Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi heo - Chương 5 pdf

7 2.2K 60
Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi heo - Chương 5 pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn CHƯƠNG V QUẢN LÝ SẢN XUẤT TRONG TRẠI HEO I. CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 1. Về đực giống Một đực sinh sản có thể dùng phối giống với 25 nái, nếu có áp dụng gieo tinh nhân tạo thì tỷ lệ có thể là 1 đực cho hơn 50 nái, tuỳ theo sự pha chế bào quản tinh. Tuy nhiên trong một trại giống cần có nhiều nhóm giống, cần nhiều đực đầu dòng thì tỷ lệ này khác đi. Nói chung sử dụng nhiều nọc thì tốn kém hơn nhưng ít bò hiện tượng đồng huyết trong quần thể heo nuôi, hoặc vùng mà trại heo xuất bán con giống. Thời gian sử dụng đực giống là 3 năm, một số đực tốt có thể kéo dài thời gian sử dụng, nhưng lúc đó thể trọng đực rất to, nặng, chậm chạp, khó phối trực tiếp với nái, nhất là những nái nhỏ vóc, việc lấy tinh gieo cho nái thì thuận tiện hơn. Như vậy mỗi năm cần có biện pháp thay thế 1/3 đàn đực sinh sản (hoặc 30%). Đực giống phải bảo đảm phối giống đậu thai cho ít nhất là 75% số nái được phối. Kém hơn tỉ lệ này thì phải kiểm tra phẩm chất tinh dòch đực giống và phẩm chất heo nái đã phối. Tỉ lệ chọn lọc heo đực hậu bò là 30% (thải loại 70%), đực hậu bò tuyển khi còn nhỏ thì tỉ lệ thải loại càng lớn vì có nhiều tính trạng xấu sẽ xuất hiện khi đực lớn lên. Thường đực hậu bò bò thải loại nhiều vì kíchthước dòch hoàn khi lớn phát triển không đều nhau, hoặc kích thước nhỏ bé, không có tính năng phủ nái. 2. Về heo nái Nái sinh sản phải đảm bảo đạt từ 1,8 lứa/năm trở lên, một số trại đã đạt thành tích nái sinh sản từ 2,0 đến 2,2 lứa đẻ/năm, hoặc cao hơn là 2 năm đạt 5 lứa. Mỗi lứa đẻ phải đạt trung bình 8 con, những trại có kỹ thuật cao đạt trên 9 con. Nái sinh sản thường sử dụng trong 3 năm, đạt từ 5-6 lứa đẻ thì thải loại, như vậy hằng năm phải thay thế 1/3 đàn (hay 30%). Một số cá thể nái có thể đẻ tốt đến lứa thứ 8, thứ 10. Heo nái nội có thể đẻ nuôi con tốt trên 10 lứa . Tỉ lệ nái hậu bò thải loại là 30%, nghóa là chọn lọc để trở thành nái sinh sản là 70%. 3. Về heo con Trọng lượng bình quân của heo con sơ sinh đối với heo ngoại, lai ngoại là 1,0kg trở lên, với heo nội là 0,5kg trở lên. Heo con giống ngoại có thể đạt trên 2,0kg/con nếu mẹ sinh ít con, trọng lượng quá lớn như vậy thường làm cho nái mẹ sinh khó, hay bò tổn thương đường sinh dục, dễ bò viêm nhiễm trùng sau đó, cho nên giai đoạn chửa kỳ 2 người ta thường hạn chế khẩu phần nái chửa, hoặc hạn chế trong 15 ngày cuối cùng của thai kỳ để thể trọng heo con sơ sinh không quá to. Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn Tỉ lệ nuôi sống heo con trong tháng đầu là 90%, hao hụt 10%, nguyên nhân chủ yếu là do bò mẹ đè và do tiêu chảy cấp tính. Sau cai sữa, người ta có thể nuôi heo con cho đến 60-70 ngày tuổi thì tuyển hậu bò hoặc tách để nuôi thòt hoặc bán cho nhà chăn nuôi thòt. Nhà chăn nuôi thường chọn cai sữa heo con lúc 21 ngày hoặc 28 ngày tuổi, giai đoạn này heo con có thể bò hao hụt khoảng 1%. Thể trọng bình quân heo con 1 tháng tuổi vào khoảng 6-8 kg/con (heo ngoại) và đến tháng tuổi thứ hai có thể đạt 15-20kg/con tuỳ giống và điền kiện chăm sóc nuôi dưỡng, ở tháng tuổi thứ hai này nhà chăn nuôi gia đình dễ nuôi heo con hơn. 4. Về heo thòt Người ta nuôi heo thòt từ lúc 2 tháng tuổi đến 6 tháng tuổi thì xuất bán thòt, lúc này có thể đạt thể trọng từ 80-90kg/con, tuỳ theo giống, thức ăn, chăm sóc… tỷ lệ hao hụt trong suốt 4 tháng nuôi là 3-5%. Chỉ số biến chuyển thức ăn là 3/1 nếu dùng thức ăn có phẩm chất tốt, nếu dùng thức ăn tạp có thể là 4/1 hoặc 5/1. người ta đang cố gắng hạ tiêu tốn thức ăn xuống còn 2,7-2,8kg thức ăn để đạt 1kg tăng trọng. Muốn đạt được mục đích này, phải cải tiến chất lượng thức ăn, giá thành thức ăn sẽ cao, giá thành 1kg tăng trọng sẽ cao hơn. 5. Về phân chuồng Trung bình mỗi heo đực giống hoặc một nái sinh sản mỗi năm cho một tấn phân tươi, mỗi heo hậu bò hoặc heo thòt cho 500kg phân tươi. II. CHU CHUYỂN ĐÀN VÀ KẾ HOẠCH DỰ THU SẢN PHẨM Ở MỘT TRẠI HEO 1. Chu chuyển đàn Nếu có một trại nuôi 100 nái sinh sản, hằng năm phải biết được khả năng sản xuất bao nhiêu heo con, cơ cấu đàn hiện diện thường xuyên, phải chuẩn bò bao nhiêu hậu bò thay thế và điều quan trọng là có bao nhiêu sản phẩm có thể mang lại nguồn thu cho trại chủ. Để biết những trò số này chúng ta căn cứ vào các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật nêu trên để tính toán. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật thường biến đổi theo sự tiến bộ kỹ thuật, sự chăm sóc quản lý ở các thời điểm, chứ không mãi cố đònh. Xác đònh cơ cấu đàn: là số heo các lứa tuổi hiện diện thường xuyên trong chuồng, các trò số này có tính chất trung bình qua các tháng trong năm, trong thực tế có thể tăng giảm xoay quanh các trò số tính toán sau đây: - Về đực sinh sản: Nếu có 100 nái sinh sản thì nhu cầu đực giống để phối trực tiếp là: 100 : 25 = 4 đực sinh sản (tỉ lệ 1 đực/25 nái) - Về đực hậu bò: Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn Với 4 đực sinh sản, mỗi năm thay 30% tức là: 4 x 30% # 1 con (tính tròn) đực sinh sản Để có 1 đực sinh sản thay đàn cần có số đực hậu bò là: 1x100 / 30 = 3 đực hậu bò (tính tròn) - Về nái sinh sản: Trong số 100 nái sinh sản có 3 nhóm (vì mỗi năm thay đàn 30%) tuổi, nhưng có thể nói nhóm nái năm tuổi thứ ba là nái già, năng suất thấp trung bình chỉ cho một lứa và số lứa của chúng là: 100 con x 30% x 1 lứa = 30 lứa đẻ Nhóm nái còn lại thuộc năm tuổi thứ nhất và thứ hai, năng suất cao sức khoẻ tốt có thể đạt từ 1,8 – 2,0 lứa trong năm, nên tổng số lứa đẻ của hai nhóm này là: 100 con x 70 % x 1,8 lứa/năm = 126 lứa đẻ - Về nái hậu bò: Như đã nêu ở phần trên, mỗi năm cần thay 30% nái già tức 30 con, để có 30 con nái sinh sản mới cần phải có sẵn số nái hậu bò từ năm trước chuyển qua là: 100 x 30 / 70 = 43 con nái hậu bò (tính tròn) Đó là 43 nái hậu bò từ năm trước có thể cung cấp 30 nái sinh sản trong năm kế hoạch, các nái sinh sản này thường trải qua trung bình một lứa nên chỉ cung cấp cho trại thêm 30 lứa đẻ. Ngoài ra để đảm bảo cho kế hoạch sản xuất năm tới, cần phải tuyển thêm cũng 43 nái hậu bò mới từ đàn heo cai sữa hoặc mua mới. Như vậy trong suốt năm số nái hậu bò hiện diện thường xuyên xoay quanh trò số 43, cứ chuyển cấp thành nái sinh sản hoặc heo thòt thì phải tuyển mới hoặc mua mới heo nái hậu bò thay thế vào cho đủ. - Về số lứa đẻ: Qua tính toán như trên, hằng năm trại có số lứa đẻ tổng cộng là: Nái già cung cấp 30 lứa đẻ Nái tốt cung cấp 126 lứa đẻ Nái hậu bò chuyển thành sinh sản 30 lứa đẻ Tổng cộng 186 lứa đẻ - Về số heo con sơ sinh: (heo con theo mẹ: HCTM): Nái già cung 30 lứa đẻ x 7 con/lứa: 210HCTM Nái tốt cung 126 lứa đẻ x 8 con/lứa: 1.008 HCTM Nái SS mới 30 lứa đẻ x 7 con/lứa: 210 HCTM Tổng cộng trong năm: 1.428 HCTM Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn Số heo con bình quân đẻ ra mỗi tháng: 1.428 con : 12 = 119 con HCTM Tổng số heo con hao hụt đến khi cai sữa 28-30 ngày tuổi: 1.428 con x 10% = 143 con Số heo con cai sữa cả năm: 1.428 – 143 = 1.285 con Số heo con cai sữa mỗi tháng: 1.285 : 12 = 107 con - Về số lứa đẻ mỗi tháng: 186 lứa : 12 = 16 lứa/tháng (tính tròn) Như vậy số nái cai sữa hằng tháng là 16 con, nếu sau khi cai sữa 7-15 ngày phối giống lại thì số nái khô sữa là 16 : 2 = 8 con Qua các phép tính trên đây, chúng ta có thể biết cơ câú đàn heo hiện diện thường xuyên của trại heo 100 nái sinh sản là:  đực sinh sản 4 con  đực hậu bò 3 con  nái sinh sản 100 con  nái hậu bò 43 con  heo con theo mẹ 119 con  heo con cai sữa 107 con Tổng đàn 376 con BẢNG CHU CHUYỂN ĐÀN CỦA TRẠI HEO 100 NÁI SINH SẢN (Không tăng đàn, ổn đònh sản xuất) Cơ cấu đàn đầu năm kế hoạch Tăng trong năm Giảm trong năm Cơ cấu đàn cuối năm kế hoạch Mua Đẻ thêm C.cấp Tổng Bán Chết C.cấp Tổng - Đực sinh sản 4 - Đực hậu bò 3 - Nái sinh sản 100 - - - - - - 1 3 30 1 3 20 1 2 30 - - - - 1 - 1 3 30 4 3 100 Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn - Nái hậu bò 43 - Heo con theo mẹ 119 - Heo con cai sữa 107 - - - - 1428 - 43 - 1285 43 1428 1285 13 - 1226 - 143 13 30 1285 46 43 1428 1285 43 119 107 Tổng đàn hiện diện 376 con 376 2. Dự thu Từ bảng chu chuyền đàn trên đây ta có thể tính ra phần dự thu sản phẩm như sau: - Đực sinh sản: 1 con x 200kg x giá heo đực thải = T1 - Đực hậu bò thải loại: 2 con x 100kg/con x giá heo loại 1 = T2 - Nái sinh sản thải loại: 30 con x 180kg/con x giá heo nái thải = T3 - Nái hậu bò thải loại: 13 con x 100kg/con x giá heo loại 1 = T4 - Heo con cai sữa: 1226 con x 18kg/con x giá heo con nuôi thòt = T5 - Tuyển heo hậu bò đực, cái làm giống: 46 con (43+3) x 100kg/con x giá heo hậu bò giống = T6 - Phân chuồng: (104 con x 1000kg/con) + (46con x 500kg/con) x giá bán phân = T7 - Heo thòt: không nuôi Tổng dự thu = T1 + T2 + T3 + T4 + T5 + T6 + T7 III. CƠ CẤU GIÁ THÀNH SẢN XUẤT TRONG TRẠI HEO Để sản xuất heo thòt hay heo giống, một trại heo phải sử dụng các chi phí sản xuất như sau: Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn Cơ cấu lý tưởng Cơ cấu hiện tại 1. Thức ăn nuôi heo 2. Khấu hao cơ bản 3. Lương và các khoảng phụ cấp 4. Thuốc và dụng cụ thú y 5. Nhiên liệu điện năng 6. Vật rẻ mau hỏng 7. Nghiên cứu, áp dụng TBKHKT 8. Quản lý phí 9. Quảng cáo tiếp thò 10. Linh tinh 70% 10% 10% 10% 80 – 85% 15 – 20% Tổng 100% 100% Mỗi trại heo, hàng năm vẫn thường tổng kết các khoản chi phí trên đây để có cái nhình tổng quát tình hình sản xuất trong năm qua và từ đó dự tính được khoảng dự chi trong năm tới. Thông thường người ta tính dự chi thức ăn trong năm và từ đó ước tính tổng chi phí nếu biết tỉ trọng chi phí thức ăn trong tổng chi phí năm qua là bao nhiêu (cơ cấu hiện tại chiếm 80-85% của tổng chi phí). IV. DỰ TRÙ CHI PHÍ THỨC ĂN TRONG MỘT TRẠI HEO Giả sử một rrại heo có 100 nái sinh sản như trên, ước tính nhu cầu thức ăn các loại và dự chi thức ăn trong một năm: 1. Thức ăn cho heo đực sinh sản 4 con x 365 (366) ngày x 2,5kg/TĂHH 9044 2. Thức ăn của hậu bò đực và cái: Mức ăn và tăng trưởng của heo hậu bò và heo thòt có thể dự toán như sau: (tiêu chuẩn cho một con) Tháng nuôi Tăng trọng Thể trọng 15kg Mức ăn/ /1 tháng - Thứ nhất 15kg 30kg 45kg số 1 Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn - Thứ hai - Thứ ba - Thứ tư 20kg 25kg 25kg 50kg 75kg 100kg 60kg số 2 75kg số 3 90kg số 3 85kg 270kg TĂHH Như vậy mỗi hậu bò cần 45kg thức ăn hỗn hợp số 1, 60 kg thức ăn hỗn hợp số 2, và 165kg thức ăn hỗn hợp số 3. Nếu mỗi năm trại cần tuyển 46 heo hậu bò đực và cái thì nhu cầu thức ăn như sau: 46 con HB x 45kg: X1 46 con HB x 60kg : X2 46 con HB x 165kg: X3 3. Thức ăn cho nái đẻ 186 lứa đẻ x 28(30) ngày x 4,5kg/con/ngày: X5 4. Thức ăn cho nái khô và nái chửa [(100nái ss x 365) – (186 x 28)] x 2,5kg/con: X4 đây chúng ta chưa trừ một ngày nhòn ăn của nái cai sữa nghóa là 186 lứa x 1 ngày x 2,5kg 5. Thức ăn cho heo con theo mẹ 1428 HCTM x (28 – 10) x 0,3-0,5kg/con/ngày: X5 6. Thức ăn cho heo con cai sữa: (nuôi đến 15kg thể trọng thường mất khoảng 30 ngày) 1285 HCCS x 30 ngày x 0,5-1,0kg/con/ngày: X02 7. Thức ăn cho heo thòt Không có nuôi heo thòt, nếu có nuôi heo thòt thì tính như thức ăn dự trù cho heo hậu bò. Đến đây chúng ta có thể tính tổng cộng mỗi loại thức ăn hỗn hợp từ số 1, 2, 3, 4,5 và chỉ cần có đơn giá mỗi loại thì có được dự trù chi phí thức ăn cho đàn heo trong trại suốt năm: Tổng chi phí thức ăn/năm = X02 x giá TĂHH02 + X1 x giá TĂHH1 + X2 x giá TĂHH2 + X3 x giá TĂHH3 + X104x giá TĂHH4 + X5 x giá TĂHH5 Nếu thức ăn chiếm tỉ trọng 80% tổng chi phí thì ta có thể ước tính tổng chi phí cho trại heo cả năm như sau: Tổng chi phí sản xuất cho trại heo cả năm = tổng chi phí thức ăn x 80% Nếu đã có tổng dự thu, tổng chi phí sản xúat, hiệu số của hai trò số này sẽ cho biết chiều hướng kinh doanh trại trong năm tới lỗ hay lãi. . - Đực sinh sản 4 - Đực hậu bò 3 - Nái sinh sản 100 - - - - - - 1 3 30 1 3 20 1 2 30 - - - - 1 - 1 3 30 4 3 100 Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn -. http://www.ebook.edu.vn - Nái hậu bò 43 - Heo con theo mẹ 119 - Heo con cai sữa 107 - - - - 1428 - 43 - 12 85 43 1428 12 85 13 - 1226 - 143 13 30 12 85 46 43 1428 12 85 43 119 107 Tổng. Tháng nuôi Tăng trọng Thể trọng 15kg Mức ăn/ /1 tháng - Thứ nhất 15kg 30kg 45kg số 1 Kỹ thuật chăn ni lợn http://www.ebook.edu.vn - Thứ hai - Thứ ba - Thứ tư 20kg 25kg 25kg 50 kg 75kg 100kg 60kg

Ngày đăng: 27/07/2014, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan