Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ vận động cơ thất trái bằng siêu âm doppler mô ở bệnh nhân có hội chứng w p w trước và sau điều trị RF

78 572 1
Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ vận động cơ thất trái bằng siêu âm doppler mô ở bệnh nhân có hội chứng w p w trước và sau điều trị RF

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Rối loạn nhịp tim (RLNT) rất thường gặp và là một trong những vấn đề phức tạp và quan trọng nhất trong bệnh lý tim mạch, nhất là trong cấp cứu tim mạch. RLNT là một trong những lý do khiến bệnh nhân phải nhập viện và cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu trong các bệnh lý tim mạch. Trong vài thập kỷ qua đã có những tiến bộ vượt bậc trong chẩn đoán và điều trị RLNT, góp phần làm giảm đáng kể tỉ lệ tử vong do bệnh lý tim mạch nói chung và RLNT nói riêng. Hội chứng W-P-W là thể thường gặp nhất của hội chứng tiền kích thích. Điều quan trọng nhất của hội chứng này là các RLNT nhất là các cơn nhịp nhanh kịch phát. Vào khoảng 2/3 bệnh nhân có hội chứng W-P-W có xảy ra RLNT. Những bệnh nhân có hội chứng này thường có các cơn nhịp tim nhanh do vòng vào lại nhĩ thất với tần số tim thường rất nhanh, có thể dẫn đến suy tim nếu nhịp tim nhanh kéo dài và nhiều khi điều trị bằng phương pháp nội khoa thất bại. Hội chứng này sẽ càng nguy hiểm hơn nếu xuất hiện rung nhĩ, cuồng nhĩ trên nền tảng W-P-W vì các xung động này dần truyền dễ dàng xuống thấp qua đường dẫn truyền bất thường (ĐDTBT) với tần số rất cao sẽ dẫn đến rối loạn huyết động như trụy mạch và nhất là có thể chuyển thành rung thất gây tử vong. Chính vì vậy đã có nhiều công trình nghiên cứu điện sinh lý, cơ chế RLNT để tìm kiếm các phương thức điều trị hợp lý hữu hiệu. Ngày nay triệt bỏ ĐDTBT bằng năng lượng sóng có tần số rađio trở thành một phương pháp lựa chọn hàng đầu để điều trị các RLNT ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W 1 Sù mất đồng bộ điện học ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W đã rõ ràng nhưng còn sự mất đồng bộ cơ học thì sao?. Từ khi siêu âm doppler ra đời trên thế giới đã có vài nghiên cứu về tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W và cũng góp phần vào việc xác định vị trí ĐDTBT trong hội chứng này góp phần làm giảm thời gian thủ thuật, thời gian chiếu tia X… Siêu âm doppler mô cơ tim (Tissue Doppler Imaging- TDI) là một kỹ thuật siêu âm cũng dựa vào nguyên lý gần giống với nguyên lý của siêu âm Doppler thông thường nhưng cho phép thu được vận tốc thấp của mô cơ tim. Tại Việt Nam chưa có công trình nào nghiên cứu về việc mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ vận động cơ thất trái bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W trước và sau điều trị RF ”. Với mục tiêu: 1. Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ co bóp cơ tim bằng siêu âm doppler mô cơ tim ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W. 2. Nghiên cứu tình trạng tái đồng bộ cơ tim sau điều trị RF ở các bệnh nhân này. 2 Chương 1 Tổng quan tài liệu 1.1. Tình hình nghiên cứu hội chứng W-P-W trên thế giới và Việt Nam 1.1.1. Trên thế giới - Những điện tâm đồ hội chứng tiền kích thích được mô tả từ những năm đầu của thế kỷ XX. Năm 1913 Cohn và Frase, năm 1915 Fran Wilson, 1921 wedd, 1929 Bach, hamburger đã công bố những điện tâm đồ kích thích trong ngoài nhưng tất cả các nghiên cứu này đều cho rằng phức bộ QRS là do block nhánh không điển hình Nănm 1930 Lous Wolff,John Parkinson và Paul Dudley White đã mô tả một hội chứng trên điện tâm đồ có PR ngắn, phức bộ QRS và hay có cơn nhịp nhanh trthất ở những người trẻ khoẻ mạnh dưới tiêu đề: “sự kết hợp của block nhánh với khoảng BR ngằn bất thường và nhịp nhanh kịch phát bất thường ở người khỏe mạnh” sự kết hợp đó sau này được đặt tên là hội chứng W-P-W để tưởng nhớ và công nhận công trình to lớn của 3 nhà nghiên cứu này. - Thực ra năm 1983 Kent đã mô tả những bó cơ nối liền giữa tâm nhĩ và tâm thất nhưng ông lại xem đây là những đường dẫn truềyn bình thường. - Năm 1914 Mines Cho rằng bó Kent có vai trò trung gian trong các cơn nhịp nhanh tim thất ở các bệnh nhân này và đã đưa ra khái niệm vòng vào loại (reentry): “Bắt đầu bằng sự hoạt hoá của tâm nhĩ xung động kích thích được truyÒn xuống hoạt hoá tâm thất qua đường dẫn truyền một cách từ từ nhưng ngay sau đó nó quay ngược lại hoạt hoá tâm nhĩ” và ông cho rằng đây là cơ chế gây ra một số cơn tim nhanh ở người. - Năm 1943 Wood,Wolfeth,geckeler .đã tìm thÊy bó cơ nối liền giữa tâm nhĩ và tâm thất ở tử thi bệnh nhân có hội chứng W-P-W .Ohnell cũng là 3 người đầu tiên sử dụng thuật ngữ “ tiền kích thích” cho những bệnh nhân có khoảng PR ngắn, phức bé QRS rộng, còn Sergers là người đầu tiên mô tả và định nghĩa sóng delta vào năm 1944 - Cơ chế vào lại của các cơn nhịp nhanh trên thất ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W tiếp tục được khẳng định của những nghiên cứu trên thực nghiệm của Butterworth, Poindexter và trên lâm sàng của Wolff, Harnischfeger, Langendorf, Lev và Pick… - Năm 1967 Durrex và Roos đã tìm thấy bằng chứng của tiền kích thích thất qua việc lập bản đồ thượng tâm mạc trong khi phẫu thuật một bệnh nhân thông liên nhĩ. Chính công trình nghiên cứu này là tiền đề cho phương pháp thăm dò điện sinh lý tim sau này. Nghiên cứu này cũng là cơ sở cho phương pháp điều trị hội chứng W-P-W bằng phẫu thuật và triệt bỏ ĐDTBT qua dây thông điện cực. - Năm 1968 lần đầu tiên người ta đã phẫu thuật cắt bỏ ĐDTBT để điều trị cơn nhịp nhanh trên thất có hội chứng W-P-W tại một trung tâm y học ở Mỹ - Năm 1986 lần đầu tiên người ta sử dụng năng lượng sóng có tần số radio để điều trị triệt bỏ ĐDTBT ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W và sau đó hàng loạt các tác giả như Calkin H,Jackman M,Kuck HK…….đã sử dụng năng lượng sóng có tần số radio để điều trị bệnh nhân có hội chứng W-P-W và các RLNT khác - Ngày nay theo khuyến cáo của hội Tim mạch và Trường môn tim mạch Hoa Kỳ năng lượng sóng có tần số radio được xem là lựa chọn hàng đầu để điều trị các RLNT ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W và đã có những khuyến cáo về việc sử dụng năng lượng sóng có tần số radio cho cả các bệnh nhân chưa có triệu chứng 4 - Tần suất xuất hiện của hội chứng W-P-W trong cộng đồng từ 0.1 đến 0.3% và ở bệnh nhân Ebstein tần suất xuấn hiện từ 5-25%. 1.1.2. Tại Việt Nam : - Năm 1998 tại Viện tim mạch Việt Nam Phạm Quốc Khánh và cộng sự lần đầu tiên sử dụng năng lượng sóng có tần số radio để điều trị RLNT ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W - Năm 2000 Nguyễn Mạnh Phan, Tôn Thất Minh (Bệnh viện Thống nhất thành phố Hồ Chí Minh) cũng đã điều trị bệnh nhân có hội chứng W-P- W bằng năng lượng sóng có tần số radio Năm 2006 Trần Văn Đồng, Viện Tim mạch Việt Nam đã công bố công trình nghiên cứu điện sinh lý tim và điều trị hội chứng W-P-W bằng năng lượng sóng có tần số radio 1.1.3. Cấu tạo, đặc tính điện sinh lý học cơ tim và hệ thống dẫn truyền tim 1.1.3.1. Cấu tạo cơ tim Cơ tim có cấu tạo đặc biệt gồm những sợi cơ đan chằng chịt nhau và có chức năng co bóp khi được kích thích. Bên cạnh các sợi co bóp còn có các sợi biệt hoá có nhiệm vụ tạo nên xung động và dẫn truyền xung động đến các sợi cơ của tim. 1.1.3.2. Hệ thống dẫn truyền của tim - Nót xoang: Có hình dấu phẩy nằm ở vùng trên của nhĩ phải giữa chổ đổ vào tĩnh mạch chủ trên và tiểu nhĩ phải. Các tế bào chính của nút xoang có tính tự động cao nhất nên giữ vai trò chủ nhịp của tim - Đường liên nót: nối liền nút xoang và nút nhĩ thất, gồm các tế bào biệt hoá chủ yếu là có khả năng dẫn truyền xung động nhưng cũng có một số tế bào có khả năng tự động phát xung gồm 3 đường: đường trước có một 5 nhánh đi sang nhĩ trái (Bachman) đường giữa (bã wenkebach) và đường sau(bó Thorel) Hình 1.1: Hệ thống dẫn truyền trong tim [Nguồn: theo Wang J. Paul (2004)] [154] - Nút nhĩ thất (nót Tawara) : Nằm mặt phải phần dưới của vách liên nhĩ giữa xoang vành và lá vách van 3 lá và bờ sau vách liên thất phần màng. Nút nhĩ thất gồm nhiều tế bào biệt hoá đan với nhau chằng chịt làm cho xung động dẫn truyền qua đây bị chậm lại và dễ bị bloc. Nút nhĩ thất chủ yếu làm nhiệm vụ dẫn truyền và chỉ có Ýt tế bào tự động. Có sự phân bố nhiều sợi thần kinh giao cảm và phó giao cảm. - Bã His và các nhánh bó His: nối tiếp với nút nhĩ thất đi vào vòng xơ trung tâm ở phía dưới lá không vành của van động mạch chủ và khi đến đỉnh vách liên thất thì chia làm hai nhánh: nhánh phải nhỏ và thanh mảnh, nhánh trái thường lớn và chia thành hai phân nhánh trên trước và dưới sau. Các tế bào bó His cã tính tự động cao - Mạng Pukinje: nhánh phải và nhánh trái bó His chia nhá dần và đan vào nhau như một lưới bọc lấy hai tâm thất. Hai nhánh bó His và mạng 6 §êng DT bÊt thêng Nót NT Nót xoang Bã His M¹ng Purkinje §êng liªn nót Pukinje rất giàu các tế bào có tính tự động cao, có thể tạo nên các chủ nhịp tâm thất. Ngoài hệ thống dẫn truyền nhĩ thất bình thường đã được mô tả ở trên trong một số trường hợp còn có đường dẫn truyền bất thường nối liÒn giữa tâm nhĩ và tâm thất hoặc các cấu trúc khác của tim và được gọi là những đường dẫn truyền nhĩ thất bất thường. Những đường bất thường đó là: + Các sợi Kent: sợi tiếp nối giữa nhĩ và thất + Các sợi Mahaim : Các sợi đi từ nút nhĩ thất đến cơ thất + Các sợi James: là các sợi đi từ tâm nhĩ tới cơ thất hoặc nhánh bó His Cơ tim và hệ thống dẫn truyền được nuôi dưỡng bởi hệ thống động mạch vành. Hệ thống dẫn truyền tim chịu chi phối bởi các nhánh thần kinh giao cảm, phó giao cảm có nhiệm vụ điều hoà hoạt động của tim. 1.1.3.3. Điện sinh lý học cơ tim và hệ thống dẫn truyền • Tính tự động: là thuộc tính quan trọng nhất của tổ chức biệt hoá cơ tim. Có thể phát ra những xung động nhịp nhàng với những tần số nhất định, đảm bảo cho tim đập chủ động. Tính tự động này hoàn toàn độc lập với hệ thần kinh, nên khi cắt bỏ hết các nhánh thần kinh tim vẫn đập • Tính dần truyền: Có cả ở thớ cơ co bóp và thớ cơ biệt hoá. Cả hai loại cơ tim khi được kích thích đều có thể dần truyền xung động tới các thớ cơ khác. Hệ thống dẫn truyền có thể dẫn truyền xung động theo hai chiều xuôi và ngược • Tính chịu kích thích: Cơ tim đáp ứng theo định luật “ tất cả hoặc không” nghĩa là khi tim nhận kích thích đủ mạnh (ngưỡng) thì tim co bóp ở mức tối đa, dưới ngưỡng đó thì tim không đáp ứng, trên ngưỡng đó thì tim cũng không co bóp mạnh hơn. • Tính trơ: cơ tim chỉ đáp ứng theo nhịp kích thích đến một chu kỳ nhất định. Kích thích đến đúng lúc tim đang co thì không đáp ứng, kích thích 7 đến vào thời kỳ tim giãn thì có đáp ứng. Người ta chia ra thời kỳ trơ tuyệt đối và thời kỳ trơ tương đối. Ngoài ra còn có thời kỳ trơ có hiệu quả (gồm thời kỳ trơ tuyệt đối cộng với phần đầu của thời kỳ trơ tương đối) và thời kỳ trơ trên bình thường nghĩa là đáp ứng dễ dàng với kích thích tương đối (supernormal phase) Hình 1.2: Các thời kỳ trơ của các cấu trúc tim [Nguồn: theo Marrott J.L.H. và Conover B.M (1989)] Tất cả các thời kỳ trơ của tim nói trên nhất là tỷ lệ thời kỳ trơ có hiệu quả / thời gian điện thế hoạt động(ERP/AP) có ảnh hưởng đến nhiều quá trình bệnh lý của tim đặc biệt là RLNT. Sự khác nhau về tính trơ và tính dẫn truyền của hai hợp phần của một cấu trúc nh nút nhĩ thất hoặc của hai cầu trúc khác nhau nh nút nhĩ thất ĐDTBT nhĩ thất có thể tạo ra các vòng vào lại và khởi phát các RLNT 1.1.3.4. Điện thế hoạt động - Khi nghỉ ngơi, hai loại sợi cơ tim ở trạng thái phân cực với điện thế (+) ở phía ngoài và điện thế (-) ở phía trong. Trung bình điện thế âm ở trong màng so với ngoài màng tế bào là -90Mv, điện thế này bắt nguồn từ sự chênh lệch nồng độ của các ion Na + ,Cl-,Ca ++ các ion khác ở dịch trong và ngoài tế bào - Điện thế hoạt động gồm các pha sau: 8 + Pha 0: khử cực nhanh : dòng Na + từ ngoài vào trong tế bào , tiếp đó tái cực gồm 4 pha: + Pha1: tái cực nhanh sớm: dòng Na + từ ngoài vào trong tế bào đột ngột đóng lại.Dòng Ca bắt đầu vào trong tế bào + Pha 2: Cao nguyên tái cực, điện thế trong màng vẫn (+),Na + tiếp tục vào trong màng tế bào nhưng chậm ,Ca ++ cũng vào trong màng và K + thoát ra ngoài màng + Pha 3: Tái cực nhanh muộn ,K + thô động thoát ra ngoài màng tế bào, điện thế trong màng trở nên âm tính hơn. + Pha 4: Phân cực, ở đầu giai đoạn này các ion Na + chủ động di chuyển ra ngoài màng tế bào, còn lại K + lại chuyển vào trong , khi điện thế màng đạt đến mức cao nhất, tế bào trở lại trạng thái phân cực nh khi nghỉ 1.2. Hội chứng Wolff – parkinson – White (W-P-W) Hội chứng W-P-W là một hội chứng rất thường gặp trên điện tâm đồ. Hội chứng này gặp ở 0.1-0.3% các điện tâm đồ ghi thường quy nhưng thường thấp hơn thực tế vì không tính được những ca W-P-W từng lúc hoặc W-P-W Èn giấu. Nhưng điều được quan tâm và quan trọng nhất là các rối loạn nhịp tim gây ra ở ở những bệnh nhân này như các cơn nhịp nhanh trên thất, rung nhĩ, cuồng nhĩ. Các rối loạn nhịp tim này chỉ kéo dài vài giây, vài phút đến vài giờ, và có thể đến vài ngày nhất là chúng có tần số tim rất nhanh nên có thể gây ra rối loạn huyết động, hạ huyếp áp, thoáng ngất, ngất, suy tim và thậm chí chết đột ngột. Ngày nay đã có những tiến bộ vượt bậc trong việc chẩn đoán và điều trị các RLNT đặc biệt việc nghiên cứu và ứng dụng điện sinh lý học tim trong chẩn đoán và năng lượng sóng có tần số radio trong điều trị hiệu quả các RLNT nói chung và các rối loạn nhịp trong hội chứng W-P- W nói riêng và đây được xem là lựa chọn đầu tiên trong điều trị nhiều RLNT 1.2.1. Những dấu hiệu điện tâm đồ của hội chứng W-P-W 9 • Khoảng PR ngắn dưới 0,12s với sãng P bình thường • Phức bé QRS giãn rộng bất thường với thời gian ≥0.11s • Sóng delta là phần trát đậm đầu phức bé QRS • Có thể có sù thay đổi thứ phát của đoạn ST và sóng T • Thường hay có cơn nhịp nhanh kịch phát trên thất Dựa vào hình dạng sóng delta và phức bé QRS , Rosebaum và cộng sự đã chia héi chứng W-P-W thành hai kiểu A và B. Trong W-P-W A sóng delta và phần chÝnh của phức bộ QRS dương ở tất cả các chuyển đạo trước tim. Trong W-P-W kiểu B sóng delta và phần chính của phức bộ QRS âm ở các chuyển đạo V 1 , V 2 ;dương ở các chuyển đạo trước tim trái 1.2.2. Những RLNT thường gặp ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W. Những rối loạn nhịp nhanh sau đây được ghi nhận trong hội chứng W-P-W 1. Kiểu dẫn thuận chiều (Orthodomic type) Đây là kiểu thường gặp nhất trong lâm sàng, trong đó nhịp nhanh được dẫn truyền thuận chiều xuống nút nhĩ thất nhưng dần ngược lên qua bã kent. Sóng QRS trong giới hạn bình thường 2. Kiểu dẫn ngược chiều (antidromic type) Kiểu dẫn này hiếm gặp, trong đó nhịp nhanh được dẫn xuôi xuống theo bã kent nhưng dẫn ngược lên trong nhĩ thất. Sóng QRS giãn rộng 3. Kiểu chậm (Slow type): giống nh trường hợp dẫn truyền thuận chiều,nhịp nhanh được dẫn truyền thuận chiều xuống trong nút nhĩ thất và ngược lên trong bã Kent Tuy nhiên khoảng PQ kéo dài do dẫn truyền chậm đáng kể trong thất 4. Kiểu rung nhĩ 10 [...]... gii phu in sinh lý hc c tim Mt phng ph p cú th lm sỏng t hn kiu hot hoỏ bt thng trong tht l v bn gii phu hot ng in sinh lý c tim Tuy nhiờn õy l mt k thut xõm ln tng i phc tp 21 1.5.3 Phng ph p SA Doppler tim SA Doppler tim MĐB giữa 2 thất SA 2D Doppler xung SA Doppler mô cơ tim MĐB trong thất SA TM SA Doppler mô cơ tim SA TM SA Doppler mô xung SA Doppler mô màu SA Doppler mô xung Đường cong vận. .. cú hi chng W- P -W c chỳng tụi tin hnh ln u tiờn ti Vit Nam 28 1.6.2 Nguyờn lý ca siờu õm doppler mụ c tim Siờu õm doppler mụ c tim cng da trờn nguyờn lý gn ging vi nguyờn lý ca siờu õm doppler thụng thng, tuy nhiờn do c tim vn ng vi vn tc rt thp nờn thu c hỡnh nh doppler ca mụ c tim ngi ta s dng phng ph p lc loi tr cỏc tớn hiu doppler cú vn tc cao v phúng i tớn hiu doppler cú vn tc thp Doppler mụ c... ra i ca hng lot cỏc ch s ỏnh giỏ MB c tim bng siờu õm doppler mụ Bng 1.1 Mt vi nghiờn cu v ch s ỏnh giỏ MB c tim bng SA Doppler mụ Tỏc gi Kawaguchi Yu K thut SA cn õm v Doppler Vn ng ca vỏch liờn tht v thnh bờn mụ SA Doppler mụ Bordachor Popovic Ch s ỏnh giỏ SA TM, Doppler Doppler mụ Ch s MB c tim (DI) v Ch s MB c tim (DI), Ts, IVMD, SPWMD SA Doppler mụ v ỏnh Sc cng ca vỏch liờn tht v thnh bờn giỏ sc... tht bng phng ph p centerline * Phng ph p to nh vector vn tc (velocity vector imaging)l phng ph p da trờn dch chuyn ca cỏc im trờn B mode v cỏc vector vn tc tng vựng c tim hng v mt im ó c chn trc Bỡnh thng cỏc vector cựng hi t v trung tõm ca tht trỏi v mt hi t khi cú s mt ng b c tim Hỡnh 1.5 Xỏc nh MB trong tht bng phng ph p to nh vector vn tc 1.5.3.3 Siờu õm Doppler Siờu õm Doppler tim cho ph p xỏc... SA Doppler xung 1.5.3.4 Siờu õm 3 chiu (3D real time) Siờu õm tim 3 chiu cho ph p phõn tớch th tớch tng vựng chc nng tht trỏi vi khi tht trỏi c dng li trờn hỡnh nh 3 chiu t ú cho ph p xỏc nh tỡnh trng MB bng cỏch so sỏnh thi gian t th tớch nh nht ca cỏc vựng tht trỏi 1.5.3.5 Ngoi ra cũn cú cỏc phng ph p khỏc nh: Chp cng hng t phõn gii 3D, chp x hỡnh c tim, chp phúng x ht nhõn, hay chp ct lp chựm photon... dũ, thu c chớnh xỏc cỏc vn tc ca ph doppler mụ c tim, ca s doppler phi cú kớch thc 3 - 4 mm v c t vuụng gúc vi vn ng ca c tim H thng siờu õm phi c t ch lc loi tr cỏc tớn hiu doppler cú vn tc cao v phúng i tớn hiu cú vn tc thp ng thi phi gim gain mc ti a, ca doppler c tim c ghi vi gii hn vn tc khong 29 -20mm/s n + 20mm/s Ngoi ra vn tc mụ c tim b nh hng bi tui v nhp tim Theo nghiờn cu ca Dennis A... thc hin siờu õm doppler mụ mu cn xỏc nh c cỏc mt ct trờn siờu õm 2D chun Sau ú xỏc nh thi gian m - úng van ng mch ch trờn siờu õm doppler xung v khong RR trờn in tõm Phn mm ca cỏc loi mỏy siờu õm Doppler hin i s t ng phiờn dch gii hn m v úng van ng mch ch gi p ỏnh giỏ ng thi vn tc ca cỏc vựng c tim trong thỡ tõm thu (khong thi gian m - úng van ng mch ch) Tng tự Doppler mụ xung, Doppler mụ mu xỏc nh... co b p ca tht v gim chc nng tõm thu MĐB cơ tim MĐB trong thất dP/dt, EF, CO EVS HoHL MĐB nhĩ - thất p lực NT MĐB giữa 2 thất đổ đầy tâm trương TT Thể tích nhát b p thất EVD Tái cấu trúc cơ tim S 1.1 nh hng ca MB c tim lờn kớch thc v chc nng tim 1.5 Cỏc phng ph p ỏnh giỏ tỡnh trng mb c tim 1.5.1 Phng ph p in tõm : MB in hc c xỏc nh ch yu l hin tng ri lon nh tht v trong tht biu hin bng khong PR v... mô xung Đường cong vận tốc Tissue Tracking SA Doppler mô màu SA đánh giá sức căng TSI SA 3D Các kỹ thuật SA khác SA đo các gócvận động thành tim SA cản âm S 1.2 Cỏc phng ph p siờu õm ỏnh giỏ MB c tim 1.5.3.1 Siờu õm TM Trong ỏnh giỏ MB c tim, siờu õm TM l mt k thut n gin Da vo s chm co b p gia hai vỏch liờn tht v thnh sau tht trỏi (SPWMD septal posterior wall motion delay) c o t im bt u QRS trờn in... tõm thu (Post-Systolic contraction) vựng thnh bờn v gión trong thỡ tõm trng Vách liên thất Thành bên thất trái Hỡnh 1.8: Xỏc nh MB trong tht bng SA TM v SA Doppler mụ xung 31 Siờu õm doppler xung cú u im l cho ph p ỏnh giỏ vn tc nh xong ít c p dng trờn lõm sng do phi o tng on c tim mt cỏch riờng l khụng cựng trờn mt chu chuyn tim d b sai s bi tn số tim v v trớ cỏc mt ct 1.6.4 Siờu õm doppler mụ mu . nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tình trạng mất đồng bộ vận động cơ thất trái bằng siêu âm Doppler mô ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W trước và sau điều trị RF ”. Với mục tiêu: 1. Nghiên cứu tình trạng. cứu tình trạng mất đồng bộ co bóp cơ tim bằng siêu âm doppler mô cơ tim ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W. 2. Nghiên cứu tình trạng tái đồng bộ cơ tim sau điều trị RF ở các bệnh nhân này. 2 Chương. còn sự mất đồng bộ cơ học thì sao?. Từ khi siêu âm doppler ra đời trên thế giới đã có vài nghiên cứu về tình trạng mất đồng bộ cơ tim ở bệnh nhân có hội chứng W-P-W và cũng góp phần vào việc

Ngày đăng: 27/07/2014, 06:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan