Giáo trình nuôi trồng hải sản - Chương 7: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá mú docx

16 433 2
Giáo trình nuôi trồng hải sản - Chương 7: Sinh học và kỹ thuật nuôi cá mú docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 7: Sinh học kỹ thuật nuôi cá mú I Đặc điểm sinh học số loài cá Họ cá mú (Serrannidae) Hiện giới phát 75 giống 400 loài cá thuộc loại cá mú, Việt nam, có 30 lồi cá phân bố khắp nơi Kích thước lồi cá đa dạng, có lồi dài 20cm nặng 100g, song có lồi đạt đến 1,5 m nặng 300 kg Cá mú có màu sắc sặc sỡ, nhiên tùy loài khác mà màu sắc khác biệt đặc điểm phân biệt chúng Cá mú có thân hình khoẻ mạnh, dẹp hai bên, miệng lớn co dũi, hàm lồi Răng hai hàm tương đối lớn ẩn xuống, chó với số lượng khơng nhiều phía trước hai hàm Viền sau xương nắp mang trước có cưa, viền hàm trơn láng, xương nắp mang có hai gai to Lược mang ngắn số lượng khơng nhiều Vẩy lược bé, có số ẩn da, phận tia vây lẻ nhiều đề có vẩy, đường 74 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ bên hồn tồn Vây lưng có XI gai cứng 14-18 tia mềm Vây hậu mơn có III gai cứng 7-9 vi mềm Vi đuôi mềm phẳng, lõm vào Vây bụng có I gai cứng tia mềm Một đặc điểm điển hình nhóm cá dữ, có tính ăn thịt bắt mồi theo phương thức rình mồi Cá có tính hoạt động đêm, ban ngày hoạt động mà ẩn nấp hang đá, rạn san hô, tìm muồi Tuy nhiên, dưỡng điều kiện ni, cá ăn vào ban ngày Một tượng lý thú có chuyển đổi giới tính nhóm cá Khi nhỏ chúng cá cái, đạt đến kích cỡ tuổi định chuyển thành cá đực Cá có kích cỡ dài 45-50 cm trở lại cá cái, 74 cm nặng 11kg trở thàng cá đực Hiện tượng lưỡng tính thường tìm thấy cá kích cỡ 66-72cm Cá mú đẻ quanh năm, tập trung vào tháng lạnh, nhiệt độ thấp, tùy vùng khác mùa vụ xuất cá giống khác Sức sinh sản cá cao, đẻ từ vài trăm ngàn đến vài triệu trứng Ở nước ta lồi có giá trị kinh tế cao như: Cá mú chấm đỏ (Epinephelus akaara), Cá mú chấm tổ ong (E.merra), Cá mú hoa nâu (E.fuscoguttatus), Cá mú vạch (E.brunneus) 75 Chæång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ a Cá mú hoa nâu ( Epiephelus fuscoguttatus) Cá có kích thước lớn, cỡ khai thác trung bình 40-70cm, tối đa 120cm Cá có hàm từ hàm trở lên Cá nhỏ bình thường có 5-6 sọc đen dọc vây lưng lưng có nhiều đốm đen nhỏ Cá lớn sọc lớn ra, phân bố khắp thân làm cá có màu đen Trong tự nhiên bắt gặp cá rạn san hô độ sâu 60m, cá nhỏ sống nơi cạn Ở miền Trung, cá phân bố nhiều Bình Thuận, Khánh Hịa, Qui Nhơn Đây lồi cá có tốc độ lớn nhanh, với kích cỡ 30-50gam, sau 6-8 tháng ni đạt 0,5-1 kg/con b Cá mú Vạch (E brunneus): Cá có kích thước lớn, cỡ khai thác trung bình 40-90cm, tối đa đạt 150cm Cá có màu nâu có đơi vạch ngang thân màu đen Từ mắt có vạch phóng xạ đến 76 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ mõm sau mắt Các vây có màu trắng nhạt , khơng có vân sọc, đầu cuối tối Khi cá có kích cỡ 60cm vạch thân biến Trong đầm nước lợ thường thấy cá xuất với kích thuớc từ 10-15cm Cá lớn gặp biển, khu vực miền Trung cá phân bố từ Thừa Thiên đến Khánh Hòa chủ yếu vào tháng 2-6 với số lượng giống phong phú so với loài khác c Cá mú chấm tổ ong (E merra): Đây loại có kích cỡ trung bình Kích cỡ khai thác thơng thường từ 2030cm, cá lớn đạt đến 50cm Tồn thân hình có nhiều chấm đen hạt dẻ, có lúc hình thành cạnh giới hạn đường vàng nhạt tổ ong Đôi có số chấm trắng Trên gốc vây lưng sống cuống đi, đốm thường có màu đỏ Cá phân bố vùng cửa sông xuất nhiều khu vực miền Trung vào tháng 2-7 Họ cá cam (Seriola spp) Cá Cam có kích cỡ khai thác trung bình 30-50cm, lớn có đạt tới 70cm, cá có thân hình dẹp bên thân dài màu xám lưng màu trắng bạc bụng Vây lưng có 5-7 77 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ gai cứng có màng liền Đường bên hai bên cuống nhiều hình thành gốc lên Vùng biển nước ta đến phát loài cá Cam là: Seriola dumerili S.nigrofasciata Cá Seriola dumerili có mõm khơng lên, dài đường kính mắt nhiều, lược mang bình thường với số lượng 8-20 Hàm dài sau đến điểm mắt, chiều cao khơng chiều cao đầu, cuống dài gần chiều cao Cá Seriola dumerili nigrofasciata có mõm lên thành đường thẳng góc gần đường kính mắt, lược mang có 8-9 vây hình gậy Cá Cam sống ven bờ, thường tập trung tầng mặt tầng giữa, tự nhiên cá ăn giáp xác nhỏ cá nhỏ Cá có tốc độ lớn nhanh, ni năm đạt 2-3 kg II Kỹ thuật nuôi cá lồng Chọn vị trí ni Trong nghề ni trồng thủy sản tùy vào loại hình thủy vực phát triển mơ hình ni lồng khác từ ven biển đến vùng triều, vùng dười triều, vùng nước mặt, vùng nước tầng vùng đáy biển 78 Chæång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Trong ni cá lồng, chất lượng nước khơng thể kiểm sốt thủy vực ao, đầm mà tùy thuộc hồn tồn vào tự nhiên, chọn lựa vị trí thích hợp có ảnh hưởng định đến thành công nghề nuôi Thông thường, tiêu chuẩn lựa chọn vị trí ni gồm phân loại sau: Phân loại 1: Xem xét đến điều kiện môi trường liên quan đến sống cá nuôi nhiệt độ, độ mặn, mức độ nhiễm bẩn, vật chất lơ lửng, nở hoa tảo, sinh vật gây bệnh trao đổi nước, dòng chảy, khả làm bẩn lồng Phân loại 2: Xem xét khả để đặt lồng hay không liên quan đến yếu tố độ sâu, chất đáy, giá thể Phân loại 3: Liên quan đến khả thành lập trại nuôi như: phương tiện, an ninh, kinh tế -xã hội, luật lệ Một vị trí tốt cho việc ni lồng cá biển cần thiết có: - Độ sâu phải bảo đảm đáy lồng cách đáy biển 2-3m 79 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ - Tránh nơi sóng to, gió lớn sóng cao 2m tốc độ dịng chảy 1m/giây làm hư hỏng lồng, trôi thức ăn, làm cho cá hoạt động yếu gây chậm lớn sinh bệnh - Cần tránh nơi nước chảy yếu hay nước đứng mà dẫn đến cá chết thiếu oxy, thức ăn thừa , mùn bã tích lũy đáy lồng gây ô nhiễm - Tốc độ chảy thích hợp từ 0,2-0,6m/giây - Đảm bảo hàm lượng oxy từ 4-6mg/lít, nhiệt độ 25-30 oC, độ mặn từ 27-33%o - Cần tránh xa nơi gây ô nhiễm dầu, ô nhiễm chất thải công nghiệp, nước thải sinh hoạt tàu bè Nơi xảy hồng triều Thiết kế xây dựng lồng Thơng thường dàn lồng có kích cỡ x x 3m thiết kế thành ô để làm lồng riêng biệt lồng có kích cỡ x x m Như thuận lợi cho việc thã giống đồng loạt cho lồng, đồng thời với lồng không nuôi cá dành để thay lồng xử lý bệnh cá hay xử lý rong tảo bẩn đóng lồng Mặc dầu sử dụng vật liệu rẻ tre, gỗ, để làm lồng nhiều nơi trước đây, song dễ bị hư hỏng Vì thế, nên làm khung lồng gỗ với kích cỡ thơng thường loại x 15 cm Khung đáy lồng dùng ống nước đường kính 15/21 80 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ mạ kẽm để tăng tuổi thọ Lưới lồng tốt nên Polyetylen không gút, hay thay Polyamide Kích thước mắc lưới thay đổi tùy vào kích cỡ cá nuôi, Cỡ cá 1-2 cm dùng mắc lưới 0,5 cm, cở cá 5-10 cm dùng mắc lưới cm; cở cá 20-30 cm dùng mắc lưới cm cở cá >25 cm dùng mắc lưới cm Để giữ bè nổi, dùng phao thùng nhựa (1x 0,6 m) hay thùng phuy sơn kỹ bố trí nâng khung gỗ hình vẽ Số lượng phao thay đổi tùy theo lồng có nhà hay không Cố định hay lồng dây treo để tránh bị nước trôi Số lượng neo thường dây neo lớn  = 24 với chiều dài khoảng 30-50 m Ngoài vùng cạn ven bờ phát triển kiểu lồng cố định cách dùng lưới cọc gỗ bao quanh khu ni Nguồn giống ni Mặc dù có nhiều cơng trình nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo thành cơng lồi cá mú, cá chẽm, song, nguồn giống cho nuôi cá lồng chủ yếu đánh bắt cá tự nhiên Mùa vụ đánh bắt cá vào tháng đầu mùa mưa Phương pháp đánh bắt nhiều hình thức bẩy, nị kéo lưới, Kích cỡ cá giống thơng thường từ 10-20cm 81 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Trong sản xuất giống nhân tạo cá mú, cá đực 2-3 tuổi kích thích để tạo sẹ cách dùng Methyltestosterol kết hợp với thức ăn với liều lượng 1mg/kg cho ăn tuần lần, liên tục tháng Kích thích cá tuổi đẻ cách tiêm HCG não thuỳ cá hồi Tuy nhiên dùng đơn HCG với liều 5.000 UI Ở nhiệt độ 27 oC, trứng nở vịng 23-25 Cá cho đẻ quanh năm tùy vào phát triển buồng trứng Ấu trùng biến thái thành cá dài khoảng 25 mm sau 33 ngày Cá 50 ngày tuổi đạt đến 70 mm Cá ương giai lưới x x m thả với mật độ 400600 con/giai để đạt kích cỡ 12-15cm sau tháng ương, sau chuyển đến ao ương hay ao nuôi thịt Khi ương giai, thức ăn cho cá mysid tơm có tỷ lệ cho ăn hàng ngày khoảng 10% trọng lượng cá Cá giống thu từ tự nhiên hay nhân tạo vận chuyển theo nhiều phương pháp thùng, bao nylon bơm oxy, Mật độ vận chuyển cá bao nylon bơm oxy trung bình 25-30 con/ lít ( cỡ cá 30-50 g/con) hay thùng phuy có sục 4-6 con/lít Cá xử lý trước vận chuyển Acrflavine 10 ppm hay trình vận chuyển Nitrofurazone 10 ppm hay Peniciline Streptomycine 20-25 ppm để diệt vi khuẩn, tránh hao hụt q trình vận chuyển 82 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Tuy nhiên, khơng xử lý cá trước hay q trình vận chuyển, trước thả cá cần xử lý với formol 100 ppm hay nhốt cá nước 45-60 phút để diệt cá mầm bệnh ký sinh cá Tùy theo kích cỡ cá giống, thả với mật độ khác nhau, cá 8-10 cm thả 80100 con/m2; cá 10-20 cm thả 40-50 con/m2; cá >20 cm thả 20-25 con/m2 Cá giống thả nuôi cần đồng cỡ, với gian lồng gồm lồng nên thả cá nuôi lồng lồng lại để xử lý cá bị bệnh hay đổi lồng để vệ sinh lồng nuôi bị dơ bẩn, sinh vật mùn bã bám vào Chăm sóc - quản lý a Cho ăn Thức ăn cho cá ni chủ yếu loại cá tạp có chất lượng cao Tuy nhiên cá cần phải tươi để tránh gây bệnh cho cá nuôi Nên loại bỏ ký sinh cá tạp cách ngâm nước trước cho ăn Tùy vào kích cỡ cá mà cho ăn với cá xay nhuyễn hay cắt khúc, cá cỡ 10-20 cm ăn mồi cm, 20 cm ăn mồi cỡ cm Tỷ lệ cho cá ăn hàng ngày cho cá giống 10% trọng lưọng thân, cá 100 g 8%; cá 300 g 5% cá 500g 3% 83 Chæång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Cho cá ăn ngày hai lần vào khoảng 8-9 sáng 3-4 chiều Tuy nhiên, vấn đề quan trọng cần cho cá ăn thật từ từ để cá bắt đầu ăn dễ dàng mồi rơi xuống, tránh bị tích lũy đáy làm dơ bẩn hay rơi ngồi gây lãng phí Đặc biệt cá chẽm ăn mồi di động hay cịn rơi mà khơng ăn mồi chìm đáy Theo kinh nghiệm cho 300-350 cá ăn no trung bình 45 phút cá ăn no phải dừng cho ăn Ngồi ra, số nơi cịn dùng đèn kích thích mồi nhỏ từ ngồi vào lồng ban đêm để tăng thêm thức ăn cho cá nuôi b Quản lý Trong q trình ni, cần phải thường xuyên theo dõi lồng, đề phòng lồng bị hư hỏng cá hay sinh vật cua sóng gió Ngồi lồng dễ bị sinh vật khác bám vào làm nước khơng lưu thơng Vì cần cọ rửa hay thay lồng định kỳ Phân cỡ điều chỉnh mật độ cá nuôi định kỳ cịn cơng tác quan trọng q trình ni, ngồi cần phải phát kịp thời để xử lý có hiệu Trở ngại ni lồng cá biển 84 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Trong ni lồng cá biển, dù có nhiều ưu điểm, song, cịn trở ngại trước mắt sau: a Bẩn lồng Lồng nuôi cá bị dơ bẩn nặng q trình ni vấn đề khó tránh khỏi, đặc biệt vùng nhiệt đới Chua and Tend (1980) ghi nhận lại rằng, gây dơ bẩn nhanh chóng sinh vật hào, giun, rong, tảo mà làm lồng có mắc lưới 37 mm eo biển Penang bị giảm lưu thông nước đến 60% sau tuần ngâm nước đến 87% sau tháng Lồng có mắc lưới 12,7 mm lưu thơng nước giảm 93% sau tuần hoạt động b Nguồn giống Hiện tại, nguồn giống cung cấp cho nghề nuôi cá lồng dựa chủ yếu vào khai thác tự nhiên Tuy nhiên, sản lượng khai thác đáp ứng nhu cầu giống để mở rộng sản xuất Hơn tỷ lệ đực (cá mú) quần thể tự nhiên 5%, việc thu gom cá đực cho nghiên cứu sản xuất giống bị hạn chế 85 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ c Thức ăn Do việc ni cá lồng bị phụ thuộc vào nguồn thức ăn cá tạp, khả cung cấp bị động cho ăn khơng Thức ăn cá tạp không đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cá nuôi, cá tạp thối bẩn dễ gây bệnh cho cá d Chất lượng nước thay đổi Việc ni cá lồng cịn bị ảnh hưởng mạnh thay đổi dịng chảy sóng gió, yếu tố khác độ mặn, pH, độc tố nhiễm bẩn, tảo nở hoa Vì thế, trước ni, cần xem xét chọn vị trí thích hợp e Địch hại Nhiều quan sát cho thấy nuôi cá lồng có nhiều địch hại rắn biển mực, cá phá lồng hay vào lồng gây hại cho cá nuôi, chim địch hại nguy hiểm cho cá lồng khơng bảo quản kỷ 86 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ f Bệnh cá Cá biển nuôi lồng thường mắc số bệnh ký sinh vi khuẩn sau: Bệnh giáp xác ký sinh: Bệnh thường chủ yếu giống Nerocila thuộc giáp xác chân gây Chúng thường bám ký sinh vào mang cá dần gây hoại tử, mang trở nên màu nâu Có thể xử lý bệnh dung dịch formol liều lượng 200 ppm tắm cho cá đồng thời phun khắp lưới lồng dung dịch nồng độ ppm để vệ sinh lưới Bệnh giun dẹp: Giun dẹp thuộc giống Diplectanum thường xuất ký sinh mang cá Mang dần bị tổn thương chuyển dần thành màu trắng nhạt, tiết nhiều chất nhầy, cá bệnh thường tìm đến nơi có dịng chảy mạnh hô hấp nhanh Xử lý bệnh cách dùng formol 200 ppm từ 30-60 phút sục khí mạnh tắm cá với Acriflavine 10 ppm hay 100 ppm phút Ngoài ra, cá mú sống cửa sông xử lý cách tắm nước từ 30-60 phút 87 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Bệnh động vật ngun sinh: Cá ni lồng mắc bệnh động vật ngun sinh làm tổn thương da, vẩy mang cá cách xử lý cách tắm cá bệnh trên, dùng xanh methylen 0,1 ppm tắm 30 phút Bệnh vi khuẩn: Bệnh vi khuẩn thường gặp cá ni chủ yếu nhóm Vibro gây bệnh thường xuyên xuất cá Dấu hiệu bệnh cá bị xuất huyết, sưng tấy da gây lở loét Có thể trị cách dùng Oxytetracyline 0,5g trộn 1kg thức ăn, cho ăn liên tục 6-7 ngày hay tắm cho cá dung dịch Nitrofurazone 15 ppm Tuy nhiên, để đảm bảo sức khoẻ cho cá, vấn đề sau cần xem xét: Chọn giống lồi ni mẫn cảm với bệnh tật Chọn vị trí cẩn thận Cá giống khoẻ mạnh kích cỡ hợp lý Thường xuyên theo dõi, chăm sóc cá ni để chuẩn đốn tình trạng sức khoẻ cá Mật độ nuôi vừa phải Không cho cá ăn thừa thiếu 88 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ Thức ăn phải tươi, khơng có mầm bệnh Loại bỏ cá chết khỏi lồng hủy cá Ngăn ngừa địch hại 10 Vệ sinh dụng cụ thường xuyên 11 Thao tác nhẹ nhàng đánh bắt cá 89 Chỉång 7: Sinh hc v k thût ni cạ mụ ... cá cái, đạt đến kích cỡ tuổi định chuyển thành cá đực Cá có kích cỡ dài 4 5-5 0 cm trở lại cá cái, 74 cm nặng 11kg trở thàng cá đực Hiện tượng lưỡng tính thường tìm thấy cá kích cỡ 6 6-7 2cm Cá mú. .. cá mầm bệnh ký sinh cá Tùy theo kích cỡ cá giống, thả với mật độ khác nhau, cá 8-1 0 cm thả 80100 con/m2; cá 1 0-2 0 cm thả 4 0-5 0 con/m2; cá >20 cm thả 2 0-2 5 con/m2 Cá giống thả nuôi cần đồng cỡ,... Tuy nhiên cá cần phải tươi để tránh gây bệnh cho cá nuôi Nên loại bỏ ký sinh cá tạp cách ngâm nước trước cho ăn Tùy vào kích cỡ cá mà cho ăn với cá xay nhuyễn hay cắt khúc, cá cỡ 1 0-2 0 cm ăn

Ngày đăng: 27/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan