Đánh giá mức độ hở van hai lá bằng phương pháp pisa trên siêu âm doppler tim ở bệnh nhân hở hai lá thực tổn

61 954 5
Đánh giá mức độ hở van hai lá bằng phương pháp pisa trên siêu âm doppler tim ở bệnh nhân hở hai lá thực tổn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề Hở hai (còn viết tắt HoHL) tình trạng xảy suy giảm chức van hai làm cho luồng máu ngược từ thất trái lên nhĩ trái tâm thu [7],[17] Đây bệnh thường gặp bệnh van tim, nhiều nguyên nhân gây Với Ýt triệu chứng biểu lâm sàng nhiều năm đầu bệnh, biến chứng nặng nề gây nên tình trạng suy tim tồn Bệnh có ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ chất lượng sống người bệnh HoHL nhiều nguyên nhân gây Các nguyên nhân gây HoHL chia thành hai nhóm [7],[17],[18]: - HoHL thực tổn gây tổn thương hay nhiều thành phần máy VHL (lá van, dây chằng cột cơ), thường gặp thấp tim ( gây tổn thương, van, dây chằng, cột cơ), thoái hoá van gây sa van, ngồi viêm màng tim ( viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn …) gây đứt dây chằng, cột cơ, thủng van Theo Y văn, thấp tim coi nguyên nhân bệnh nguyên nhân thường gặp nhất, tổn thương van tim thấp, tổn thương gây hở van hai thương gặp cả.Việt Nam nước phát triển, khí hậu nhiệt đới Èm, bệnh thấp tim bệnh tim thấp chiếm tỷ lệ cao so với bệnh tim mạch khác khoảng 50%[7][15][17][34] Nh- có số lớn bệnh nhân bị tổn thương van tim thấp tim không giả - HoHL thường thứ phát sau bệnh gây tổn thương tim: Bệnh màng tim, Bệnh tim thiếu máu cục bộ, Tăng huyết áp (THA), bệnh van động mạch chủ (ĐMC) Tiên lượng chiến lược điều trị HoHL thực tổn phụ thuộc vào hai yếu tố mức độ hở tiến triển (cấp hay mạn) bệnh.Theo khuyến cáo AAC/ AHA (2006) ESH (2007) nhấn mạnh trường hợp HoHL nặng, trường hợp có khả sửa van có định phẫu thuật kể khơng có triệu chứng năng, sửa van quan trọng 90% sửa Chính việc đánh giá xác mức độ HoHL quan trọng Có nhiều thăm dị để đánh giá mức độ HoHL thông tim, MRI, Siêu âm tim [7],[9],[11],[13],[14],[16],[17],[19][34] Siêu âm Doppler tim phương pháp thăm dị khơng chảy máu, an tồn có độ xác cao, sử dụng thường quy chẩn đoán xác định, đánh giá mức độ hở, xác định nguyên nhân gây tổn thương ảnh hưởng huyết động… Trên siêu âm Doppler tim có nhiều thơng số để đánh giá mức độ HoHL : Chiều dài tối đa dòng ngược, Độ rộng dòng hở qua lỗ hở, Tỷ lệ % diện tích dịng hở diện tích nhĩ trái, Diện tích dịng ngược lên nhĩ trái, thơng số có ưu điểm hạn chế riêng cần có phối hợp thơng số Năm 2003 Hội siêu âm Mỹ (ASE) Hội siêu âm châu âu (ESE) [34]đã đưa hướng dẫn đánh giá mức độ HoHL nhấn mạnh việc phối hợp nhiều thơng số để đánh giá xác mức độ HoHL Những năm gần phương pháp áp dụng nhiều trung tâm để đánh giá mức độ hở van hai siêu âm Doppler tim phương pháp đo diện tích lỗ hở hiệu dụng lưu lượng dòng HoHL theo phương pháp PISA (proximal isovelocity surface area) [24][25] Các nghiên cứu giới cho thấy có mối tương quan tốt mức độ HoHL theo phương pháp PISA víi phương pháp khác Thông tim, Siêu âm Doppler xung, Siêu âm Doppler mầu kết Ýt bị ảnh hưởng yếu tố khác HHL, HHoC, rung nhĩ, rối loạn nhịp kèm Được Hội siêu âm Mỹ (ASE) Hội siêu âm châu âu (ESE) khuyến cáo nên áp dụng thường quy thực hành[24] Nước ta, đánh giá mức độ HoHL theo phương pháp PISA Ýt áp dụng Cho đến nay, Ở Việt Nam, chóng tơi chưa thấy có nghiên cứu vấn đề Với mong muốn tìm hiểu thêm phương pháp để đánh giá mức độ hở van hai Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá mức độ hở van hai phương pháp pisa siêu âm doppler tim bệnh nhân hở hai thực tổn Với hai mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá mức độ hở van hai phương pháp PISA có đối chiếu với số thông số đánh giá HoHL kinh điển khác bệnh nhân hở van hai thức tổn Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến kết đánh giá mức độ hở van hai phương phánp PISA Chương Tổng quan tài liệu 1.1 Hở van hai Van hai nối liền nhĩ trái thất trái giúp cho máu di chuyển theo chiều từ nhĩ xuống thất [2],[3],[7],[21] Bộ máy van hai cấu tạo hai van, vòng van, dây chằng cột Lá van trước ( lớn) van sau (lá bé), phía thành thất bám vào vịng van, phía giữ tổ chức van gồm hai nhú dây chằng Khi có tổn thương thành phần gây HoHL [7][10][17][34] Vào thời kỳ tâm thu, hai van đóng lại không cho máu từ thất trái lên nhĩ trái Hở van hai (HoHL) xác định có luồng máu trào ngược từ thất trái lên nhĩ trái van hai đóng khơng kín tâm thu [1],[3],[7],[10] ,[13],[21] Lịch sử nghiên cứu: 1.1.1 Nguyên nhân gây hở van hai [7],[17],[18] * Hở hai năng: Do giãn buồng thất trái → giãn vòng van hai → gây HoHL Các nguyên nhân hay gặp - Tăng huyết áp - Bệnh tim giãn - Bệnh tim thiếu máu cục * Hở hai thực tổn: - Do thấp: Lá van hai bị co ngắn lại, thường kèm theo có co ngắn dính dây chằng hai HoHL Ýt đơn mà thường phối hợp với HHL tổn thương van ĐMC - Loạn dưỡng: Thường thoái hoá nhầy van dây chằng làm cho dây chằng bị thối hố nhiều bình thường → hai van bị sa vào nhĩ trái tâm thu - Do thiếu máu tim cục bộ: Xảy sau nhồi máu tim, đứt dây chằng vảối loạn chức trụ cơ, khơng có máu tới, cột bị yếu di không co lại lúc tâm thu - Do viêm nội tâm mạc nhiễm trùng: Gây thủng van đứt dây chằng - Do vơi hố vịng van ( HoHL thối hố): Vịng van khơng co lại lúc tâm thu Thường gặp người lớn tuổi, phụ nữ - Bệnh chất tạo keo: Bệnh Lupus ban đỏ hệ thống, Hội chứng Marfan, Hội chứng Hurler,… - Hở hai bẩm sinh: Nằm bệnh cảnh có lỗ thơng liên nhĩ lỗ thơng liên thất - Các nguyên nhân khác: Chấn thương sau nong, sau phẫu thuật tạo hình van hai sau chấn thương ngực tai nạn hay dối loạn chức van nhân tạo Việt Nam nằm vùng nhiệt đới, nước phát triển, thấp tim bệnh van tim thấp bệnh phổ biến Ở trẻ em tần suất thấp tim lứa tuổi học đường theo điều tra dịch tễ học khoảng 2- 4% [18] Trong bệnh viện, thấp tim bệnh van tim thấp chiếm tỷ lệ cao so với nguyên nhân khác phải vào viện Ở trẻ em 7,9 % có nhiều di chứng, biến trẻ thành tàn phế khơng chăm sóc điều trị thích hợp Trong bệnh van tim thấp, Hở van hai bệnh thường gặp có phối hợp với hẹp hai chiếm tỷ lệ 40% bệnh tim mạch [15][17] Theo thống kê Viện Tim Mạch- Bệnh viện Bạch Mai bệnh nhân nằm viện bệnh van tim thấp chiếm 2/3 tổn thương van hai tới 2/3 bệnh gặp nữ nhiều nam Biến chứng HoHL thường hay gặp với hậu cuối mang lại cho người bệnh tình trạng suy tim, làm ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống Chẩn đoán HoHL thường dễ ràng thăm khám lâm sàng siêu âm Doppler tim [9],[12],[17],[19][22][23][29][31][31][47][48], song lại gặp nhiều khó khăn xác định mức độ HoHL để đưa định hướng điều trị Việc điều trị HoHL nội khoa hay phương pháp phẫu thuật có nhiều kết tốt nhờ việc phát triển công nghệ dược phẩm, tiến phương pháp phẫu thuật, đặc biệt ngày hiểu rõ chế nguyên nhân gây hở van hai hỗ trợ phương tiện thăm dị hình ảnh đại[34] Từ năm 1997 đến Viện Tim Mạch Việt Nam tiến hành điều trị HoHL mức độ hở vừa → nhiều phương pháp phẫu thuật sửa van hai Kỹ thuật phát triển ngày hoàn thiện trở thành lựa chọn ưu tiên phẫu thuật van hai có hở van kể khơng có triệu chứng lâm sàng, tránh cho người bệnh phải chịu tác dụng không mong muốn thay van 1.1.2 Sinh bệnh học hở van hai [7],[17] - Bệnh HoHL tình trạng hai van đóng khơng kín tổn thương (xơ hố, dầy, vơi, co rút, thối hố, rách, giãn, đứt ) van, vòng van, dây chằng cột - Trong thời kỳ tâm thu van đóng khơng kín gây dịng máu ngược từ thất tái lên nhĩ trái làm nhĩ trái giãn ra, từ lượng máu lớn bình thường dồn xuông thất trái thời kỳ tâm trương làm tăng thể tích áp lực cuối tâm trương thất trái Theo định luật Staling, thất trái bóp mạnh, tống lượng máu ngoại vi nhiều Nhưng nhĩ thất trái giãn gây nên tình trạng suy tim trái Do áp lực cuối tâm trương thất trái tăng gây ứ huyết phổi lâu ngày làm tăng áp lực động mạch phổi, tăng gánh thất phải cuối suy tim toàn 1.1.2.1 Giải phẫu bệnh lý [ ] * Cấu tạo bình thường van hai lá: - Lá van: + Lá trước: lớn, bờ tự (nơi giáp với bờ tự sau) gồ ghề nơi bám dây chằng , trước đàn hồi + Lá sau: nhỏ nơn lai có chỗ bán vịng van rộng - Hai mép van: mép trước mép sau, nơi phân cách trước sau van hai lá… - Vòng van: nơi bám hai van, hính bầu dục, trục lớn dọc theo hai mép van gồm hai đoạn khác nhau, 1/3 phía trước nơi bám trước, 2/3 phía cịn lại nơi bám sau - Hệ thống van: gồm dây chằng cột cơ, dây chằng bám vào hai cột nhú thất trái, cột trước bên cột sau Lá trước van Mép van Lá van sau Mép sau van Cơ nhú bên Dây chằng Cơ nhú Hình 1.1 Cấu tạo giải phẫu van hai * Trong bệnh hở van hai [7],[17] - Lá van: tổn thương co ngắn lại dính, thối hố nhầy loạn dưỡng, rách, thủng van viên nhiễm hay chấn thương - Vòng van: Giãn vòng van co kéo dây chằng hay bất thường cấu trúc buồng tim, thành tim - Hệ thống van: Tổn thương dầy, viêm dính, co ngắn , vơi hố, đứt Tất tổn thương dẫn đến hai van đóng khơng kín thời kỳ tâm thu gây nên hở hai biến đổi sinh lý bệnh 1.1.2.2 Những rối loạn huyết động hở van hai [7],[17] Theo nhà sinh lý học thời kỳ tâm thu giai đoạn co đẳng thể tích (khi áp lực thất vượt qua áp lực nhĩ ) kéo dài đỉnh giai đoạn tống máu Theo đó, tâm trương theo sinh lý học bắt đầu áp lực tâm thất bắt đầu giảm [2],[3],[21] Ở người bình thường bắt đầu thời kỳ tâm thất thu áp xuất tâm thất tăng lên cao áp suất tâm nhĩ làm cho van nhĩ thất ( van hai lá) đóng lại máu từ tâm thất trái không lên nhĩ trái Ở người có HoHL van hai đóng khơng kín cho có lượng máu từ thất trái lên nhĩ trái giai đoạn tâm thất thu Trong thời kỳ tâm trương tâm thất giãn áp xuất tâm thất bắt đầu giảm xuống Khi áp xuất tâm thất trở nên thấp áp xuất ĐMC làm van động mạch chủ đóng lại Áp xuất tâm thất tiếp tục giảm thấp áp xuất tâm nhĩ làm cho van hai mở Máu hút từ tâm nhĩ xuống tâm thất theo hai thì đầy thất nhanh đầy thất chậm Lượng máu bao gồm lượng máu chu chuyển tim bình thường lượng máu trào ngược từ thất trái lên hở van hai - Hở hai cấp tính: gây tăng thể tích cuối tâm trương thất trái, tăng độ dài sợi ( tăng tiền gánh), tăng có bóp tim theo luật Frank – Staling cho dù hậu tưng lực đổ đầy thất trái gây ứ huyết phổi Hậu gánh giảm máu dồn ngược lại nhĩ trái tâm thu làm thất trái co bóp mạnh thể tích máu bị giảm Nếu bệnh nhân dung nạp chuyển sang giai đoạn hở hai mạn tính - Hở hai mạh tính: thất trái giãn phì đại Sức Ðp lên thành tim dần trở bình thường hậu gánh khơng cịn giảm nhiều hở hai cấp tính Tiền gánh cao làm nhĩ trái giãn to Thất trái khơng co bóp tăng động nhiều trước cịn ngưỡng bình thường cao Rối loạn chức thất trái tiến triển âm thầm nhiều năm khơng có có Ýt triệu chứng Những thông số kinh điển đánh giá sức co bóp tim phân số tống máu, tỷ lệ co ngắn ngưỡng bình thường thời gian dài tăng tiền gánh hậu gánh thấp Lâu dần buồng thất trái giãn to hở hai nhiều lên tạo thành vòng xoắn gây giảm khả co bóp thất trái dẫn đến bù Khi triệu chứng rõ chức tâm thu thất trái suy giảm khơng hồi phục Khi tiên lượng bệnh nhân trở nên tồi nhiều cho dù có phẫu thuật thay van sửa van hai 1.1.3 Chẩn đoán hở van hai 1.1.3.1 Triệu chứng lâm sàng [1],[7],[17] * Triệu chứng Bệnh nhân HoHL nói chung có khả dung nạp tốt nên khơng có triệu chứng nhiều năm Trong trình diễn biến dần bệnh nhân có triệu chứng: - Khó thở gắng sức hay giảm dung nạp gắng sức, đợt tiến triển hở hai thường xuất nặng xuất khó thở nằm khó thở kịch phát đêm Lâu ngày xuất triệu chứng suy tim trái, triệu chứng suy tim phải tăng áp lực động phổi 10 - Hồi hộp đánh trống ngực: Thường loạn nhịp hoàn toàn( rung nhĩ) hậu giãn nhĩ trái - Ho máu, khó thở nghỉ, nằm triệu chứng hở van hai nặng, cấp, xuất Phù phổi sốc tim (do giảm thể tích tống máu) - Mệt giảm thể tích tống máu giảm cung lượng tim * Triệu chứng thực thể - Sê: Mám tim đập mạnh ngắn chức thất trái tốt Mỏm tim đậỹmuống thấp lệch trái thi thất trái giãn Sờ thấy rung miu tâm thu mỏm tim - Nghe tim:  Tiếng thổi tâm thu dạng ngược có đặc điểm: + Chiếm tồn thời kỳ tâm thu + Như tiếng nước + Cường độ thay đổi, mức độ khác không tương xứng với mức độ hở hai + Nghe rõ mỏn tim  Ngoài ra: + T1 mê + T2 mạnh, tách đôi van động mạch phổi + Có thể có tiếng T3 đầu tâm trương hoạc rung tâm trương - Các triệu chứng thực thể suy tim trái suy tim phải: + Tĩnh mạch cổ + Gan to + Cổ trướng + Phù chi dưới, tiểu Ýt 47 4.5 số yếu tố ảnh hương đến kết đánh giá mức độ hở hai đo phương pháp PISA * Nhịp tim (nhanh – chậm) * Nhịp xoang * Rung nhĩ * Phối hợp với HHLMAV * Phối hợp với HoHC * Kiểu hở * Số lượng dòng hở 48 dự kiến Kết luận Từ số liệu thu từ nghiên cứu đánh giá mức độ hở van hai siêu âm Doppler tim phương pháp PISA dự kiến 50 bệnh nhân Chúng tơi có số kết luận sau: Đánh giá mức độ van hai phương pháp PISA siêu âm Doppler tim bệnh nhân HoHL có mối tương quan chặt, khắc phục hạn chế phương pháp đánh giá khác áp dụng Kết đánh giá mức độ HoHL phương pháp PISA không bị ảnh hưởng yếu tố: Tần số tim, rung nhĩ, HHL, HoC Tuy nhiên phương pháp gặp số hạn chế 49 dự kiến ý kiến đề xuất Qua kết nghiên cứu tham khảo số nghiên cứu tác giả xin đề xuất ý kiến sau: Đánh giá mức độ hở van hai phương pháp phương PISA siêu âm Doppler tim nên làm thường qui phương pháp khác phòng siêu âm-Doppler tim BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỞ VAN HAI LÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PISA TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN HỞ HAI LÁ THỰC TỔN Chuyên ngành : Tim mạch Mã sè : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN THỊ BẠCH YẾN HÀ NỘI - 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÉ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN VĂN CÔNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỞ VAN HAI LÁ BẰNG PHƯƠNG PHÁP PISA TRÊN SIÊU ÂM DOPPLER TIM Ở BỆNH NHÂN HỞ HAI LÁ THỰC TỔN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2009 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân ĐM Động mạch ĐMC Động mạch chủ ĐMP Động mạch phổi ĐKNT Đường kính nhĩ trái ĐKTP Đường kính thất phải Gmax Chờnh áp tối đa qua van hai Gmean Chờnh áp trung bình qua van hai HHL Hẹp hai HoHL Hở hai HoC Hở chủ HC Hẹp chủ MVA Diện tích van hai ( Mitral valve area) MVA-2D Diện tích van hai đo siêu âm 2D MVA- PHT Diện tich van hai đo phương pháp PHT NC Nghiên cứu NVHL Nong van hai NYHA Hội tim mạch học New York (New York Heart Association PHT Thời gian bán giảm áp lực (Pressure half- time) PISA Proximal Isovelocity Surface Area S Siêu âm SEE Sai số chuẩn (Standard error of estimation) SD Độ lệch chuẩn (Standard deviation) TM Tĩnh mạch TSTT Thành sau thất trái VLT Vỏch lên thất MC LC Đặt vấn đề Chương 1: Tỉng quan tµi liƯu 1.1 Hë van hai l¸ 1.1.1 Nguyên nhân gây hở van hai l¸ 1.1.2 Sinh bƯnh häc cđa hë van hai l¸ 1.1.3 ChÈn ®o¸n hë van hai l¸ 1.1.4 Các ph-ơng pháp điều trÞ 12 1.2 Siêu âm Doppler tim bệnh hở van hai 15 1.2.1 Sơ l-ợc lịch sử siêu âm Doppler tim 15 1.2.2 Nguyên lý siêu âm Doppler øng dông y häc 15 1.2.3 Chẩn đoán HoHL siêu âm tim 17 1.2.4 Ph-ơng pháp PISA 24 Chng 2: Đối t-ợng ph-ơng pháp nghiên cứu 27 2.1 Đối t-ợng nghiên cứu 27 2.1.1 Đối t-ợng nghiên cứu 27 2.1.2 Thêi gian nghiªn cøu: 27 2.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 ThiÕt kÕ nghiªn cøu 28 2.2.2 Trình tự tiến hành nghiên cứu 29 2.3 Xư lý sè liƯu 35 Chng 3: Dự kiến kết nghiên cứu 37 3.1 T×nh hình chung nhóm nghiên cứu 37 3.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiªn cøu 37 3.1.2 KÕt số thông số siêu âm Doppler tim nhóm nghiên cứu 38 3.2 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với ph-ơng pháp 39 3.3 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với ph-ơng pháp nhóm hở hai đơn 39 3.3.1 Møc ®é hë van hai đo ph-ơng pháp PISA so với S dòng hở lên nhĩ trái 40 3.3.2 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với đo chiều dài tối đa dòng mầu( hở) ngựơc lên nhĩ trái 40 3.3.3 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với độ rộng dòng hở ( chỗ hẹp nhất) qua lỗ hở 41 3.3.4 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với Tỷ lệ % S dòng hở / S nhĩ trái 41 3.4 Møc độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với ph-ơng pháp nhóm có phối hợp víi hĐp van hai l¸ 42 3.4.1 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với S dòng hở lên nhÜ tr¸i 42 3.4.2 Møc ®é hë van hai đo ph-ơng pháp PISA so với đo chiều dài tối đa dòng mầu( hở) ngựơc lên nhĩ trái 42 3.4.3 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với độ rộng dòng hở ( chỗ hẹp nhất) qua lỗ hở 43 3.5 Một số yếu tố ảnh h-ơng đến kết đánh giá mức độ hở hai đo ph-ơng ph¸p PISA 44 Chương 4: Dù kiÕn bµn luËn 45 4.1 Đặc điểm chung đối t-ợng nghiên cứu 45 4.1.1 Đặc điểm chung nhóm nghiªn cøu 45 4.1.2 KÕt số thông số siêu âm Doppler tim nhóm nghiên cứu 45 4.2 Mức độ hở van hai đo ph-ơng pháp PISA so với ph-ơng ph¸p 46 4.2.1 Møc ®é hë van hai đo ph-ơng pháp PISA so với ph-ơng pháp nhóm hở hai đơn 46 4.2.2 Møc ®é hë van hai đo ph-ơng pháp PISA so với ph-ơng pháp nhóm có phối hợp với hẹp van hai l¸ 46 4.5 Mét sè yếu tố ảnh h-ơng đến kết đánh giá mức độ hở hai đo ph-ơng pháp PISA 47 Dù kiÕn kÕt luËn 48 Dù kiÕn ý kiÕn ®Ò xuÊt 49 Tài liệu tham khảo Phụ lục TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Bộ môn Nội -Trường đại học Y Hà Nội (2003) “ Triệu chứng học tim mạch ” Nội khoa sở - Tập I Nhà xuất Y học, 174 – 197 Bộ môn Sinh lý, Trường đại học Y Hà Nội (2007) “ Sinh lý tuần hoàn”, Sinh lý học - Tập I Nhà xuất Y học, 2006: 176 – 272 Bộ môn Sinh lý, Trường đại học Y Hà Nội (2007) “ Sinh lý tuần hồn”, Nội dung ơn tập sinh lý học Tài liệu dùng cho đối tượng thi tuyển cao học, nghiên cứu sinh, bác sỹ nội trú,: 36 – 63 Phạm Ngọc Hoàn (2006) “ Cơ sở vật lý phương pháp chẩn đoán siêu âm ” Bài giảng siêu âm Doppler tim, T1 Trương Thanh Hương ( 2008), “ Kỹ thuật mặt cắt kết siêu âm Doppler tim bình thường ”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, tr.71- 94 Phạm Gia Khải (2008) “ Đại cương siêu âm Doppler tim ” Bài giảng siêu âm Doppler tim mạch, tr.1 – 10 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt (2000), “ Hở hai ”, Bệnh học nội khoa, Nhà xuất Y học, tr 10-13 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Doãn Lợi, Nguyễn Quang Thư (1995)“Bước đầu nghiên cứu thông số siêu âm tim người bình thường ” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tập I Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam “Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam áp dụng Siêu âm tim” Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hoá Nhà xuất Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,: 565 10 Tơ Thanh Lịch ( 2008), “ Giải phẫu tim ứng dụng siêu âm tim ”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, tr 28- 31 11 Đỗ Doãn Lợi (2008), “ Đánh giá hỡng thỏi, chức huyết động học tim siêu âm Doppler ”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, tr 53- 54 12 Môn Nội Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh (2001) “ Siêu âm tim”, Sổ tay thông số cận lâm sàng ,: – 14 13 Phạm Tuyết Nga ( 2008),“ Siêu âm- Doppler tim hở van hai ”, Bài giảng siêu âm Doppler tim, tr 113- 122 14 Phạm Thái Sơn (1996), “ Nghiên cứu thông số dòng chảy qua van hai ba phương pháp siêu âm – Doppler tim người lớn bình thường ” Luận án thạc sỹ Y học 15 Phạm Việt Tuân (2009) “ Tìm hiểu đặc điểm mụ hỡng bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú viện tim mạch năm ” Luận văn thạc sỹ y học 16 Nguyễn Lân Việt (2008), “ Siêu âm Doppler tim hẹp van hai ” Bài giảng siêu âm Doppler tim, tr 104- 112 17 Nguyễn Lân Việt cộng ( 2003), “ Hở van hai lỏ”, Thực hành bệnh tim mạch, tr 275-288 18 Nguyễn Lân Việt cộng “ Thấp tim ”, Thực hành bệnh tim mạch, tr 241, 243, 247 19 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “ Kĩ thuật khám nghiệm Echo ” Siêu âm tim bệnh lý tim mạch - Tập I Nhà xuất Y học, 15 – 36 20 Phạm Nguyễn Vinh (2006), “ Lịch sử siờu õm” Siêu âm tim bệnh lý tim mạch - Tập I Nhà xuất Y học,: 13 – 14 21 Nguyễn Thị Bạch Yến ( 2008), “Sinh lý tim ứng dụng siêu âm ”, Bài giảng siêu âm Doppler tim , tr 47-48 Tiếng anh: 22 AHall, MD; et al “Assessment of Mitral Regurgitation Severity by Doppler Color Flow Mapping of the Vena Contracta” Circulation(1997);95:636-642 23 Ascah KJ, Stewart WJ, Jiang L, et al (1985), “A Doppler-two-dimensional echocardiographic method for quantitation of mitral regurgitation”, Circulation, 72:377- 383 24 AStephane Lambert, MD,FRCPC “Proximal Isovelocity Surface Area Should Be Routinely Measured in Evaluating Mitral Regurgitation: A Core Review 2007 ” International Anesthesia Research Society Vol 105, No 4, October 2007 Anesth Analg 2007;105:940 –3 25 Baspinar et al “PISA method for assessment of mitral regurgitation in children” Anadolu Kardiyol Derg 2005; 5: 168-71 26 Blumlein S, Bouchard A, Schiller NB, et al (1986) “ Quantitation of mitral regurgitation by Doppler echocardiography ”, Circulation,74: 306-314 27 Bryg RJ, Williams GA, Labovitz AJ, et al (1986), “Effect of atrial fibrillation and mitral regurgitation on calculated mitral valve area in mitral stenosis” Am J Cardiol ,57,634-638 28 Carlos A Roldan “inflammatory diseases Valvular and coronary heart disease in systemic” Heart 2008;94;1089-1101 29 Castello R, Pearson AC, Lenzen P, et al (1991), “Effect of mitral regurgitation on transesophageal pulmonary venous echocardiography velocities color-guided derived pulsed from Doppler imaging” J Am Coll Cardiol ,17,1499-1506 30 Chao K, Moises VA, Shandas R, et al (1992) “Influence of the Coanda effect on color Doppler jet area and color encoding In vitro studies using color Doppler flow mapping” Circulation1992;85:333-341 31 Charles McLeod: charles@weber.me.QueensU.ca “Assessment of Mitral Regurgitation” 32 De Simone R, Glombitza G, Vahl CF, et al (1999) “Threedimensional color Doppler: a new approach for quantitative assessment of mitral regurgitant jets” J Am Soc Echocardiogr ,12,173-185 33 Enriquez-Sarano M, Dujardin KS, Tribouilloy CM, et al (1999) “Determinants of pulmonary venous flow reversal in mitral regurgitation and its usefulness in determining the severity of regurgitation” Am J Cardiol, 83, 535-541 34 ESC Guidelines (2007), “Guidelines on the management of valvular heart disease” European Heart Journal 28, 243-247 35 Foster GP, Isselbacher EM, Rose GA, et al “Accurate localization of mitral regurgitant defects using multiplane transesophageal echocardiography” Ann Thorac Surg (1998), 65, 1025-1031 36 Grigioni F, Enriquez-Sarano M, Zehr KJ, et al (2001) “Ischemic mitral regurgitation: long-term outcome and prognostic implications with quantitative Doppler assessment” Circulation, 103, 1759-1764 37 Helimcke F, Nanda NC, Shiung MC, et al (1987), “ Colour Doppler assessing of mitral regurgitation with orthogonal planes”, Cir, 75(1), 175-83 38 Himelman RB, Kusumoto F, Oken K, et al (1991) “The flail mitral valve: echocardiographic findings by precordial and transesophageal imaging and Doppler color flow mapping” J Am Coll Cardiol,17, 272-279 39 Jean-Luc Monin, et al “ Functional Assessment of Mitral Regurgitation by Transthoracic Echocardiography Using Standardized Imaging Planes: Diagnostic Accuracy and Outcome Implications ” J Am Coll Cardiol 2005;46;302-309 40 Kam-Tim chan,KW et al “Comparison of Severity of Mitral by Anglography regurgitation and PISA Method by Echocardiography” J HK Coll Cardiol, Vol 41 Karp K, Teien D, Bjerle P, et al (1989) “Reassessment of valve area determinations in mitral stenosis by the pressure half-time method: impact of left ventricular stiffness and peak diastolic pressure difference” J Am Coll Cardiol, 13, 594-599 42 Klein AL, Obarski TP, Stewart WJ, et al (1991), “Transesophageal Doppler echocardiography of pulmonary venous flow: a new marker of mitral regurgitation severity” J Am Coll Cardiol, 18, 518-526 43 Mehmet Uzun et al “A simple different method to use proximal isovelocity surface area (PISA) for measuring mitral valve area” The International Journal of Cardiovascular Imaging (2005) 21: 633–640 44 Mehmet Uzun, Mehmet Yokusoglu “The PISA method simplified” Eur J Echocardiography (2007) 8, 1-2 45 Myatake K, Izumi S, Okamoto M et al (1986), “ Semiquantative grading of severity of mitral regurgitation by real-time two dimentional Doppler flow imaging technique”, J Am Coll Cardiol, 7, 82-88 46 Otsuji Y, Handschumacher MD, Liel-Cohen N, et al (2001), “Mechanism of ischemic mitral regurgitation with segmental left ventricular dysfunction: three-dimensional echocardiographic studies in models of acute and chronic progressive regurgitation” J Am Coll Cardio, 37,641-648 47 Padial LR, Abascal VM, Moreno PR, et al (1999), “Echocardiography can predict the development of severe mitral regurgitation after percutaneous mitral valvuloplasty by the Inoue technique”, Am J Cardiol, 83, 1210-1213 48 Paul A Grayburn “How to measure severity of mitral regurgitation” Heart 2008; 94 ; 376-383 49 Paul A Grayburn, “ How to measure severity of mitral regurgitation” Heart 2008 ;94 ; 376-383 50 Pearson AC, St Vrain J, Mrosek D, et al (1990) “Color Doppler echocardiographic evaluation of patients with a flail mitral leaflet”, J Am Coll Cardiol ,16, 232-239 51 Pu M, Thomas JD, Vandervoort PM, et al (2001) “Comparison of quantitative and semiquantitative methods for assessing mitral regurgitation by transesophageal echocardiography” Am J Cardiol, 87, 66-70 52 Pu M, Vandervoort PM, Greenberg NL, et al Impact of wall constraint on velocity distribution in proximal flow convergence zone Implications for color Doppler quantification of mitral regurgitation” J Am Coll Cardiol , 27, 706-713 53 R.R Brandt et al “Echocardiographic assessment of mitral regurgitation in patients with heart failure” European Heart Journal Supplements (2004) (Supplement D), D25–D28 54 Recusani F, Bargiggia GS, Yoganathan AP, et al (1991) “A new method for quantification of regurgitant flow rate using color Doppler flow imaging of the flow convergence region proximal to a discrete orifice”, An in vitro study Circulation, 83, 594-604 55 Roland R Brandt et al “Echocardiographic assessment of mitral regurgitation in patients with heart failure” The European Society of Cardiology 2004 56 Source: ACC/AHA 2006 Pocket Guideline “Echocardiographic Calculator in Mitral Regurgitation” 57 Spain MG, Smith MD, Grayburn PA, et al (1989) “Quantitative assessment of mitral regurgitation by Doppler color flow imaging: angiographic and hemodynamic correlations” J Am Coll Cardiol, 13, 585-590 58 Thomas JD, Weyman AE (1987) “ Doppler mitral pressure half-time: a clinical tool in search of theoretical justification J Am Coll Cardiol, 10, 923-929 59 Thomas L, Foster E, Hoffman JI, et al (1999) “The Mitral Regurgitation Index: an echocardiographic guide to severity” J Am Coll Cardiol, 33, 2016-2022 60 Van Camp G, Carlier S, Cosyns B, et al (1998) “Quantification of mitral regurgitation by the automated cardiac output method: an in vitro and in vivo study”, J Am Soc Echocardiogr , 11, 643-651 61 Yiu SF, Enriquez-Sarano M, Tribouilloy C, et al (2000) “Determinants of the degree of functional mitral regurgitation in patients with systolic left ventricular dysfunction: a quantitative clinical study”, Circulation, 102,1400-1406 62 Yoshida K, Yoshikawa J, Yamaura Y, et al (1990) “Assessment of mitral regurgitation by biplane transesophageal color Doppler flow mapping” Circulation, 82,1121-1126 ... 4.2 mức độ hở van hai đo phương pháp PISA so với phương pháp * Kết mức độ HoHL siêu âm phương pháp PISA BN nghiên cứu: 4.2.1 mức độ hở van hai đo phương pháp PISA so với phương pháp nhóm hở hai. .. giá mức độ hở van hai Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá mức độ hở van hai phương pháp pisa siêu âm doppler tim bệnh nhân hở hai thực tổn Với hai mục tiêu sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh. .. quanh phổ dịng hở, máy tự động tính kết diện tích dịng hở Có mức độ đánh giá • Đánh giá mức độ hở van hai phương pháp PISA - Trong phương pháp PISA mức độ hở hai xác định Diện tích lỗ hở hiệu dụng

Ngày đăng: 26/07/2014, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan