KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC doc

143 3.4K 11
KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A l KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Đạo đức xã hội là : A. Hình thái ý thức xã hội B. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người C. Những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội D. Những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra @E. Hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài ngư ời; là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội. Theo quan niệm phổ thông đạo đức là những phép tắc, căn cứ vào chế độ kinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra 2. Cac đặc điểm của đạo đức xã hội: A. Là một hình thái ý thức xã hội B. Là tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội C. Là cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình @D. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội,cơ sở để con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình E. Là một hình thái ý thức xã hội, tổng hợp những nguyên tắc, chuẩn mực của xã hội 3. Đạo đức theo lý luận của chủ nghĩa duy vật lịch sử: A. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người B. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó C. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác D. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó @E. Là hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. Là tổng hợp những quan niệm về thiện, ác, trung thực, giả dối, đáng khen,đáng chê cùng với những nguyên tắc phù hợp với những quan niệm đó. Nhằm điều chỉnh hành vi con người đốïi với xã hội, đốivới giai cấp, đối với Đảng và đối với người khác 4. Quan điểm duy vật lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác : @A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm C. Cơ bản giống với các quan điểm đạo đức của tôn giáo D. Giống với quan điểm đạo đức xã hội thông thường E. Có một vài điểm khác với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo 5. Quan niệm phổ thông về đạo đức: A. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra B. Là những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử xã hội loài người. C. Là hình thái của sự nhận thức xã hội D. Là những phép tắc qui định quan hệ giữa người với người @E. Là những phép tắc, căn cứ vào chế đô ükinh tế, chế độ chính trị mà đặt ra, qui định quan hệ giữa người với người, giữa cá nhân và xã hội cốt để bảo vệ chế độ kinh tế, chế độ xã hội. 6. Đạo đức xuất hiện ở: A. Bất cứ nơi nào có con người @B. Nơi nào có mối quan hệ C. Xã hội phong kiến trở về sau D. Xã hội tư bản trở về sau E. Thời kỳ trung cổ 7. Đạo đức xã hội có chức năng: A. Giáo dục, điều chỉnh hành vi B. Giáo dục, nhận thức @C. Giáo dục, nhận thức, điều chỉnh hành vi D. Điều chỉnh hành vi và nhận thức E. Điều chỉnh 8. Chức năng của đạo đức xã hội: A. Giáo dục B. Điều chỉnh hành vi C. Nhân thức D. Giáo dục, điều chỉnh hành vi @E. Nhân thức, giáo dục, điều chỉnh hành vi 9. Bản chất của đạo đức xã hội là: A. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội B. Biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội phát triển, tiến bộ D. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội. @E. Sự điều chỉnh mối quan hệ xã hội, là biện pháp giải quyết các mâu thuẫn xã hội làm cho xã hội phát triển, tiến bộ 10. ***Đạo đức chỉ xuất hiện: A. Nơi nào có mối quan hệ , trong xã hội có đấu tranh giai cấp B. Ở xã hội công xã nguyên thủy C. Trong xã hội có đấu tranh giai cấp @D. Nơi nào có mối quan hệ E. Nơi nào có mối quan hệ, bắt đầu từ xã hội công xã nguyên thủy 11. Bản chất của đạo đức xã hội: A. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội @B. Điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giải quyết và khắc phục các mâu thuẫn xã hội C. Làm cho xã hội tồn tại D. Khắc phục mâu thuẫn xã hội E. Giải quyết mâu thuẫn xã hội 12. Ở xã hội công xã nguyên thủy: A. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức xã hội nguyên thủy” B. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng C. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy D. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần” @E. Ý thức xã hội bắt đầu xuất hiện từ:” Ý thức bầy đàn đơn thuần”. Thông qua lao động, ngôn ngữ con người biểu lộ những mối quan hệ tình cảm giữa cá nhân và cộng đồng. Ở chế độ thị tộc, ý thức đạo đức gắn với cuộc sống tinh thần tổ tiên là tôn giáo nguyên tnủy 13. Ở chế độ công xã nguyên thủy, đạo đức thể hiện dưới: A. Kinh nghiệm B. Truyền thống @C. Kinh nghiệm, truyền thống, phong tục, tập quán, các điều cấm kỵ D. Kinh nghiệm, truyền thống E. Phong tục tập quán, các điều cấm kỵ 14. Ở chế độ công xã nguyên thủy A. Ý thức cá thể mâu thuẫn với ý thức tập thể B. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể C. Hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể @D. Ý thức cá thể đồng nhất với ý thức tập thể (hòa tan lao động và lợi ích cá nhân vào tập thể) [...]... kiểu đạo đức đều bảo vệû quyền lợi của nhân dân 28 Đạo đức xã hội chủ nghĩa: @A Là giai đoạn thấp của đạo đức Cộng sản chủ nghĩa B Chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa C Chỉ có ở các nước XHCN D Không có tàn dư của đạo đứïc phi XHCN khác E Quan niệm đạo đức XHCN đồng nhất với TBCN 29 Đạo đức XHCN: A Xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN B Quan niệm đạo đức XHCN đối lập với TBCN C Chính là đạo đức cộng... mặt luật pháp 21 Đạo đức xã hội phong kiến: A Chỉ tồn tại một kiểu đạo đức duy nhất B Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ C Bảo vệ cho quyền lợi của giai cấp công dân D Bảo vệ cho quyền lợi của người lao động @E Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai cấp nông dân và người lao động 22 Đặc điểm của đạo đức xã hội phong... Nền tảng của đạo đức công xã nguyên thủy chính là sự hợp tác và công bằng @A Đúng B Sai 52 Ở chế độ công xã nguyên thủy đạo đức đã xuất hiện rõ rệt A Đúng @B Sai 53 Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ có tính chất đối kháng @A Đúng B Sai 54 Đạo đức xã hội phong kiến:Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức: đạo đức của chính giai cấp phong kiến (Địa chủ, quí tộc, quan lại thống trị), đạo đức của giai... điểm của đạo đức xã hội phong kiến:Tư tưởng quyền uy trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị @A Đúng B Sai 56 Cơ sở của đạo đức chủ nghĩa tư bản là Chủ nghĩa cá nhân tư sản vị kỷ @A Đúng B Sai 57 Ở các nước tư bản chủ nghĩa phát triển, đạo đức xã hội của giai cấp tư sản sản sinh ra những lớp người có trách nhiệm với xã hội A Đúng @B Sai 58 Đạo đức. .. tư bản chủ nghĩa là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền A Đúng @B Sai 59 Đạo đức xã hội chủ nghĩa chính là đạo đức Cộng sản chủ nghĩa A Đúng @B Sai 60 Đạo đức XHCN xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN @A Đúng B Sai CÁC PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC 1 Định nghĩa phạm trù là A Những khái niệm riêng biệt về các thuộc tính của. .. trở thành nguyên lý đạo đức, đặt xã hội dưới sự điều khiển của giai cấp phong kiến thống trị B Tư tưởng công bằng là nguyên lý đạo đức phong kiến C Là những tiêu chuẩn, chuẩn mực bảo vệ quyền lợi của nhân dân lao động D Tư tưởng dân chủ là nguyên lý đạo đức phong kiến E Tư tưởng nhân đạo là nguyên lý đạo đức phong kiến 23 Đạo đức xã hội phong kiến: A Tồn tại đồng thời nhiều kiểu đạo đức B Tư tưởng quyền... 17 Ở chế độ công xã nguyên thủy @A Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ B Đạo đức đã xuất hiện ở chế độ thị tộc C Đạo đức hoàn toàn chưa xuất hiện D Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt E Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt ở chế độ thị tộc 18 Đạo đức trong xã hội chiếm hữu nô lệ (CHNL): A Có tính đồng nhất B Có tính đối kháng C Không đồng nhất và mâu thuẫn D Sản xuất CHNL là cơ sở của đạo đức CHNL @E Không đồng nhất và mâu... chủ nghĩa phân biệt chủng tộc 35 Đạo đức XHCN có những đặc điểm sau: @A Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người; là nền đạo đức có giá trị phổ biến và nhân đạo B Có giá trị nhân đạo C Có giá trị phổ biến D Nền đạo đức tiến bộ nhất trong quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người E Có giá trị phổ biến và nhân đạo 36 Đạo đức xã hội chủ nghĩa: A Có giá trị... quan niệm đạo đức đối lập với TBCN E Chính là đạo đức cộng sản chủ nghĩa, xuất hiện và hình thành trong lòng TBCN và có quan niệm đạo đức đối lập với TBCN 30 Đặc điểm của đạo đức xã hội chủ nghĩa: A Không có giá trị phổ biến @B Là nền đạo đức tiến bộ nhất C Các giá trị sáng tạo của cá nhân không được biết đến D Không vì mục tiêu con người E Lợi ích của người lao động không đồng nhất với lợi ich của toàn... thuộc vào đồng tiền @D Gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền E là hình thái ý thức xã hội thuần nhất, gồm nhiều nội dung đạo đức của các giai cấp khác nhau và lệ thuộc vào đồng tiền 27 Đạo đức trong xã hội tư bản: A Là hình thái y ïthức xã hội thuần nhất @B Tồn tại nhiều nội dung đạo đức của giai cấp tư sản, của công nhân và của nhiều lực lượng tiến bộ khác C Dựa . KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT,CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC KHÁI NIỆM, NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC HỌC 1. Đạo đức xã hội là : A. Hình. lịch sử về đạo đức của chủ nghĩa Mác : @A. Đối lập hoàn toàn với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo B. Gần giống với quan điểm đạo đức của chủ nghĩa duy tâm C. Cơ bản giống. công xã nguyên thủy @A. Đạo đức chỉ ở trạng thái mờ B. Đạo đức đã xuất hiện ở chế độ thị tộc C. Đạo đức hoàn toàn chưa xuất hiện D. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt E. Đạo đức đã xuất hiện rõ rệt

Ngày đăng: 26/07/2014, 05:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan