Gãy xương hở - Phần 2 doc

6 390 3
Gãy xương hở - Phần 2 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Gãy xương hở - Phần 2 I. Chẩn đoán, nguyên tắc điều trị gãy xương hở: 1. Chẩn đoán: 1) Chẩn đoán xác định: 2) Chẩn đoán độ gãy theo Gustilo: 3) Chẩn đoán đa chấn thương phối hợp. 2. Điều trị: 1) Mục đích: - Liền vết thương phần mềm tốt. - Liền xương sớm 2) Nguyên tắc: - Sơ cứu đúng. - Mổ càng sớm càng tốt < 6h. - Cắt lọc, rạch rộng, cố định vững. 3) Sơ cứu: - Sát khuẩn vết thương từ trong ra ngoài. - Đắp gạc vô khuẩn. - Băng ép ổ gãy. - Bất động xương gãy bằng các nẹp thường quy, không nắn lại xương gãy. 4) Phòng và chống shock: - Truyền dịch, truyền máu. - Kháng sinh toàn thân. - S.A.T - Giảm đau Morphin. 5) Điều trị: - Cắt lọc vết thương phần mềm. - Rửa vết thương bằng Betadine. - Xử trí xương: + Để dành xương càng nhiều càng tốt. + Tất cả những xương dù nhỏ, dù lớn còn dính vào màng xương, cơ phải để lại xương tại chỗ. + Lấy bỏ những xương nhỏ rời. Những xương lớn rời ra : làm sạch đặt lại tránh mất đoạn xương nặng về sau. 6) Điều trị và theo dõi sau mổ: - Kháng sinh liều cao toàn thân. - Kê cao chi. - Bồi phụ tuần hoàn, điện giải II. Gãy mâm chày : 1. Mâm chày haybị lún xẹp do lồi cầu ngoài đùi ép xuống khi gối bị lực tác động tù ngoài vào và chân cong chữ X. 2. Hay gặp các thương tổn phối hợp sau : 1) Vỡ lún mâm chày ngoài. 2) Rách sụn chêm ngoài. 3) Rách dây chằng bên trong gối. 3. Mâm chày có khi bị vỡ cả 2 bên sau ngã cao. 4. Khi mâm chày gãy di lệch thì thường chỉ định mổ. Lệch bao nhiêu thì mổ thì chưa thống nhất (có thể là 3mm, nhưng đa số là chọn lệch 5mm, nhất là  10mm. Cách mổ là đặt lại mâm chày và kết hợp xương với nẹp vít chữ T. 5. Vỡ nhiều mảnh cả 2 mâm chày: không thể mổ kết hợp xương mà điều trị không mổ bằng kéo nắn bó. III. Hội chứng chèn ép khoang: Khi lực va mạnh vào 1/3 trên cẳng chân, hay gặp hội chứng chèn ép khoang. Khoang không giãn nở nàm dưới cân nội cơ của cơ dép. Khi sưng nề thì chèn ép mạch máu dẫn tới hoại tử chi, cần cấp cứu rạch cân giải thoát khoang. Hội chứng chèn ép khoang như sau: 1. Có chấn thương nặng làm gãy xương 1/3 trên cẳng chân. 2. Bắp chân sưng nề và căng cứng. 3. ở ngoại vi mạch yếu và mất dần. 4. Đầu chi tím lạnh. 5. Thụ động duỗi ngón rất đau. Bóp vào khoang đau chói. 6. Đo áp lực khoang bằng cột thuỷ ngân. - Bình thường: 7 –8 mmHg. - Hội chứng chèn ép khoang: + Nên rạch cân khi áp lực đo được > 30mmHg + >50mmHg: cần rạch cân cấp cứu vì dễ hoại tử chi. 7. Một số ít trường hợp có kèm tổn thương động mạch, tĩnh mạch vùng khoeo, cần phải khâu nối. Nếu thắt thì hoại tử 90 – 100%. 8. Có nhiều nơi rạch cân nhưng thường rạch dọc sau trong xương chày từ khoeo tới trên cổ chân, rạch tới cân sâu (cân nội cơ). IV. Gãy thân xương cẳng chân : 1. Gãy thân xương cẳng chân rất hay gặp. Xương này cần điều trị không mổ. 2. Nhưng nếu là bệnh nhân trẻ tuổi, yêu cầu nắn chỉnh rất cao cho khỏi hỏng khớp cổ chân và khớp gối, nên mổ nếu: 1) có 1 gấp góc > 5 (1 trong 4 gấp góc: ra trước, ra sau, vào trong, ra ngoài). 2) Di lệch xoay > 10, nhất là bị xoay trong. 3) Ngắn chi 10 – 12mm. 3. Người trên 60 tuổi thường không mổ và điều trị cơ năng sớm cho mềm gối. Cách nắn bó: 1) Gây mê toàn thân (nhịn ăn 6h) và nắn bó trên bàn chỉnh hình hoặc khung Bohler hình chữ nhật. 2) Chú ý ấn ổ gãy từ bên trong ra cho xương chày chữ C, tránh chữ X. Đẩy ổ gãy từ dưới lên tránh ổ gãy sa xuống. 3) Bó bột đùi cẳng bàn chân rạch dọc. Sau 7 ngày quấn tròn. Sau 6 tuần bó bột ôm gối để tập mềm khớp gối và để bột tất cả 3 tháng. 4) Nắn bó 1 thì thường làm cho gãy ngang do gãy trực tiếp còn gãy chéo xoắn do gãy gián tiếp (sa chân xuống hố) . Gãy xương hở - Phần 2 I. Chẩn đoán, nguyên tắc điều trị gãy xương hở: 1. Chẩn đoán: 1) Chẩn đoán xác định: 2) Chẩn đoán độ gãy theo Gustilo: 3) Chẩn đoán đa chấn thương phối hợp. 2. . trong ra ngoài. - Đắp gạc vô khuẩn. - Băng ép ổ gãy. - Bất động xương gãy bằng các nẹp thường quy, không nắn lại xương gãy. 4) Phòng và chống shock: - Truyền dịch, truyền máu. - Kháng sinh. 1) Mục đích: - Liền vết thương phần mềm tốt. - Liền xương sớm 2) Nguyên tắc: - Sơ cứu đúng. - Mổ càng sớm càng tốt < 6h. - Cắt lọc, rạch rộng, cố định vững. 3) Sơ cứu: - Sát khuẩn vết

Ngày đăng: 27/07/2014, 01:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan