KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 - 1930_3 doc

11 716 2
KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 - 1930_3 doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1900 - 1930 Giờ đây, người ta lại hướng đến tranh sơn dầu theo kiểu phương Tây Ðối với sáng tác văn chương, ngày trước người ta quan niệm đẹp tốt lên từ hài hồ cân đối thơ Ðường luật, từ hoàn chỉnh phép đối, cách gieo vần Giờ đây, yếu tố chịu lấn át dần chất phóng khống , tự vừa tìm thấy từ văn học phương Tây Theo quan niệm ngày xưa, ý thức thẩm mĩ biểu qua lĩnh vực đời sống vật chất tinh thần người, đồng thời cách ứng xử người Việt thể ý thức thẩm mĩ.Tạo hài hoà sống đạo lí lĩnh vực gia đình, họ tộc, cộng đồng làng xã góc thẩm mĩ không nhỏ Ðến giai đọan quan niệm trì Hơn nữa, vào năm này, người, thiên nhiên nét thẩm mĩ lớn Sự sống thiếu thiên nhiên, sống dựa vào thiên nhiên , thiên nhiên làm đẹp sống Thiên nhiên tạo nên nguồn cảm hứng sáng tác văn thi sĩ Nói chung, cịn gắn bó với người trước Nhìn chung , ý thức thẩm mĩ người Việt Nam giai đoạn 1900 1930 có thay đổi Sự thay đổi hồn cảnh trị, xã hội chi phối Chúng ta phải thấy điều : Nó đứng trước gạn lọc, biến đổi Và, chất vững bền giúp vượt qua thử thách để giữ lấy thuộc truyền thống dân tộc Việt Nam , không bị gốc , lai căng ảnh hưởng tư tưởng văn hố nước ngồi  II.- Tình trạng phân hóa văn học giai đoạn 1900 - 1930 : Lực lượng sáng tác Trong thời kỳ trung đại, văn học ta có diện hai lực lượng sáng tác: Lực lượng nhà nho lực lượng nông dân Mỗi bên có cơng chúng, đề tài, đời sống, phương thức truyền đạt riêng, lý tưởng thẩm mĩ thể loại thường dùng khác Lực lượng sáng tác văn học viết thời trung đại chủ yếu nhà nho, trí thức phong kiến Nhà nho thời phong kiến có địa vị đặc biệt xã hội Họ đeo đuổi việc học chữ Hán Họ am hiểu lời dạy thánh hiền, thông suốt tín điều nho giáo Kiến thức nhà nho không vượt khỏi phạm vi sách thánh hiền Lẽ tất nhiên họ am hiểu tường tận chủ trương Lão - Trang, thấm nhuần tư tưởng Phật giáo Có thể nói việc học hành nhà nho theo tinh thần tam giáo đồng nguyên Nhà nho người thích "hành đạo" Họ bước vào đời với hịai bão "phải có danh với núi sông" Họ học thật chăm để thi đỗ đạt, mong tìm chút danh phận từ đem sức lực cống hiến cho đời (dĩ nhiên nhà nho chân chính) xã hội phong kiến suy vi, nhà nho lại bất bình chán nản Lúc họ tâm đắc với giáo điều Lão Trang Họ thường tìm đến sống ẩn dật Nhưng họ khó quên đời được, lại ray rức, trằn trọc, lương tâm bị dằn xé trường hợp Nguyễn Khuyến: "Cờ đương giở khơng cịn nước Bạc chửa thâu canh chạy làng " (Tự trào) Có thể thấy điều đặc biệt nhà nho họ thường hay băn khoăn vấn đề xuất xử vào giai đoạn xã hội phong kiến suy vong lối sống ẩn dật lối sống phổ biến nhà nho có khí tiết Thời kỳ ẩn dật thời kỳ nhà nho sáng tác nhiều Ðầu kỷ XX, giai đoạn lịch sử đầy biến động, có chi phối mạnh mẽ kinh tế tư chủ nghĩa, văn học phương Tây, lực lượng nhà nho không tách rời phân hóa: * Có nhà nho u nước thương dân, khơng cam tâm làm nơ lệ tiếp tục đứng lên chống Pháp (Phan Bội Châu, Ngô Ðức Kế, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thượng Hiền, Huỳnh Thúc Kháng ) họ tiếp nhận phát triển luồng tư tưởng cách mạng từ châu Âu đưa đến Họ vừa họat động trị vừa sáng tác văn chương Buổi đầu phong trào cách mạng lên cao, nhà nho có nhu cầu đưa vấn đề xã hội vào văn học nên họ sáng tác say sưa Bằng cách tân nghệ thuật họ nhiệt tình thể vấn đề xã hội, sống người Tác phẩm họ thường phong phú số lượng, đa dạng đề tài có tác động mạnh mẽ xã hội, làm "dậy sóng" phong trào yêu nước lúc Ý thức hệ phong kiến khơng cịn chi phối tư tưởng họ cách nặng nề trước Họ khơng cịn muốn nói đến đạo lý thánh hiền chẳng gò câu đẽo chữ để tạo bóng bẩy cho thơ, văn Họ hướng đến mục đích : giải phóng đất nước, xây dựng quốc gia hùng cường Ðến giai đoạn thoái trào phong trào cách mạng, sau nhiều lần thất bại, công đấu tranh giải phóng đất nước theo đường cách mạng dân chủ tư sản không thành công, nhà nho cảm thấy buồn chán, bi quan Họ lại trở với chất nhà nho trước kia: sống hướng nội, thích bộc bạch tâm sự, hoài cổ, hay làm thơ thuật hoài Văn chương họ lúc trở với đặc điểm văn chương kỷ trước Nói chung, lực lượng nhà nho tiến tắm gội phong trào cách mạng tư sản, hít thở khơng khí đại từ sách tân thư, tân văn cốt cách nhà nho họ biến dạng Lực lượng nhà nho nêu đông đảo, thơ văn họ dịng chảy khơng ngừng, dù lạc hậu lỗi thời tiếp tục trì năm thập niên thứ ba kỷ * Bên cạnh nhà nho cấp tiến ấy, số nhà nho khác "vẫn tự hào thơ phú, chữ nghĩa đạo lý thánh hiền, làm thơ phú" Nhưng xã hội Việt Nam đầu kỷ XX đường tư sản hóa khơng dành chỗ cho sống ẩn dật nhà nho bất đắc chí hình tượng người ẩn sĩ dần văn học * Vào giai đoạn có xuất số trường hợp nhà nho rời nông thôn thành phố sinh sống nghề viết văn Sống thành thị, người dân thành thị thân họ bị thành thị hóa Họ dùng thể thức văn học cũ để gởi gắm cảm xúc cá nhân, cảnh vật khơng khí thành thị Họ khai thác tất kinh nghiệm sáng tác văn học dân gian truyện nôm nhà nho tài tử trước Họ người có đóng góp đáng kể cho tiến trình đại hóa văn chương Việt Nam Ðến đầu kỉ XX, nhà nho khơng cịn lực lượng sáng tác Bên cạnh họ có xuất lực lượng sáng tác Ðó lực lượng trí thức tân học Ðây người vừa đào tạo từ trường Pháp - Việt Phần lớn số họ cơng việc làm báo, có nhà cựu học viết chữ Hán Dần dần, theo đường dịch thuật, tác họ chuyển từ viết báo sang viết truyện ngắn, kịch, nhanh chóng đáp ứng địi hỏi cơng chúng thành thị Họ khác với nhà nho cấp tiến, trọng đến văn hóa trị Nhìn chung, họ người mạnh dạn đến với Tuy nhiên họ không tránh khỏi dằn dặt, trăn trở chọn cho hướng để phù hợp với phát triển thời đại Họ đến với ước nguyện dung hịa hai văn hóa Âu - Á Quan niệm sáng tác : Quan niệm sáng tác văn học trung đại quan niệm nhà nho, chịu ảnh hưởng nặng nề tư tưởng nho giáo, đến giai đoạn người sáng tác không theo quan niệm trước - "Văn dĩ tải đạo", "Thi ngơn chí" quan niệm chủ yếu phổ biến nhà nho thời kỳ trung đại Quan niệm tồn giai đoạn 1900 - 1930 Phan Bội Châu, người có nhiều tư tưởng tiến vướng víu với quan niệm cổ hủ này, cho sáng tác văn chương để "lập công" "lập chí", "lập ngơn" Tản Ðà, người mạnh dạn cách tân phương pháp sáng tác cũ, tiến hành cách mạng nghệ thuật thơ ca có tư tưởng phân biệt loại văn "vị đời" "văn chơi" - Vào giai đoạn xuất quan niệm sáng tác mới, thể nhiều phương diện : + Quan niệm văn học phục vụ trị : ý thức văn học phục vụ trị- sáng tác văn chương nhằm tuyên truyền vận động cứu nước- khiến nhà văn phải quan tâm đến đối tượng cơng chúng tồn thể nhân dân, có quần chúng lao động Người sáng tác phải tìm cách để lưu truyền phổ biến tác phẩm Cho nên văn học khơng cịn tính chất bình kín nhóm người nhỏ hẹp, mà cơng bố rộng rãi nhiều hình thức Giờ người ta tìm cách in ấn sử dụng in ấn để xuất tác phẩm văn học Khi có xuất văn chương khơng cịn riêng hay giai cấp nào, mà xem giá trị văn hóa tồn xã hội + Quan niệm thể loại khác trước, tiểu thuyết kịch công nhận thể loại văn học, khơng cịn bị khinh rẻ Nho sĩ ngày trước chuộng thơ, gởi gắm tâm hồn thơ, bộc bạch tâm chí khí thơ Lớp nghệ sĩ hơm lại say mê văn xuôi, hướng văn xuôi nhiều Họ nhận thấy văn xi có nhiều khả phản ánh chân thật, cụ thể đa dạng sống tư sản hóa đầy cảnh đời phức tạp, bon chen Ðối với nhà nho, vấn đề mô tả thực sống điều mà họ quan tâm đến Ngược lại tư tưởng văn học để hết tâm sức vào vấn đề phản ánh thực Mặc dù vấn đề phản ánh thực khách quan văn học giai đoạn bị chi phối quan niệm đạo đức thể nâng cao vai trò nhận thức văn học sống họ so với trước + Văn học trung đại sùng cổ nhân, trọng khứ, nhân vật lý tưởng trang tài tử giai nhân anh hùng Nhưng nhân vật văn học người bình thường, bao gồm đủ thành phần xã hội Nói chung nhân vật văn học đa dạng, vượt khỏi khuôn khổ chật hẹp văn học phong kiến Chính thái độ tư tưởng thẩm mĩ nhà văn sống người giai đoạn dẫn đến hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn giai đoạn sau + Ðây giai đoạn xuất quan niệm mới, xem việc sáng tác văn chương nghề kiếm sống, "nơm na phá nghiệp kiếm ăn xồng" (Tản Ðà) Nhìn chung, phân hóa quan niệm sáng tác "tìm thấy tồn đời sống văn học mới, loại tác giả loại tác giả khác, thời khác quan điểm tư tưởng - thẩm mĩ, nguồn gốc xuất thân học vấn, tài năng, hai bình diện đối lập thể thống tác giả" "đó q trình lâu dài, chồng chéo lên nhau, giằng co, tranh chấp cũ mới" ("Văn học Việt Nam giai đoạn giao thời", Trần Ðình Hựu Lê Trí Dũng, tr 318) Phương pháp sáng tác : Văn chương thời trung đại sản phẩm cá nhân riêng lẽ mang đặc trưng chung, tạo nên phương pháp sáng tác chung, thể qua số yếu tố : ngôn ngữ, thể loại, kết cấu, nhân vật Ðầu kỉ XX, người sáng tác khơng cịn tn thủ theo hệ thống phương pháp sáng tác Hoàn cảnh khách quan nhân tố chủ quan đẩy người sáng tác đến lựa chọn gay go phức tạp: Bám lấy phương pháp sáng tác cũ hay tìm phương pháp sáng tác Tình hình tạo tình trạng phân hóa khơng thể tránh khỏi phương pháp sáng tác + Một số nhà nho chọn đường cách tân nghệ thuật sáng tác nhà nho Họ theo phương pháp sáng tác cũ có đổi đáng kể + Một số người thuộc lực lượng trí thức tân học chọn đường học theo phương Tây để sáng tác Họ công việc dịch thuật, qua tác cuối sáng tác Trong lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn có tượng đan xen hai yếu tố cũ thể sáng tác tác giả, có tác phẩm Hai yếu tố cũ kết hợp nhuần nhuyễn phổ biến khắp thể loại tạo giá trị đặc biệt, xếp vào kho tàng văn học trung đại, mà chưa thể cơng nhận tác phẩm văn học đại Công chúng : Ðối với văn học trung đại, lực lượng sáng tác nhà nho lực lượng cơng chúng văn học Nhà nho sáng tác khơng nghĩ đến cơng chúng khơng cần phải có công chúng Người thưởng thức văn thi phẩm họ thân họ hay người tri kỷ họ Vào đầu kỷ XX, lực lượng sáng tác nhà nho còn, văn thơ nhà nho diện văn đàn Công chúng say mê văn chương chữ Hán, chữ Nơm tất nhiên cịn Mặc dù hết hào hứng thời kỳ trước, cịn hình ảnh "Sĩ khí rụt rè gà phải cáo" hay "Văn chương liều lĩnh đấm ăn xôi" Lực lượng công chúng thu hẹp dần Sự tồn họ chứng minh tình nghĩa sâu nặng Hán học số người trí thức phong kiến Ðứng trước đổi thay thời cuộc, người không muốn, chưa muốn chạy theo mà suy nghĩ họ quan niệm thứ giặc ngoại xâm mang đến, thứ phi đạo đức, trái với thánh hiền Giữa lúc văn học nhà nho lực lượng cơng chúng văn học suy yếu dần lực lượng cơng chúng bắt đầu xuất Công chúng (bao gồm nhiều loại người khác nhau, sống đô thị thời đó, có nhà nho từ nơng thơn có người học vấn Tây học người khơng học vấn) khơng thấy hấp dẫn trước ăn tinh thần nhà nho Cuộc sống đại sống sôi động, gấp rút Văn chương nhà nho không phù hợp với sống đại Thế hai địa bàn khác nhau, nông thôn thành thị có hữu hai loại cơng chúng khác Lớp công chúng cũ trung thành với văn chương cũ Lớp công chúng mới, chịu ảnh hưởng văn hóa phương Tây, sống mới, có nhu cầu thị hiếu mới, địi hỏi đổi văn học; ... dân tộc Việt Nam , không bị gốc , lai căng ảnh hưởng tư tưởng văn hố nước ngồi  II .- Tình trạng phân hóa văn học giai đoạn 1900 - 1930 : Lực lượng sáng tác Trong thời kỳ trung đại, văn học ta... phân biệt loại văn "vị đời" "văn chơi" - Vào giai đoạn xuất quan niệm sáng tác mới, thể nhiều phương diện : + Quan niệm văn học phục vụ trị : ý thức văn học phục vụ tr? ?- sáng tác văn chương nhằm... khuôn khổ chật hẹp văn học phong kiến Chính thái độ tư tưởng thẩm mĩ nhà văn sống người giai đoạn dẫn đến hình thành chủ nghĩa thực chủ nghĩa lãng mạn giai đoạn sau + Ðây giai đoạn xuất quan niệm

Ngày đăng: 25/07/2014, 19:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan