Khảo sát sự biểu hiện của HER2 trong ung thư vú bằng cách kết hợp phương pháp hóa mô miễn dịch và lai tại chỗ gắn huỳnh quang

101 953 2
Khảo sát sự biểu hiện của HER2 trong ung thư vú bằng cách kết hợp phương pháp hóa mô miễn dịch và lai tại chỗ gắn huỳnh quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN  TRẦN THỊ NGỌC MỸ KHẢO SÁT SỰ BIỂU HIỆN CỦA HER2 TRONG UNG THƯ VÚ BẰNG CÁCH KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP HĨA MƠ MIỄN DỊCH VÀ LAI TẠI CHỖ GẮN HUỲNH QUANG Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60 42 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.BS ÂU NGUYỆT DIỆU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2011 Lời cám ơn Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS.BS.Âu Nguyệt Diệu – Cô tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn Một lần xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Cô Tôi xin chân thành cảm ơn ThS.BS Nguyễn Văn Thành ThS.BS Thái Anh Tú nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu tạo điều kiện để học tập làm việc suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn cô, chú, anh chị đồng nghiệp hổ trợ, truyền đạt nhiều kinh nghiệm tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô trường Khoa học Tự nhiên TP HCM truyền đạt nhiều kiến thức cho suốt khóa học vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể học viên lớp Di truyền K18, người sẵn sàng giúp đỡ học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh Khoa, bạn Tuyền bên cạnh động viên chia sẻ niềm vui nỗi buồn sống Lời cuối cùng, xin gửi đến Ba Mẹ anh em với lời biết ơn tình cảm sâu sắc tận đáy lòng, yêu thương, chăm sóc dạy dỗ lớn khôn ngày Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả! DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Anh Viết tắt American Society of Clinical Oncology/College of American Pathologists ASCO/CAP Breast Cancer BRCA Carcinom CAR Deoxyribonucleotide acids DNA Epidermal growth factor receptor EGFR Estrogen receptor ER Fluorescent in situ hybridization FISH Hematoxylin-Eosin H&E Human epidermal (Growth Factor) receptor-2 HER2 Immunohistochemistry IHC Immuglobulin Ig Message ribonucleotide acids mRNA Not otherwised specific NOS Progesteron receptor PR Silver in situ hybridization SISH Tumor, node, metastasis TNM MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ung thư vú 1.1.1 Cấu trúc chức tuyến vú 1.1.2 Ung thư vú gì? 1.1.4 Dịch tễ học yếu tố nguy 1.1.4.1 Dịch tễ học 1.1.4.2 Yếu tố nguy 10 1.1.5 Phân loại carcinôm tuyến vú 12 1.1.5.1 Xếp giai đoạn 12 1.1.5.2 Phân loại mô bệnh học 14 1.1.5.3 Phân loại độ mô học 15 1.1.6 Các yếu tố tiên lượng dự đoán đáp ứng 16 1.1.7 Phòng ngừa- Phát sớm ung thư vú 16 1.1.8 Triệu chứng, dấu hiệu diễn tiến 16 1.1.9 Tầm soát chẩn đoán 17 1.1.9.1 Chụp X quang (nhũ ảnh) 17 1.1.9.5 Chọc hút tế bào kim nhỏ (FNA) 17 1.1.9.4 Xạ hình vú 17 1.1.9.3 Chụp cộng hưởng từ (MRI) 18 1.1.9.2 Siêu âm 18 1.1.9.6 Sinh thiết 18 1.1.9.7 Xét nghiệm giải phẫu bệnh tế bào học 18 1.1.9.8 Xét nghiệm máu 19 1.2 Sinh học gen HER2 ung thư vú 19 1.2.1 Giới thiệu gia đình HER 19 1.2.2 Giới thiệu HER2 ung thư vú 21 1.2.3 Giá trị tiên lượng HER2 23 1.2.4 Giá trị tiên đoán HER2 24 1.2.4.1 HER2 liệu pháp nội tiết 24 1.2.4.2 HER2 hóa trị liệu 25 1.2.4.3 HER2 trị liệu nhắm trúng đích 25 1.3 Phương pháp xét nghiệm HER2 27 1.3.1 Hóa mơ miễn dịch (Immunohistochemistry – IHC) 27 1.3.1.1 Lịch sử phát triển 27 1.3.1.2 Nguyên tắc 27 1.3.1.3 Kháng nguyên 28 1.3.1.4 Kháng thể 28 1.3.1.5 Hệ thống nhận biết 28 1.3.1.6 Các phương pháp nhuộm Hóa mơ miễn dịch 29 1.3.2 Lai chỗ gắn huỳnh quang 33 1.3.2.1 Lịch sử phát triển 33 1.3.2.2 Nguyên tắc kỹ thuật FISH 34 1.3.2.3 Đoạn dò 34 1.3.2.4 Sự biểu gen kỹ thuật FISH 34 1.3.2.5 Ứng dụng kỹ thuật FISH 35 1.3.3 So sánh phương pháp hóa mơ miễn dịch lai chỗ gắn huỳnh quang 36 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 2.1 Địa điểm thực đề tài 37 2.2 Đối tượng nghiên cứu 37 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 37 2.4 Tiêu chuẩn loại trừ 37 2.5 Cách tính cỡ mẫu 37 2.6 Cách lấy xử lý bệnh phẩm 38 2.6.1 Cố định mô 38 2.6.2 Cắt lọc 38 2.6.3 Xử lý mô 38 2.6.4 Vùi mô 39 2.6.5 Cắt mỏng 39 2.6.6 Nhuộm Hematoxylin eosin 40 2.7 Hóa chất, thiết bị phương pháp IHC 40 2.7.1 Hóa chất 40 2.7.2 Thiết bị 41 2.7.3 Phương pháp thực IHC 41 2.8 Hóa chất, thiết bị phương pháp FISH 43 2.8.1 Hóa chất 43 2.8.2 Thiết bị 44 2.8.3 Phương pháp nhuộm FISH 44 2.9 Chứng dương chứng âm 46 2.10 Xử lý số liệu 46 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ - BÀN LUẬN 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 47 3.2 Phân loại mô học 49 3.3 Độ mô học 52 3.4 Tình trạng di hạch 53 3.5 Sự biểu thụ thể estrogen, progesterone 54 3.6 Sự biểu thụ thể HER2/FISH 56 3.7 Sự khuếch đại gen HER2/FISH 61 3.8 Tương quan biểu thụ thể HER2/IHC biểu gen HER2/FISH 65 3.9 Liên quan biểu gen HER2 yếu tố tiên lượng kinh điển 3.9.1 Liên quan gen HER2 tuổi 70 3.9.2 Liên quan gen HER2 loại mô học 71 3.9.3 Liên quan gen HER2 độ mô học 73 3.9.4 Liên quan gen HER2 di hạch 74 3.9.5 Liên quan gen HER2/FISH thụ thể estrogen, progesteron 75 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 78 4.2 ĐỀ NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Xếp giai đoạn 13 Bảng 1.2: Cách tính điểm độ mô học theo phương pháp Elston Ellis 16 Bảng 1.3: So sánh phương pháp IHC FISH 36 Bảng 2.1: Quy trình xử lý mơ tự động 39 Bảng 2.2: Quy trình nhuộm tự động H&E 40 Bảng 2.3: Cách đánh giá khuếch đại gen HER2 FISH 46 Bảng 3.1: Phân bố nhóm tuổi 47 Bảng 3.2: So sánh phân bố tuổi với nghiên cứu khác 48 Bảng 3.3: Phân bố loại mô học 49 Bảng 3.4: So sánh phân bố loại mô học theo tỷ lệ với nghiên cứu khác 51 Bảng 3.5: Phân bố độ mô học 52 Bảng 3.6: So sánh tỷ lệ độ mô học với nghiên cứu 53 Bảng 3.7: Tình trạng di hạch 53 Bảng 3.8: Sự biểu thụ thể estrogen, progesterone 54 Bảng 3.9: So sánh biểu thụ thể ER PR với nghiên cứu 56 Bảng 3.10: Sự biểu thụ thể HER2 56 Bảng 3.11: So sánh biểu vượt mức thụ thể HER2 với nghiên cứu 58 Bảng 3.12 : Sự khuếch đại gen HER2/FISH 61 Bảng 3.13: So sánh khuếch đại gen HER2 với nghiên cứu 62 Bảng 3.14: Tương quan thụ thể HER2/IHC gen HER2/FISH 65 Bảng 3.15 : So sánh tương hợp HER2/IHC HER2/FISH nghiên cứu 67 Bảng 3.16: Phân bố tỷ lệ yếu tố dẫn đến kết dương tính giả 69 Bảng 3.17: Liên quan gen HER2 tuổi 70 Bảng 3.18: Tỷ lệ liên quan gen HER2/FISH độ tuổi 70 Bảng 3.19 :Liên quan gen HER2 loại mô học 71 Bảng 3.20: Tỷ lệ liên quan gen HER2/FISH loại mô học 72 Bảng 3.21 : Liên quan gen HER2/FISH độ mô học 73 Bảng 3.22: Liên quan gen HER2/FISH tình trạng di hạch 74 Bảng 3.23 : Tỷ lệ liên quan gen HER2/FISH tình trạng di hạch 74 Bảng 3.24 : Liên quan gen HER2/FISH thụ thể ER, PR 75     75 3.9.5 Liên quan gen HER2/FISH thụ thể estrogen, progesteron: Bảng 3.24 : Liên quan gen HER2/FISH thụ thể ER, PR Kết ER,PR Kết HER2/FISH Tổng cộng Không KĐ Giáp biên KĐ thấp KĐ cao ER(+)PR(+) 114 15 14 146 ER(+)PR(-) 17 10 31 ER(-)PR(+) 1 ER(-)PR(-) 47 13 50 114 Tổng cộng 185 33 75 300 (χ (9)= 47,998 với p < 0,001) Biểu đồ 10 : Tỷ lệ liên quan HER2/FISH ER,PR Sự tương quan biểu khuếch đại gen thụ thể ER, PR có ý nghĩa thống kê có mối liên hệ rõ Nhóm ER(-)PR(-) có tỉ lệ khuếch đại gen HER2 cao gồm khuếch đại thấp chiếm 11,4% khuếch đại cao chiếm 43,9% 41,2%, khơng có khuếch đại gen, cịn lại 3,5% khuếch đại gen HER2 giáp biên 76 Trường hợp ER(+) PR(-) có 54,8% khơng khuếch đại gen, 45,2% có khuếch đại gen HER2 Trường hợp, ER(-) PR(+), kết không khuếch đại gen HER2 chiếm tỷ lệ cao 77,8%, lại khuếch đại cao khuếch đại thấp chiếm 11,1% Trường hợp ER(+)PR(+): tỷ lệ khuếch đại cao gen HER2 9,6% khuếch đại thấp 10,3% Không biểu khuếch đại gen HER2 chiếm tỷ lệ cao 78,1% Khuếch đại gen HER2 đánh giá giáp biên chiếm tỷ lệ thấp 2% Bàn luận: Kết cho thấy có tương quan nghịch khuếch đại gen HER2 biểu thụ thể ER, PR Trường hợp ER, PR dương tính gen HER2 khuếch đại có tỷ lệ thấp, tính ln khuếch đại cao khuếch đại thấp có khoảng 19.9% Ngược lại, ER, PR âm tính khuếch đại gen HER2 chiếm tỷ lệ cao 55,3% Sự tương quan gen HER2 thụ thể ER mạnh với thụ thể PR Gen HER2 khuếch đại liên quan với tiên lượng xấu, mau tái phát chỗ di xa, rút ngắn thời gian sống Ngược lại, thụ thể ER, PR dương tính có tiên lương tốt, có thời gian sống dài tái phát chậm so với bệnh nhân có kết âm tính giai đoạn Mức độ dương tính ER, PR cao tỷ lệ sống thêm dài Trường hợp ER âm tính giả hay PR biểu theo chế độc lập với điều hịa ER khơng có ảnh hưởng vấn đề trị liệu đáp ứng với Tamoxifen tương đương với trường hợp ER dương tính Khi gen HER2 khuếch đại, bệnh nhân đáp ứng với trị liệu Tamoxifen trường hợp gen HER2 không khuếch đại Khi liệu pháp nội tiết khơng phải ưu tiên hàng đầu Lúc này, liệu pháp nhắm trúng đích cách sử dụng kháng thể đơn dịng đặc hiệu để điều trị đem lại lợi ích cho bệnh nhân Theo Salmon cộng nghiên cứu cho thấy kháng thể đơn dòng giúp giảm 20% nguy tử vong thời gian theo dõi trung bình 30 tháng Qua nghiên cứu, 77 để tăng thêm hiệu liệu pháp nhắm trúng đích, nhà nghiên cứu phối hợp trastuzumab hóa trị để giúp kéo dài thêm thời gian sống cho bệnh nhân Riêng trường hợp ER, PR, HER2 âm tính liên quan tới tiên lượng xấu khơng có dấu cho điều trị Bệnh nhân khơng có hội hưởng liệu pháp nội tiết liệu pháp nhắm trúng đích Trong trường hợp này, cần nên khảo sát thêm số yếu tố tiên lượng truyền thống tìm hiểu sâu nhóm bệnh nhân 78 CHƯƠNG KẾT LUẬN – ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN: Từ kết nghiên cứu nhận xét trên, đến số kết luận sau: 4.1.1 Sự biểu thụ thể HER2 – 0: 18% – 1+:17,7% – 2+:37,3% – 3+:27% 4.1.2 Sự khuếch đại gen HER2 – Không khuếch đại: 61,7% – Giáp biên: 2,3% – Khuếch đại thấp: 11% – Khuếch đại cao: 25% 4.1.3 Liên quan khuếch đại gen HER2 biểu mức thụ thể HER2: liên quan tỷ lệ thuận, liên quan có ý nghĩa thống kê 4.1.4 Liên quan khuếch đại gen HER2 tuổi: liên quan khơng có ý nghĩa thống kê 4.1.5 Liên quan khuếch đại gen HER2 loại mô học: liên quan khơng có ý nghĩa thống kê 4.1.6 Liên quan khuếch đại gen HER2 độ mô học: liên quan có ý nghĩa thống kê 4.1.7 Liên quan khuếch đại gen HER2 tình trạng hạch di căn: liên quan khơng có ý nghĩa thống kê 4.1.8 Liên quan khuếch đại gen HER2 ER, PR: liên quan tỷ lệ nghịch, có ý nghĩa thống kê 79 4.2 ĐỀ NGHỊ – Những trường hợp biểu mức thụ thể HER2/IHC 2+ cần phải thực thêm kỹ thuật FISH để đánh giá xác khuếch đại gen HER2 – Những trường hợp định điều trị Trastuzumab, cần phải làm FISH – Hoàn thiện kỹ thuật IHC để hạn chế trường hợp 2+ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Văn Bằng (2002), "Chẩn đốn tế bào học, mơ bệnh học bệnh vú số cộng đồng bệnh viện Trung ương Huế", Luận án Tiến sĩ Y học, Trường ĐH Y Hà Nội, Hà Nội [2] Hồ Huỳnh Thùy Dương (2003), Sinh học phân tử, NXB Giáo dục [3] Âu Nguyệt Diệu (2006), “Nghiên cứu đặc điểm giải phẫu bệnh hóa mô miễn dịch thụ thể nội tiết ung thư vú”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường ĐH Y Dược TP HCM [4] Âu Nguyệt Diệu, Hoàng Thị Thanh Phương, Nguyễn Văn Thành (2009), "Carcinôm tuyến vú kiểu hình ER(-)PR(-)HER2(-): Khảo sát vài yếu tố tiên lượng truyền thống", Y học Tp HCM, tập 13, phụ số 6, 377-382 [5] Trần Hòa, Tạ Văn Tờ, Trần Tứ Quý, Nguyễn Hữu Mạnh, Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Quang Tuấn, Lê Anh Đức (2005), "Kết hóa mơ miễn dịch thụ thể nội tiết estrogen, progesterol yếu tố phát triển biểu mô bệnh nhân ung thư vú khu vực Đà Nẵng", Y học Tp HCM, tập 9, phụ số 4, 42-47 [6] Lê Đình Roanh, Tạ Văn Tờ, Đặng Thế Căn, Nguyễn Phi Hùng (2001), "Hóa mơ miễn dịch thụ thể estrogen, progesteron ung thư vú", Y học Việt Nam, Chuyên đề Giải phẫu bệnh-Y pháp, 80-88 [7] Lê Đình Roanh (2004), "Nghiên cứu phát triển kỹ thuật hóa mơ miễn dịch chẩn đoán số bệnh ung thư", Báo cáo kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ, Trường ĐH Y Hà Nội [8] Lê Quốc Sử, Đoàn Thị Phương Thảo, Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Chấn Hùng, CS (2005), "Đặc điểm biểu thụ thể estrogen progesterone carcinôm tuyến vú xâm lấn kỹ thuật hóa mơ miễn dịch", Y học Tp HCM, tập 9, phụ số 4, 28-34 [9] Lê Quốc Sử, Đoàn Thị Phương Thảo, Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Chấn Hùng, CS (2005), "Nghiên cứu biểu thụ thể HER2/neu carcinôm ống tuyến vú xâm lấn kỹ thuật hóa mơ miễn dịch", Y học Tp HCM, tập 9, phụ số 4, 17-27 81 [10] Bs Nguyễn Sào Trung, Bs Hứa Thị Ngọc Hà (2007), Tìm hiểu bệnh ung thư vú, NXB Y học, Tp HCM [11] Nguyễn Sào Trung, Hứa Thị Ngọc Hà, Đoàn Thị Phương Thảo, Lê Quốc Sử (2005), "Mối tương quan ER, PR HER-2/NEU ung thư vú", Y học Tp HCM, tập 9, phụ số 4, 42-49 [12] Nguyễn Văn Thành CS (2009), "Tình trạng biểu thụ thể ER, PR HER-2 carcinôm vú bệnh viện Ung bướu Tp HCM", Y học Tp HCM, tập 13, phụ số 6, 383-388 [13] Đoàn Thị Phương Thảo, Phan Đặng Anh Thư, Trần Hương Giang, Võ Thị Ngọc Diễm, Nguyễn Thị Hồng Nguyệt, Lý Thanh Thiện, Hoàng Anh Vũ, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung (2009), "Đánh giá tình trạng HER2 bệnh nhân ung thư vú phương pháp lai chỗ gắn huỳnh quang (FISH): Kỹ thuật giải thíc kết [14] Đoàn Thị Phương Thảo (2010), "Nghiên cứu biểu HER2 phương pháp hóa mơ miễn dịch, lai chỗ gắn huỳnh quang khảo sát liên quan HER2 với yếu tố tiên lượng kinh điển", Đề tài nghiên cứu cấp nhà nước, Trường ĐH Y Dược Tp HCM [15] Đặng Công Thuận, Trần Văn Hợp Lê Đình Roanh (2005), "Nghiên cứu đặc điểm hình thái học mối liên quan độ mô học với yếu tố tiên lượng khác ung thư biểu mô tuyến vú xâm nhập", học Tp HCM, tập 9, phụ số 4, 418-424 [16] Tạ Văn Tờ, Đặng Thế Căn, Chu Hoàng Hạnh, Lê Đình Roan, Lê Quang Vinh, Nguyễn Phi Hùng (2005), " Nghiên cứu thụ thể estrogen progesteron carcinôm nội mạc tử cung nhuộm hóa mơ miễn dịch", Y học Tp HCM, tập 9, phụ số 4, 36-41 [17] Tạ Văn Tờ, Lê Phong Thu CS (2009), "Nhận xét số đặc điểm mô bệnh học hóa mơ miễn dịch carcinơm tuyến vú ≤ 35 tuổi bệnh viện K", Y học Tp HCM, tập 13, phụ số 6, 718-723 82 [18] Thái Anh Tú, Trần Thị Ngọc Mỹ, Lê Nguyễn Phương Thảo, Bùi Ngọc Em, Cao Ngọc Tuyết Nga, Nguyễn Văn Thành, Phạm Xn Dũng (2010), "Đánh giá hóa mơ miễn dịch lai huỳnh quang chỗ Xác định tình trạng HER-2 ung thư vú xếp dãy mô", Y học Tp HCM, tập 14, phụ số 4, 712-718 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH [19] Abbott Laboratories (2007), Abbot Molecular PathVysion Customer Tranining Guide, List No 02N18-01 [20] Barrett C., Magee H., O'Toole D., Daly S., Jeffers M (2007), "Amplification of the HER2 gene in breast cancers testing 2+ weak positive by HercepTest immunohistochemistry: fakse-positive or false-negative immunohistochemistry", J Clin Pathol, 60, 690-693 [21] Bloom H.J.G and Richardson W.W (1957), “Histological grading and prognosis in breast cancer”, 359-376 [22] Boenisch T., Farmilo A.J., Stead R.H., Key M., Welcher R., Harvey R., and Atwood K.N (2002), Handbook of Immunochemical Staining Methods, 3rd edition, Carpinteria, California, USA, 65p [23] Brunelli M., MD, Manfrin E., MD, et al (2009), "Genotypic Intratumoral Heterogeneity in Breast carcinoma with HER2/neu Amplification", Am J Clin Pathol, 131, 678-682 [24] Burgess A.W., Hyun-Soo Cho, Eigenbrot C., Ferguson K.M., Garrett T.P.J., et al (2003), "An open-and-shut case? Recent insights into the activation of EGF/ErbB receptors", Molecular Cell, 12, 541–552 [25] Caballero T.G., Menéndez M.D., et al (2006), "HER2 status determination in breast carcinomas A practical approach", Histo Histopathol, 21, 227-236 [26] Cayre A., Mishellany F., Lagarde N., and Penault-Llorca F (2007), "Comparison of different commercial kits for HER2 testing in breast cancer: looking for the accurate cutoff for amplification", Breast Cancer Research, 9, R64 83 [27] Cheang M.C.U, K Chia S.K., et al (2009), " Ki67 Index, HER2 status, and prognosis of patients with Luminal B breast cancer", J Natl Cancer Inst, 101, 736750 [28] Chibon F., De Mascarel I., et al (2009), "Prediction of HER2 gene status in HER2 2+ invasive breast cancer: a study of 108 cases comparing ASCO/CAP and FDA recommendations", Modern Pathology, 22, 403-409 [29] Dal Lago L., Durbecq V., et al (2006), "Correction for chromosome-17 is critical for determination of true HER-2/neu gene amplification status in breast cancer", Mol Cancer Ther, 5(10), 2572-2579 [30] David Dabbs (2010), Diagnostic Immunohistochemistry, Elsevier, Philadelphia [31] Dolan M., MD, and Snover D., MD (2005), "Comparison of Immunohistochemical and Fluorescence in situ hybridization assesment of HER-2 status in routine practice", Am J Clin Pathol, 123, 766-770 [32] Dowsett M.(2001), "Overexpression of HER-2 as a resistance mechanism to hormonal therapy for breast cancer", Endocrine-Related Cancer, 8, 191-195 [33] Dressler L.G., Berry D.A., Broadwater G., Cowan D., Cox K., Griffin S., et al (2005), "Comparison of HER2 Status by Fluorescence in Situ hybridization and Immunohistochemistry to Predict Benefit From Dose Escalation of Adjusvant Doxorubicin-Based Therapy in Node-Positive Breast Cancer Patients", J Clin Oncol, 23, 4287-4297 [34] Elston C.W and Ellis I.O (1991) Pathological prognostic factors in breast cancer I The value of histological grade in breast cancer: experience from a large study with long-term follow-up Histopathology, 19, 403-10 [35] Ess Silivia (2009), “Patterns of care of breast cancer patients in Switzeland: a population based study”, Scientific report.  [36] Funkhouser W.K and Kaiser-Rogers K.(2001), "Significance of, and Optimal Screening for, HER-2 Gene Amplification and Protein Overexpression in Breast Carcinoma", Annals of Clinical & Laboratory Science, 31(4), 349-358 84 [37] García-Caballero T., Menéndez M.D., Vázquez-Boquete A., Gallego R., Forteza J.and Fraga M (2006), "HER-2 status determination in breast carcinomas A practical approach", Histol Histopathol, 21, 227-236 [38] Gouvêa A.P., Maggi Fernandes J.R., Olson S.J., de Carvalho Brandão E., et al (2004), "HER-2/neu immunoreactivity in invasive mammary carcinomas: a comparitive study using monoclonal and polyclonal antibodies including the HercepTestTM", J Bras Patol Med Lab,40(1), 27-32 [39] Gown A.L., Goldstein L.C., et al (2008), "High concordance between immunohistochemistry and fluorescence in situ hybridization testing for HER2 status in breast cancer requires a normalized IHC scoring system", Modern Pathology,21, 1271-1277 [40] Graus-Porta D., Beerli R.R., Daly J.M and Hynes N.E (1997), "ErbB-2, the preferred heterodimerization partner of all ErbB receptors, is a mediator of lateral signaling", The EMBO Journal, 16(7), 1647-1655 [41] Harbeck N., Jakesz R (2007), "St Gallen 2007: Breast Cancer Treatment Consensus Report", BreastCancer, 2, 130-134 [42] Horton J., MB, ChB (2002), "Trastuzumab Use in Breast Cancer: Clinical Issues", Cancer Control, 9(6) 499-507 [43] Hyun C.L., Lee H.E., Kim K.S., KimS.W., Kim J.H., Choe G., Park S.Y (2008), " The effect of chromosome 17 polysomy on HER-2/neu status in breast cancer", J Clin Pathol., 61, 317-321 [44] Jacobs T.W., Gown A.L., et al (2000), "HER-2/neu Protein Expression in Breast Cancer Evaluated by Immunohistochemistry", Am J Clin Pathol, 113, 251258 [45] Lal P., Salazar P.A., et al (2004), "HER-2 testing in breast cancer using immunohistochemical analysis and fluorescence in situ hybridization: a singleinstitution experience of 2,279 cases and comparison of dual-color and single-color scoring", Am J Clin Pathol, 121(5), 631-636 85 [46] Levsky J.M and Singer R.H (2003), "Fluorescence in situ hybridization: past, present and future", Journal of Cell Science, 116, 2833-2838 [47] Ma Y., Lespagnard L., Durbecq V., et al (2005), "Polysomy 17 in HER- 2/neu status elaboration in breast cancer: Effect on Daily Practice", Clin Cancer Res, 11(12), 4393-4398 [48] Mary Hannon-Fletcher, Perry Maxwell (2009), Advanced Techniques in Diagnostic Cellular Pathology Advanced, Wiley-BlackWell, USA [49] Mass R.D., Press M.F., Anderson S., et al (2005), "Evaluation of Clinical Outcomes According to HER2 Detection by Fluorescence In Situ Hybridization in Women with Metastatic Breast Cancer Treated with Trastuzumab", Clinical Breast Cancer, 6(3), 240-246 [50] Moelans C.B., De Weger R.A., et al (2009), "HER-2/neu amplification testing in breast cancer by multiplex ligation-dependent probe amplification in comparison with immunohistochemistry and in situ hybridization", Cellular Oncology, 31, 1-10 [51] Mrozkowiak A., Olszewski W.P., Piascik A., Olszewski W.T (2004), "HER2 Status in Breast Cancer Determined by IHC and FISH: Comparison of the Results", Pol J Pathol, 55(4) 165–171 [52] Nunes R.A and Harris L.H (2002), " The HER2 extracellular domain as a prognostic and predictive factor in breast cancer", Clinical Breast Cancer, 3(2), 125-135 [53] Ogura H, Akiyama F, et al (2003), "Evaluation of HER-2 status in breast carcinoma by Fluorescence in situ hybridization and immunohistochemistry", Breast Cancer, 10, 234-240 [54] Olayioye M.A., Neve R.M., Lane H.A and.Hynes N.E (2000), "The ErbB signaling network: receptor heterodimerization in development and cancer", The EMBO Journam, 19(13), 3159-3167 [55] ratios Owens M.A., Horten B.C., Da Silva M.M (2004),"HER2 amplification by fluorescence in situ hybridization and correlation with 86 immunohistochemistry in a Cohort of 6556 breast cancer tissue", Clinical Breast Cancer, 5(1), 63-69 [56] Perez E.A., Roche P.C., et al (2002), "HER2 testing in patients with breast cancer: Poor correlation between weak posivity by immunohistochemistry and gene a,plification by Fluorescence in situ hybridization", Mayo Clin Proc, 77: 148-154 [57] Philip T Cagle, Timothy Craig Allen (2009), Basic Concepts of Molecular Pathology, Springer, NewYork [58] Prenzel N., Fisher O.M., Streit S., Hart S and Ullrich A (2001), "The epidermal growth factor receptor family as a central element for cellular signal transduction and diversification", Endocrin-Related Cancer, 8, 11-31 [59] Press MF, Sauter G, et al (2005), "Diagnostic evaluation of HER2 as a molecular target: an assessment of accuracy and reproducibility of laboratory testing in large, prospective, randomized clinical trials", Clin Cancer Res., 11, 18, 6598-6607 [60] Ram S Verma, Ph D (1995), Human Chromosomes - Principles and techniques,McGraw-Hill, Inc., United States of America [61] Ridolfi R.L., M.D, Jamehdor M.R., M.D., Arber J.M, M.D (2000), "HER2/neu/testing in breast carcinoma: A combined Immunohistochemical and Fluorescence in situ hybridization approach", Mod Pathol, 13(8), 886-873 [62] Roche PC, Suman VJ, et al (2002), "Concordance between local and central laboratory HER2 testing in the breast intergroup trial N9831", J Natl Cancer Inst., 94(11), 855-857 [63] Rosenberg C.L., (2008), "Polysomy 17 and HER-2 amplification: True, true, and unrelated", Journal of Clinical Oncology, 26, 30, 4856-4858 [64] Ross F.S., MD, Fletcher J.A, MD, et al (2003), " HER-2/neu testing in breast cancer",Am J Clin Pathol, 120, S53-S71 [65] Ross J.S., Fletcher J.A., et al (2003), "The Her-2/neu Gene and Protein in Breast Cancer 2003:Biomarker and Target Therapy", Oncologist, 8, 307-325 87 [66] Rygiel A.M., Milano F., et al (2010), "Low level of HER-2 locus amplification by Fluorescent in situhybridization does not correlate with HER-2 protein overexpression by Immunohistochemistry in Barrett's Esophagus", Journal of oncology, 1-8 [67] Rygiel A.M., Milano F., Ten Kate F.J., Bergman J.J.G.H.M., and Krishnadath K.K.(2010), "Low Level of Her-2 Locus Amplification by Fluorescent In Situ Hybridization Does Nor Correlate with Her-2 Protein Overexpression by Immunohistochemistry in Barrerr's Esophagus", Journal of Oncology, 1-8 [68] Salehinejad J., Joushan B., Jafarian A.H., Omidi A.A (2011), "Immunohistochemical Study of HER2/neu Overexpression in Adenoid Cystic Carcinoma of Salivary Glands", Iranian Journal of Pathology, (2), 86 - 92 [69] Salido M., Tusquets I., Corominas J.M., et al (2005), "Polysomy of chromosome 17 in breast cancer tumors showing an overexpression of ErbB2: a study of 175 cases using fluorescence in situ hybridization and immunohistochemistry", Breast cancet Res, 7:R267-R273 [70] Sauter G., James Lee, John M.S Bartlett, Salmon D.J and Press M.F (2009), "Guidelines for Human Epidermal Growth Factor Receptor Testing: Biologic and Methodologic Considerations", J Clin Oncol, 27, 1323-1333 [71] Shah S and Chen B (2010), “Testing for HER2 in Breast Cancer: A Continuing Evolution”, Pathol Research International, 16 pages [72] Sumita G., Zoran G., Amin M., et al (2004), "FISH for HER-2/neu in breast cancer: Standardization makes the difference!", Indian Journal of Cancer, 41, 3, 152-158 [73] Sunami E., Shinozaki M., Myung-Shin Sim, Nguyen S.L., Anh Thu Vu, Giuliano A.E and Hoon D.SB (2008), "Estrogen receptor and HER2/neu status affect epigenetic differences of tumor-related genes in primary breast tumors", Breast Cancer Research, 10(3), 1-11 [74] Tsuda H., Akiyama F, et al (2001), "Detection of HER-2/neu (c-erb B-2) DNA amplification in primary breast canrcinoma Interobservey reproducibility and 88 correlation with immunohistochemical HER-2 overexpression", Cancer, 92(12), 2965-2974 [75] J., Vang R., MD, Cooley L.D., MD, Harrison W.R., MS, Reese T., and Abrams MD (2000), "Immunohistochemical Determination of HER-2/neu Expression in Invasive Breast Carcinoma", Am J Clin Pathol, 113, 669-674 [76] Varshney D., MD, Zhou Y.Y., PhD, Geller S.A., MD, and Alsabeh R., MD (2004), " Determination of HER-2 status and chromosome 17 polysomy in breast carcinomas comparing Herceptest and PathVysion FISH Assay", Am J Clin Pathol, 121, 70-77 [77] Wang S., MD., Ph.D., Saboorian M.H., M.D., et al (2002), "Aneusomy 17 in Breast Cancer: Its Role in HER-2/neu Protein Expression and Implication for Clinical Assessment of HER-2/neu Status", Modern Pathology, 15(2), 137-145 [78] Wolff A.C., Elizabeth M., Hammond H., Schwartz J.N., Karen L., Hagerty K.L., et al (2007), "American Society of Clinical Oncology/College of America Pathologist Guidline Recommendations for Human Epidermal Growth Factor Receptor Testing in Breast Cancer", J Clin Oncol, 25, 118-145 [79] Wolf-Yadlin A., Kumar N., Yi Zhang, Hautaniemi S., et al (2006), "Effects of HER2 overexpression on cell signaling networks governing proliferation and migration", Molecular Systems Biology, 54, 1-15 [80] Yarden Y (2001), "Biology of HER2 and Its Importance in Breast Cancer", Oncology, 61, 1-13 [81] Yaziji H., MD, Goldstein L.C., MD, Barry T.S., et al (2004), "HER-2 Testing in Breast Cancer using Parallel Tissue-Based Methods", Jama, 291(16), 1972-1977 [82] Yosepovich A., Avivi C., Bar J., Sylvie Polak-Charcon S., et al (2010)," Breast cancer HER2 Equivocal cases: Is there an alternative to FISH testing? A pilot Study using two different antibodies sequentially", IMAJ, 12, 353356 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO TRÊN INTERNET [83] http://www.randomhistory.com/1-50/029cancer.html [84] http://www.bcdecker.com/sampleofchapter/1550092723.pdf [85] http://repositorio-aberto.up.pt/bitstream/10216/55343/2/Thesis.pdf [86] http://her2support.org/pdf/her2treatment1.pdf [87] http://ungthu.net.vn/?a=readmore&id=R86L2AC33I1RC0D30 [88] http://www.ungthu.org/cacbenhungthu/ut_vu/ungthuvu_2006.asp [89] http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/lieu-phap-noi-tiet-trong-dieu-tri-ung-thuvu.436170.html [90] http://www.phunuonline.com.vn/suckhoe-dinhduong/2009/Pages/lieu-phapnham-trung-dich.aspx [91]http://www.hoanmybreastcare.com/index.php?option=com_content&view=artic le&id=89:ung-th-vu-la-gi&catid=43:tintuc&Itemid=79 [92] http://vi.wikipedia.org/wiki/Ung_th%C6%B0_v%C3%BA [93] http://www.news-medical.net/health/Breast-Cancer-Epidemiology.aspx [94] http://www.biooncology.com/research-education/her/dimer/index.html ... Khảo sát biểu protein HER2 phương pháp hóa mơ miễn dịch 3 Khảo sát biểu gen HER2 phương pháp lai chỗ gắn huỳnh quang Khảo sát liên quan HER2 yếu tố tiên lượng kinh điển Khảo sát tương đồng biểu. .. trường hợp kết biểu mức độ 2+ protein HER2 áp dụng IHC, lại không cho thấy khuyếch đại gen HER2 tương ứng áp dụng FISH Do chúng tơi thực đề tài: ? ?Khảo sát biểu HER2 ung thư vú cách kết hợp phương pháp. .. đồng biểu HER2 phương pháp hóa mơ miễn dịch lai chỗ gắn huỳnh quang 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ UNG THƯ VÚ 1.1.1 Cấu trúc chức tuyến vú Hình 1.1 : Cấu trúc tuyến vú Tuyến vú người

Ngày đăng: 26/07/2014, 03:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PH BIA

  • on

  • Muc luc

  • DANH MC CH VIT TT

  • Danh muc bang

  • Danh muc bieu do

  • Danh muc hinh

  • Luanvan

  • loicamon.pdf

    • PH BIA

    • on

    • Muc luc

    • DANH MC CH VIT TT

    • Danh muc bang

    • Danh muc bieu do

    • Danh muc hinh

    • Luanvan

    • danhmucbang.pdf

      • PH BIA

      • on

      • Muc luc

      • DANH MC CH VIT TT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan