THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 2 pot

26 1.1K 5
THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 2 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 2 B. THUỐC ĐỐI KHÁNG MUSCARINIC (ĐỐI KHÁNG M) (Antimuscarinic  Hủy phó giao cảm) * Tác dụng: - Giãn cơ trơn: Giảm nhu động ruột; giãn mật và ống dẫn mật; giãn bàng quang (bí đái). - Giảm tiết (nước bọt, dịch dạ dày, chất nhày niêm mạc ruột); - Giãn đồng tử, giãn phế quản; giảm điều tiết mắt, tăng nhãn áp. - Một số chất ức chế TKTW (qua được hàng rào máu-não). Cơ chế tác dụng: Tranh chấp trên các thụ thể muscarinic (3 kiểu). Bảng 43-Phó g. cảm/dh Antimuscarinic-tiếp - Thuốc đa tác dụng: Tranh chấp cả 3 kiểu thụ thể. - Thuốc tác dụng chọn lọc: Chỉ tranh chấp trên 1- 2 kiểu thụ thể. * Phân loại: Căn cứ vào nguồn gốc và cấu trúc hóa học: Nhóm 1. Thuốc nguồn gốc thiên nhiên và BTH. Nhóm 2. Thuốc tổng hợp: Các ammonium IV; amin (II, III). + Ammonium IV: Clidinium bromid, glycopyrrolat, isopropamid, hexocyclium, mepenzolat bromid, methanthelin bromid… + Các amin: Dicycloverin, oxyphencyclin, tridihexethyl. 1. Các chất đối kháng muscarinic thiên nhiên + BTH * Các alcaloid họ Solanaceae và dẫn chất ATROPIN Là một trong các alcaloid cây họ Solanaceae: Atropa belladona; Datura stramonium Chiết suất năm 1833. Cấu trúc: Ester, dẫn chất tropanol (tropin) + acid tropic. ATROPIN SULFAT Tên khác: Atropisol . H 2 O . H 2 SO 4 2 C 6 H 5 OH CH 2 CH OCO CH 3 H H H N 1 2 4 6 7 8 Tropin A c i d t r o p i c Công thức: Tên KH: 1H, 5H-Tropan-3-ol ()-tropat sulfat (2:1) monohydrat Điều chế: Qui trình chiết alcaloid. Tính chất: Bột k/t màu trắng, mất nước ở KK khô; biến màu/AS. Dễ tan/ nước, ethanol, glycerin; không tan/ ether. [] D 20 = -0,05 đến +0,05 o (2,5 g/15 ml nước). Định tính: - Đun cách thủy đến khô atropin/HNO 3 đặc; cho vài giọt dung dịch KOH 3%/methanol; xuất hiện màu tím (phản ứng Vitali): R R' NO 2 HNO 3 R'' OKON KOH Bảng 44-Muscarinic/dh Atropin-tiếp - Cho kết tủa với thuốc thử chung alcaloid. - Dung dịch nước cho phản ứng ion SO 4 2- (với BaCl 2 ) - Phổ IR hoặc sắc ký; so với atropin sulfat chuẩn. Định lượng: Aacid-base/ acid acetic khan; HClO 4 0,1 M; đo thế. Tác dụng: Antimuscarinic; Thuốc đa tác dụng điển hình. Chỉ định: Cho tất cả các mục đích dùng thuốc đối kháng M. - Đau bụng, parkinson, giảm nhịp tim: + Uống: NL: 0,1-2 mg/4-6 h; TE:  0,4 mg/kg/6 h. + Tiêm IM, IV, dưới da: NL, 0,4-0,6 mg/4-6 h. - Giải độc thuốc ph/bế cholinesterase, nấm độc Amanita: 1-2 mg/h. - Chống viêm màng mạch nho (uveitis), giãn cơ thể mi; giãn đồng tử phẫu thuật (homatropin tốt hơn atropin). D.d. 1-2%; tra 1 giọt/lần; duy trì bằng thuốc mỡ 1%. - Trước đây: Khí dung trị hen NL: 0,25 mg/kg/lần. Hiện đã bỏ. Dạng bào chế: Viên 0,4 mg; ống tiêm 0,25 mg/ml; Dịch mắt 0,5-3%. Cồn belladon: 0,03% alcaloid toàn phần/cồn 70 o . Tác dụng KMM: - Khô miệng khó nuốt, khô da kém chịu nóng (giảm tiết); - Sợ ánh sáng (giãn đồng tử), hoa mắt do tăng nhãn áp. - Bí đại-tiểu tiện (do giãn cơ ruột, bàng quang); - Trào dịch dạ dày (ợ) do giãn cơ thắt thực quản. - Tăng nhịp tim. Ngộ độc: Liều cao gây ngộ độc, triệu chứng: - Sốt cao, nôn, mất định hướng, ảo giác, mẩn đỏ không dị ứng; - Trụy tuần hoàn, hô hấp có thể tử vong. Trẻ em nhạy cảm hơn: mất đàn hồi co-giãn cơ, liệt não. Giải độc: Bằng thuốc muscarinic, acetylcholin (t/d đối kháng). Bảo quản: Tránh ánh sáng. HYOSCYAMIN SULFAT Công thức: Đồng phân tả tuyền của atropin. Nguồn gốc: Là alcaloid một số loài Hyoscyamus, họ Solanaceae. Tính chất: Bột k/t màu trắng, biến màu ngoài AS, KK; Rất tan trong nước, ethanol; khó tan hơn trong ether. [] D 20 = -24 đến -29 o (2,5 g/50 ml nước). Tác dụng: Là 1/2, hoạt tính của atropin  hiệu lực > atropin 2 lần. Giãn đồng tử và giảm tiết < atropin. Bảng 45-Antimuscarinic/dh Hyoscyamin-tiếp Chỉ định: - Các triệu chứng liên quan co thắt cơ trơn: ruột, dạ dày NL, uống 0,125-0,5 mg/lần  3-4 lần/24 h. TE: 0,125 mg/4 h. Tiêm (IV, IM, dưới da): cùng liều trên. - Giải độc thuốc muscarinic: Tỷ lệ: hyoscyamin/ neostigmin (2/1). Bảo quản: Tránh ánh sáng. IPRATROPIUM BROMID Là atropin ammonium hóa với isopropyl bromid: Công thức: Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng. Tan/ nước, Et-OH; khó tan/ dung môi hữu cơ. Tác dụng: Giãn phế quản (như thuốc kích thích thụ thể  2 ). Uống kém hấp thu; hít hiệu qủa, khó vào máu qua phổi. Chỉ định: Hen phế quản (phối hợp), nghẽn đường hô hấp. Liều dùng: Dạng khí dung; NL, TE >12 tuổi: Hít 1-2 liều (20-40 g)/lần 3-4 lần/24 h. Dạng bào chế: Ống hít phân liều 20 g/lần hít . Bảo quản: Tránh ánh sáng. CH(CH 3 ) 2 + H 3 C . Br C 6 H 5 OH CH 2 CH OCO H N * Các chất BTH từ tropin Công thức chung Là ester của tropin với dẫn chất acid acetic. Bảng 46-Antimuscarinic/dh Bảng 10.14. Một số chất bán tổng hợp từ tropin Tên thuốc R 1 R 2 Chỉ định Liều dùng Homatropin .HBr -C 6 H 5 -OH Nhãn khoa Nhỏ d.d. 2% Anisotropin methylbromid -C 3 H 7 -C 3 H 7 Co thắt ruột NL, uống: 50 mg/lần Tropin OH N H H CH 3 + R 2 R 1 HOOC CH CH R 1 R 2 N H H CH 3 OCO HOMATROPIN HYDROBROMID Công thức: Ghép công thức chung với các nhóm thế ở bảng 10.14. C 16 H 21 NO 3 . HBr ptl : 356,26 Tên KH: 1H, 5H-Tropan-3-ol mandelat hydrobromid Điều chế: Ester hóa tropin với acid mandelic/HCl  homatropin .HCl; Chuyển về homatropin base bằng NH 3 , chiết bằng cloroform; Cô đuổi cloroform, hòa cặn vào HBr loãng, để kết tinh: Tropin + Homatropin .HCl Homatropin .HCl + NH 3  Homatropin base Homatropin base + HBr  Homatropin .HBr Tính chất: Bột k/t màu trắng; biến màu ngoài KK, AS; F = 214-217 o C. Tan/ nước; Et-OH; khó tan/ ether, cloroform. Tác dụng:  atropin; thời hạn tác dụng 1-2 ngày (ngắn hơn atropin) PhCHHOOC OH HCl H 2 O Chọn lọc: Giãn đồng tử, liệt cơ thể mi Chỉ định: Thay atropin gây giãn đồng tử/ phẫu thuật mắt. Phối hợp để hạn chế t/d phụ thuốc hoạt tính giao cảm. Liều dùng: Dung dịch 2 và 5%; nhỏ mắt 1 giọt/lần. Tác dụng KMM: < atropin. Đề phòng ngộ độc toàn thân khi dùng kéo dài. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Tự đọc: Anisotropin methylbromid Tên khác: Octatropin methylbromid Công thức: C 17 H 32 BrNO 2 ptl : 362,35 Tên khoa học: 8-Methyltropinium bromid 2-propylpentanoat Chỉ định: Co thắt ruột; tăng tiết dịch dạ dày (trào ngược). Bảng 47-Antimuscarinic/dh * Dẫn chất 6,7-epoxytropin CH(C 3 H 7 ) 2 Br + H 3 C CH 3 N H H H OCO [...]... []D20 = -20 o 8 (dung dịch nước) Tác dụng: Antimuscarinic ưu thế giãn cơ trơn Không thâm nhập vào não Chỉ định: Đau do co thắt ruột dạ dày, mật, đường niệu-sinh dục Liều dùng: NL, trẻ em > 12 tuổi, uống, tiêm 10 -20 mg/lần  3 lần /24 h; Tối đa 100 mg /24 h Trẻ em < 12 tuổi, tiêm 2, 5-5 mg/lần 2 Thuốc antimuscarinic tổng hợp hóa học Cấu trúc: Là các amin (II, III) và ammonium IV ( với thuốc TN) Tác dụng: ... ứng Tác dụng: Thuốc cấu trúc ammonium IV, antimuscarinic Tác dụng trội trên ống tiêu hóa: giảm nhu động ruột Không giảm tiết dịch dạ dày ở liều điều trị Chỉ định: Đau bụng do co thắt nhu ruột Liều dùng: NL, uống 50-100 mg/lần  4 lần /24 h TE, uống ban đầu 12, 5 mg/lần  2 lần /24 h Dạng bào chế: Viên 12, 5 và 50 mg Tác dụng KMM: Chung như các thuốc antimuscarinic, nhưng mức độ cao hơn; có thể gây độc trên. .. không đáng kể Chia ra hai nhóm : N 1: Thuốc tác dụng chọn lọc trên ống tiêu hóa, cơ trơn N 2: Thuốc tác dụng chọn lọc trên mắt Bảng 49-Antimuscarinic/dh Nhóm 1 Thuốc antimuscarinic chọn lọc trên ống tiêu hóa (bảng 10.15) Bảng 10.15 Thuốc antimuscarinic ưu thế trên ống tiêu hóa Tên chất Công thức Chỉ định Liều dùng * Cấu trúc ammonium IV Clidinium bromid Co thắt ruột 2, 5 mg/lần Glycopyrrolat Co thắt cơ... có thể gây độc trên thần kinh trung ương Bảo quản: Tránh ánh sáng Nhóm 2 Thuốc antimuscarinic ưu thế tác dụng trên mắt Danh mục thuốc: Tropicamid, cyclopentolat hydroclorid, TROPICAMID Tên khác: Mydriacyl CH 2OH CH CO N CH 2 Công thức: N Et C17H20N2O2 Bảng 52- TKTV/dh ptl : 28 4,36 Tropicamid-tiếp Tên khoa học: N-Ethyl-3-hydroxy -2- phenyl-N-(pyrid-4-ylmethyl)propionamid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng,... hydrobromid Công thức: N8 CH 3 H HBr 1 2 7 O 6 4 H H OCO CH C6H 5 CH 2OH Nguồn gốc: Alcaloid của một số cây họ Solanaceae: Scopolia atropoides, Hyoscyamus niger, Datura stramonium Tính chất: Bột k/t màu trắng, không mùi; biến màu ngoài KK, AS; Tan/ nước, Et-OH; khó tan / dm hữu cơ []D20 = -22 o đến -26 o (nước) Tác dụng: Antimuscarinic đa tác dụng ( atropin) Tác dụng ngoại vi và trung ương Uống dễ hấp... sau liều trước 30 phút Tác dụng KMM: Bệnh nhân glaucom có thể tăng nhãn áp; Tác dụng phụ toàn thân do lan theo đường thông mắt-miệng: khô miệng, tăng nhịp tim Thận trọng khi dùng cho trẻ em Bảo quản: Tránh ánh sáng CYCLOPENTOLAT HYDROCLORID Tên khác: Cyclogyl; Mydrilat Công thức: OH HCl CH COO CH 2 CH2 N(CH 3 )2 Ph C17H25NO3 ptl : 327 ,85 Tên khoa học: 2- (1-Hydroxycyclopentyl) -2- phenylacetat Tính chất:... tra mắt-BP 20 03) Tác dụng: Antimuscarinic; hiệu lực < atropin Ưu thế giãn đồng tử với thời hạn ngắn Chỉ định: Khám mắt (giãn đồng tử): Tra 1 giọt dung dịch 0,1; 0,5 hoặc 1%; trẻ em dùng dung dịch 0,1-0,5% Đạt hiệu lực tối đa sau tra thuốc 20 -25 phút, kéo dài 15 -20 phút; tuy nhiên khôi phục hoàn toàn sau 5-6 h Triệu chứng sợ ánh sáng chỉ kéo dài 2 h (< alcaloid belladona) Muốn kéo dài tác dụng phải tra... Br Công thức: C23H30BrNO3 COO CH2 CH 2 CH(CH3 )2 N CH 3 CH(CH3 )2 + O ptl : 448, 42 Tên khoa học: (Methyl)bis(1-methylethyl) [2- [(9H-xanthen-9-ylcarbonyl)oxy] ethyl] ammonium bromid Tính chất: Bột màu trắng ánh vàng, hút ẩm; biến màu / không khí, AS Dễ tan trong nước, alcol, methylen clorid Hóa tính: Tính khử do nhân xanthen; dễ bị thủy phân (ester) Định tính: 1 Hấp thụ UV: MAX 24 6 và 28 2 nm (6mg/100... Bảng 53-TKTV/dh Cyclopentolat-tiếp Tác dụng: Antimuscarinic, tương tự atropin; thời hạn tác dụng: < atropin Tác dụng ưu thế trên mắt, tương tự tropicamid Hiệu lực tối đa đạt được sau tra thuốc 30-60 phút Có độc tính với thần kinh trung ương, nhưng thời hạn ngắn Chỉ định và liều dùng: Dung dịch mắt 0,5; 1,0 và 2, 0% - Khám mắt (giãn đồng tử): Tra 1 giọt dung dịch 2% ; nhắc lại sau 5 phút - Viêm màng... N(C2H5 )2 Br CH3 O C21H26BrNO3 ptl : 420 ,36 Tên khoa học: N,N-Diethyl-N-methyl -2- [(9H-xanthen-9-ylcarboxyl)oxy] ethanaminium bromid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, vị đắng, không mùi; bị biến màu ngoài không khí, ánh sáng; nóng chảy ở 171-177oC Rất tan trong nước, ethanol, cloroform; không tan trong ether; Dung dịch nước có pH 5,0-5,5 và bị thủy phân sau vài ngày Hấp thụ UV: MAX = 24 6 và 28 2 nm, . THUỐC TÁC DỤNG TRÊN HỆ PHÓ GIAO CẢM – PHẦN 2 B. THUỐC ĐỐI KHÁNG MUSCARINIC (ĐỐI KHÁNG M) (Antimuscarinic  Hủy phó giao cảm) * Tác dụng: - Giãn cơ trơn: Giảm. máu-não). Cơ chế tác dụng: Tranh chấp trên các thụ thể muscarinic (3 kiểu). Bảng 43 -Phó g. cảm/ dh Antimuscarinic-tiếp - Thuốc đa tác dụng: Tranh chấp cả 3 kiểu thụ thể. - Thuốc tác dụng chọn lọc:. AS; Tan/ nước, Et-OH; khó tan / dm. hữu cơ. [] D 20 = -22 o đến -26 o (nước). Tác dụng: Antimuscarinic đa tác dụng ( atropin). Tác dụng ngoại vi và trung ương. Uống dễ hấp thu. Một

Ngày đăng: 25/07/2014, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan