lưu lượng máu qua ĐMV khoảng 60-80 ml/ph/100 gam cơ tim (250 ml/phút), chiếm 4,6% lưu lượng tuần hoàn của toàn cơ thể. Dự trữ oxy của cơ tim hầu nh­ không có. Chuyển hoá của cơ tim chủ yếu là ái khí, nên khi có tăng nhu cầu oxy cơ tim thì phải đáp ứng bằng cách tăng cung lượng vành [4].

    • Tỷ lệ thành công chung của nong ĐMV bằng bóng đạt khoảng 97%. Tuy nhiên, hiệu quả nong bằng bóng đơn thuần bị hạn chế do tỷ lệ tái phát triệu chứng thiếu máu khoảng 10-15%, tỷ lệ tắc lại sớm và tái hẹp muộn chiếm tới 31-45% các trường hợp [57].

    • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • ACC : Trường môn Tim mạch Hoa Kỳ

    • (American College of Cardiology).

    • AHA : Hội Tim mạch Hoa Kỳ (American Heart Association).

    • Dd : Đường kính thất trái cuối tâm trương

    • ĐM : Động mạch

    • ĐMC : Động mạch chủ

    • ĐMLTS : Động mạch liên thất sau

    • ĐMLTTr : Động mạch liên thất tr­ước

    • ĐMV : Động mạch vành

    • Ds : Đường kính thất trái cuối tâm thu

    • ĐTĐ : Điện tâm đồ

    • EF : Phân số tống máu thất trái

    • FS : Chỉ số co ngắn cơ tim

    • Killip : Cách đánh mức độ suy tim trong giai đoạn cấp của NMCT.

    • NMCT : Nhồi máu cơ tim

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan