Giáo trình phân tích vai trò và ý nghĩa của chăn nuôi trâu bò trong quy trình cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thủ công mỹ nghệ p6 pps

5 872 1
Giáo trình phân tích vai trò và ý nghĩa của chăn nuôi trâu bò trong quy trình cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và thủ công mỹ nghệ p6 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

254 5.4. Phòng lao tác quá sức Hiện tượng lao tác quá sức chủ yếu do trâu bò nhiều ngày cày kéo không có ñiều ñộ, kéo quá nặng không cho nghỉ giải lao dẫn ñến axit lactic tích tụ quá nhiều trong máu và các tổ chức. ðể có ñủ năng lượng cày kéo quá sức, cơ thể trâu bò phải huy ñộng mỡ và protein ñể sinh năng lượng. Sự phân giải các hợp chất này thường sản sinh ra các xeton, axit photphoric, creatin v.v. gây ñộc cho cơ thể. Khi lao tác nhiều, máu tập trung vào cơ bắp và tuần hoàn ngoại vi và do vậy mà các tuyến tiêu hoá trở nên thiếu máu, gây trở ngại cho quá trình tiêu hoá và hấp thu, thậm chí còn gây nên bệnh ñường tiêu hoá. ðể ñề phòng lao tác quá sức cần cho trâu bò ăn các loại thức ăn dễ tiêu. Không ăn thức ăn ôi, thối và mốc. Nếu có các loại thức ăn dễ lên men như lá xu hào, dây lang, lá cải bắp… cần pha trộn với rơm, cỏ khô. Hàng ngày bổ sung thêm 80-100g muối ăn. Tránh cho ăn quá no, trước khi ñi làm cần có thời gian nhai lại ít nhất là 45 phút. Trong một buổi làm việc trâu bò cần ñược nghỉ từ 1-2 ñợt, mỗi ñợt 15-20 phút ñể trâu bò nghỉ ngơi và uống nước ñầy ñủ. Kế hoạch sử dụng trâu bò làm việc phải ñiều ñộ và có ñịnh mức hợp lý. Dụng cụ làm việc cần phù hợp với ñặc tính riêng của từng con. Thực hiện ñầy ñủ một số biện pháp chống rét và chống nóng cho trâu bò. 5.5. Phòng chống dịch bệnh Bệnh tật thường phát triển ở trâu thiếu dinh dưỡng và bị chịu rét lâu ngày, còn trâu chết do nguyên nhân bệnh tật thuần tuý thì rất thấp. Tuy vậy, các bệnh ký sinh trùng như: rận trâu, ghẻ trâu bò, sán lá gan, tiêm mao trùng, lê dạng trùng ñã làm tăng nhanh sự suy yếu trâu bò gây nên ñổ ngã. Vụ ñông xuân do thời tiết giá lạnh thức ăn kém, sức khoẻ giảm sút nên dễ mắc bệnh rận, ghẻ, cước chân, vỡ vai, các bệnh ký sinh trùng ñường máu. Vào khoảng tháng 10 hàng năm nên tổ chức tiêm phòng, tẩy giun sán và phòng các bệnh ký sinh trùng ñường máu ñể loại các nguồn bệnh trước mùa ñông. ðối với bê nghé nên tẩy giun vào luca 3 tuần tuổi và 6 tháng tuổi. Cần ñiều trị kịp thời khi trâu bò mắc bệnh và có chế ñộ nuôi dưỡng trợ sức với những con yếu. VI. CHỌN LỌC, HUẤN LUYỆN VÀ SỬ DỤNG TRÂU BÒ CÀY KÉO 6.1. Chọn lọc trâu bò cày kéo Ngoại hình thể chất gia súc luôn có mối tương quan chặt chẽ với sức kéo và khả năng làm việc. Vì vậy, khi chọn trâu bò cày kéo cần chú ý những ñặc ñiểm sau: + Toàn thân phát triển cân ñối, không có khuyết tật. + Da bóng, lông mọc ñều, trơn mượt. + Tầm vóc càng to càng tốt, sức khoẻ tốt. + ðầu và cổ kết hợp tốt, chắc khoẻ. + Sừng cong hình bán nguyệt ñiển hình + Vai vạm vỡ, hệ cơ phát triển. + Ngực nở, sâu, rộng. + Lưng dài, hông rộng, thẳng, phẳng. + Mông dài, rộng, ít dốc. + Bụng gọn, thon, không sệ. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 255 + Chân khoẻ, phát triển cân ñối, ñi không chạm khoeo. + Móng tròn, khít. 6.2. Huấn luyện Trâu bò là con vật dễ bảo, thuần tính và có thể dạy ñược. Có thể huấn luyện bằng cách ñặt vào ách cùng với một con trưởng thành (con này có thể là mẹ của nó). Một số con khác có thể buộc bên cạnh một con ñang kéo xe. ðôi khi bê nghé ñược bố trí ñi cùng với mẹ ngay từ khi còn rất nhỏ chập chững trên cánh ñồng khi việc cày kéo ñang tiếp diễn. Trong tất cả các trường hợp này việc huấn luyện và chuyển tiếp trâu bò sang chế ñộ làm việc xảy ra từ từ và hầu như không nhận thấy ñược. Việc huấn luyện trâu chưa làm việc bắt ñầu không muộn hơn 3 năm tuổi, ở bò khoảng 20-24 tháng. a. Huấn luyện (vực) trâu bò cày ðất dùng ñể luyện nên chọn ñất cát pha, ñã cày vỡ. Lúc ñầu có thể luyện vào lúc mát sau ñó dần dần chuyển sang luyện lúc nắng ñể trâu bò quen với nắng ngoài ñồng ruộng. Thời gian ñầu nên dùng bừa ñể luyện. Sau khi tương ñối thuần mới chuyển sang luyện cày. Cách tiến hành: Thời gian ñầu buộc hai thừng người vực cầm thừng mũi trái, người dắt trâu bò cầm thừng bên phải. Vai khi bừa cần buộc chắc chắn ñặc biệt chú ý phòng vỡ vai. Người dắt cần chú ý dắt bò theo khẩu lệnh của người vực (cầm cày hoặc bừa) khẩu lệnh cần hô to rõ ràng, dứt khoát. - ði, ñi ñi: dục con vật ñi kết hợp với thừng. - Họ, họ họ: giữ con vật ñứng lại. - Vắt hoặc bử: con vật ñi sang bên trái. - Vắt quành vào! Chỉ con vật quành trở lại phía bên phải. - Lùi: con vật lùi lại về sau. Khẩu lệnh có thể thay ñổi tuỳ theo khẩu ngữ của ñịa phương, nhưng phải thống nhất trong suốt quá trình huấn luyện và sử dụng. Sau một vài ngày tập có thể không cần dắt nữa. Người vực cầm cả hai thừng ñể sai khiến. Miệng hô, tay ñiều khiển thừng. Sau 4-5 ngày có thể tập cày trên ruộng ñất cát pha. b. Huấn luyện trâu bò kéo Thời gian ñầu tập cho quen vai nên cho kéo cây gỗ trên ñường hoặc trên bãi. Tập cho quen tiếng hô, quen với tiếng ñộng của xe cộ ñi lại trên ñường sau mới kéo xe. Khi bò chưa quen ñã cho kéo xe có thể nguy hiểm cho cả trâu bò và người. Khi vực cần chú ý không gây nên thói quen hễ thấy nặng thì lùi lại hoặc nằm xuống, trưa ñến thì phá kéo cả xe chạy về chuồng. 6.3. Mắc vai (ách) a. Thiết kế vai Có nhiều loại vai (còn gọi là ách) khác nhau với các kích cỡ khác nhau ñã ñược thiết kế và sử dụng phù hợp với tầm vóc của gia súc, tính chất công việc, tập quán của ñịa phương… Tuy nhiên, khi thiết kế vai (ách) cho trâu bò ñều dựa trên những nguyên lý chung. Sau ñây là những ñiểm quan trọng cần chú ý khi thiết kế ách cho trâu bò cày kéo nhằm hạn chế rủi ro xảy ra với gia súc: - Ách phải phù hợp với gia súc, công việc và công cụ (cày, bừa, xe…). Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 256 - Kích thước của ách phải phù hợp với tầm vóc, khối lượng và thể lực của con vật. - Ách phải phù hợp với phương hướng của lực kéo và ñịa hình làm việc. - Ách không ñược gây trở ngại ñến sự vận ñộng của gia súc và không làm gia súc ñau ñớn. - Ách phải cân bằng về kích cỡ và ñộ chịu lực ở cả hai bên ñể khi mắc vào không bị lệch. - Nguyên liệu làm ách phải dễ kiếm, dễ làm và dễ bảo dưỡng bởi thợ thủ công ở ñịa phương. b. Cách mắc vai Tuỳ theo vị trí ñặt vai người ta chia cách mắc vai thành các loại sau: vai sườn, vai cổ, vai vai và vai hỗn hợp (hình 10.3). Có 3 cách mắc vai hỗn hợp: - Vai sườn-ngực: Phương pháp này chủ yếu phòng yên tuột về sau. - Vai sườn-vai: Vừa kéo khoẻ, tốc ñộ nhanh, ngựa kéo thường dùng loại vai này. - Vai sườn-cổ: Bò cày hoặc kéo ñều có thể dùng cách mắc này. Hình 10.3 : Phương pháp mắc vai (ách) cho trâu bò cày kéo Khi gia súc bắt ñầu kéo mình trườn lên phía trước trọng lượng dồn lên hai chân trước, chân sau ñược giảm nhẹ, chân trái hoặc phải dùng khớp khoeo duỗi thẳng ñẩy mình lao về phía trước.Vì vậy, nên ñể chân trước chịu lực tăng lên ñể chân sau nhẹ dễ hoạt ñộng và lợi dụng ñược quán tính. Lực chân trước chịu càng lớn thì góc kéo càng to. Góc kéo lớn lực tác dụng lên chân trước lớn, lực ñẩy chân sau nhẹ ñi như thế phát huy ñược lực nhưng tốc ñộ ñi chậm. Nếu góc kéo nhỏ lực tác dụng chân trước nhỏ nên chân trước bước ñi dễ dàng tốc ñộ nhanh hơn. Vì vậy muốn kéo ñược nhiều cần mắc vai-cổ, vai-vai. Nếu muốn ñi nhanh có thể mắc vai-sườn. Khi sử dụng còn phải chú ý ñến quán tính của từng loại vai. Qua thí nghiệm cho thấy vai vai có quán tính lớn nhất, rồi ñến vai chữ bát cuối cùng là vai-sườn vì ñiểm kéo ngang với trọng tâm. Trọng tải càng lớn thì quán tính càng mạnh. Kéo xe ñường khô có thể dùng vai vai hoặc vai chữ bát. Khi cày ruộng thụt bò cần rút chân lên vì vậy có thể dùng vai sườn (vai yên), hơn nữa khi cày cần bằng phẳng nên không cần quán tính. Nhưng vì vai sườn ñòi hỏi dụng cụ phức tạp và phát huy sức kéo kém nên nhân dân ít dùng. Ghi chú : 1- Vai sườn 2- Vai vai 3- Vai cổ 4- Vai hỗn hợp sườn-vai 5- Vai hỗn hơp sườn-cổ 6- Vai hỗn hợp sườn-ức Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 257 Tuỳ theo mức ñộ buộc chặt, lỏng mà lực tác ñộng lên cổ hoặc lưng có khác nhau. Nếu thừng ở cổ buộc chặt, thừng dây bụng lỏng thì lực tác dụng ở cổ lớn, lực tác dụng vào vai cổ: 60-70% vào vai sườn: 30-40% là hợp lý. ðiểm tỳ kéo: ðiểm tỳ kéo quá cao bò phải mất nhiều sức mới ñưa ñược trọng tâm về phía trước, quá thấp lực sẽ không phát huy ñược. Vì vậy, khi xác ñịnh ñiểm tỳ kéo cần phải xét ñến trọng tâm của bò. Xác ñịnh trọng tâm chính của trâu bò tương ñối khó. Một phương pháp thường dùng là ño trọng lượng tác dụng lên chân trước và chân sau. Chân trước thường chịu khoảng 56%. Khi kéo xe trọng tâm xê dịch về phía trước. ðể xác ñịnh vị trí trọng tâm người ta dùng xe quẹt ñể ño sức kéo lớn nhất. Kết quả cho thấy ñộ cao trọng tâm là ở trên thẳng song song với mặt ñất, qua khớp xương vai (hình 10.4). Khi cày ruộng thụt, cần mắc ñiểm kéo ở trên, trước trọng tâm. Nếu cày ruộng khô, nhẹ ñiểm kéo cao bằng trọng tâm. Ngoài ñiểm tỳ kéo, việc chất hàng lên xe ñúng trọng tâm cũng rất quan trọng. Nếu trọng tâm lệch về sau, càng sẽ chổng lên, chân trước mất ñà, nếu trọng tâm lệch về trước bước ñi sẽ chậm. 6.4. Sử dụng trâu bò ñôi trong cày kéo a. Lợi ích của việc sử dụng trâu bò ñôi - Dùng trâu bò cày ñôi có thể cày sâu, nâng cao năng suất cây trồng. - Dùng trâu bò kéo ñôi có thể kéo ñược nhiều hàng cùng một lúc. - Nâng cao năng suất lao ñộng. Nếu chỉ xét ñến diện tích thì cày trâu bò ñôi năng suất thấp hơn so với cày 2 con riêng lẻ. Nhưng bừa trâu bò ñôi năng suất cao hơn 30-50%, vì vậy về năng suất cả hai khâu cày và bừa bằng trâu bò ñôi vẫn cao hơn nhiều so với hai trâu bò làm việc riêng lẻ. Hơn nữa, nếu so sánh nhân lực sử dụng thì dùng trâu bò ñôi giảm ñi một nửa. b. Chọn trâu bò ñôi và tập luyện ðể việc ghép trâu bò ñược tốt, lúc ñầu nên chọn 2 con ngang sức hoặc chênh lệch nhau không lớn. Nếu chênh lệch nhau quá nhiều, hai con sẽ làm việc không ñều, con yếu sẽ gặp khó khăn. Nên chọn những con sừng ngắn ñể chúng ít vướng nhau, chọn những con cùng chuồng hoặc cùng ñàn ñã quen nhau ñể chúng dễ ñi với nhau. Việc luyện tập (vực) cần tiến dần từng bước, từ dễ ñến khó, từ nhẹ ñến nặng. Người dắt bò vực cần thực hiện trước gần, sau xa và bỏ dần dây mũi. ðầu tiên người dắt nắm hai dây mũi và ñi gần bò, sau ñó ñi xa dần và bỏ lỏng dây mũi. Khi bò ñã quen thì bỏ hẳn dây mũi và người chỉ cần ñi trước một khoảng ñể bò theo người mà ñi. c. Phương pháp cày ñôi Nếu cày vòng riệt (vòng qua trái), nên ñể con khoẻ hoặc con ñi nhanh ñi bên phải, nếu vòng ngược lại thì ñể con khoẻ ñi bên trái, vì nó phải ñi vòng xa hơn. Hình 10.4: L ực kéo tác dụng l ên chân trước và chân sau Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 258 Nếu cày ruộng khô thì con khỏe ñi bên phải, vì nó ñi thấp hơn và ñi trong chỗ cày rồi, mau mệt. Nếu cày ruộng nước, nhiều bùn nên ñể con khoẻ ñi bên trái, vì nó phải lội bùn nhiều. Nếu khi kéo cày trâu bò thường ngoảnh ñầu về phía bên phải thì nên ghép bên trái, ngược lại thì ghép bên phải nhằm làm cho chúng ñi thẳng ñường hơn. Khi mắc ách trâu cần chú ý ñặt ách nằm dưới chỗ chai. Muốn vậy dây óng buộc phải vừa, không chặt quá hoặc lỏng quá. Nếu không ách trâu sẽ thấp hoặc cao quá làm vỡ vai trâu. Cách chuyển ñộng khi cày ñôi: Cày trâu bò ñôi cần ñường vòng rộng nên cách cày phải khác cách cày một. Có một số cách di chuyển như sau: - Cày xung quanh: Sá cày thứ nhất cho cày sát bờ ở phía bên tay trái của người cày ñể ñất lật ra ngoài, khi ñến góc cho trâu bò quanh phải. Khi cày ñường thứ nhất ñến hết mặt bờ thứ tư thì cho chúng quanh phải gập lại, bắt ñầu cày úp mặt vào bờ thứ 4, ñến bờ thứ 3, thứ 2, thứ 1 và cứ tiếp tục cày như vậy cho ñến khi gần hết. Khi còn ít có thể cày lại chỗ ñã cày ñể có ñộ vòng quanh rộng, sau ñó cày nốt chỗ còn lại. Phương pháp cày này thường không phải nhấc cày và dễ quanh nên cho năng suất cao. - Cày theo luống kép: Sá thứ nhất cày cách bờ bên trái của người cày và vật là 2 m, quanh vắt vòng sá thứ 2 cách sá thứ nhất cũng 2 m, sá thứ 3 tiếp vào sá thứ nhất ở mép bên bờ, sá thứ 4 tiếp vào sá thứ 2 ở mép ngoài. Cứ như thế cày cho ñến khi sát vào bờ lại cắt luống thứ 2. Khi cắt luống thứ 2, sá thứ nhất cách chỗ ñất ñã cày là 2 m, sá thứ 2 của luống thứ 2 lại phải cày áp vào sá thứ 2 của luống thứ nhất. Cứ cày như vậy luống nọ tiếp luống kia cho ñến khi hết ruộng. Phương pháp này phải quanh các ñầu luống nhiều và quanh về phía bên phải, khó ñiều khiển hơn quanh trái nên năng suất không cao. 6.5. Sử dụng trâu bò kéo xe Trâu bò có thể sử dụng cho kéo xe chở hàng hoá với khối lượng gấp nhiều lần khối lượng cơ thể chúng. ðể phát huy cao nhất khả năng kéo của trâu bò phải chuẩn bị ách, xe và xếp ñặt hàng hoá cẩn thận. Ách phải trơn nhẵn vừa với kích cỡ cơ thể gia súc, ñiểm nối nằm phía ngoài tránh tổn thương da. Lắp ñặt chắc chắn, tránh cọ xát trầy trượt da, không quá thít chặt ảnh hưởng ñến tuần hoàn và hô hấp của gia súc. Có hai loại ách kéo xe là ách ñơn và ách ñôi, ách ñơn cho một trâu hoặc một bò kéo, ách ñôi sử dụng cho hai trâu hoặc hai bò kéo ñôi. Cấu tạo và sử dụng tương tự như cho trâu bò cày. ðể tránh gây thương tổn gia súc khi kéo xe thì cần chú ý: chỉ cho trâu bò kéo xe khi chúng hoàn toàn khoẻ mạnh, nếu kéo ñôi thì gia súc phải tương ñương về trọng lượng và kích thước. Xe kéo phải có phanh ñể ñiều khiển tốc ñộ. Phải chú ý tạo cân bằng khi cho hàng lên xe tránh nặng về phía trước làm gia súc chịu quá tải, hoặc nặng về phía sau gây tùng bê, hoặc nghiêng hai bên dễ ñổ. Kéo xe vận chuyển ñường dài phải dừng nghỉ và uống nước ñầy ñủ, nếu có ít thức ăn càng tốt. VII. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO SỨC KÉO VÀ NĂNG SUẤT CÀY KÉO Sức kéo và năng suất cày kéo là 2 nhân tố quan trọng ñánh giá hiệu quả lao tác của trâu bò. Sức kéo tốt thì năng suất cày kéo cao. Song năng suất cao còn phụ thuộc cả vào vận tốc làm việc, công cụ, sự thành thạo tay nghề của người sử dụng và yếu tố thời tiết. Năng suất cày kéo ñược thể hiện bởi công thức: N = P.L/t = P/V Trong ñó: Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . quán của ñịa phương… Tuy nhiên, khi thiết kế vai (ách) cho trâu bò ñều dựa trên những nguyên lý chung. Sau ñây là những ñiểm quan trọng cần chú ý khi thiết kế ách cho trâu bò cày kéo nhằm hạn chế. thợ thủ công ở ñịa phương. b. Cách mắc vai Tuỳ theo vị trí ñặt vai người ta chia cách mắc vai thành các loại sau: vai sườn, vai cổ, vai vai và vai hỗn hợp (hình 10.3). Có 3 cách mắc vai hỗn. cần mắc vai- cổ, vai- vai. Nếu muốn ñi nhanh có thể mắc vai- sườn. Khi sử dụng còn phải chú ý ñến quán tính của từng loại vai. Qua thí nghiệm cho thấy vai vai có quán tính lớn nhất, rồi ñến vai chữ

Ngày đăng: 26/07/2014, 20:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan