Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA(tt) pdf

4 1.8K 3
Giáo án Tự nhiên xã hội lớp 3: Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA(tt) pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: -Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên -Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng II. Đồ dùng dạy học: -Các hình trong SGK trang 130, 131 -Tranh ảnh núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên do gv và hs sưu tầm được III.Các hoạt động dạy học: Tiến trình dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới HĐ 1: Làm việc -Bề mặt lục địa -Gv nêu câu hỏi: +Em hãy mô tả bề mặt lục địa +Con suối thường bắt nguồn từ đâu? +Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu? -Nhận xét -Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi và sự khác nhau giữa núi đồi -Tiến hành: -2 hs trả lời theo cặp (12 phút) HĐ 2 Quan sát tranh theo nhóm -Bước1: Dựa vào vốn hiểu biết và quan sát hình 1,2 trong SGK trang 130 hoặc tranh, ảnh (nếu có) , hs trong nhóm thảo luận và hoàn thành bảng sau: Núi Đồi độ cao cao thấp đỉnh nhọn tương đối tròn sườn dốc thoai thoải Bước2: Đại diện các nhóm trình bày kết quả -Gv bổ sung và hoàn thiện phần trình bày của các nhóm -Kết luận: Núi thường cao hơn đồi và có đỉnh nhọn, sườn dốc còn đồi có đỉnh tròn, sườn thoai thoải -Mục tiêu: -Nhận biết được đồng bằng và cao nguyên -Nhận ra sự giống nhau và nhác nhau -quan sát và thảo luận theo cặp -hoàn thành bảng -đại diện các nhóm trình bày -hs lắng nghe (10 phút) HĐ 3: Vẽ hình mô tả đồi núi, đồng bằng, cao nguyên (7 phút) giữa đồng bằng và cao nguyên -Tiến hành: -Bước1: Gv hướng dẫn hs quan sát các hình 3,4,5 và trả lời theo gợi ý: +So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên? +Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? -Bước2: -Gọi một số hs trả lời các câu hỏi -Gv bổ sung và hoàn thiện câu hỏi -Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc -Mục tiêu: Giúp hs khắc sâu các biểu tượng về : núi, đồi, đồng bằng và cao nguyên -Tiến hành: -Bước1: Mỗi hs vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng vào vở nháp của mình( vẽ -quan sát và thảo luận theo nhóm -một số hs trình bày -hs lắng nghe -hs tự vẽ hình Nhận xét- dặn dò (2 phút) đơn giản sao cho thể hiện được các dạng địa hình đó hoặc vẽ vào giấy A4) -Bước2: 2 hs ngồi cạnh nhau, đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn -Bước3: một số hs trưng bày hình vẽ của mình trước lớp -Gv nhận xét, tuyên dương hs vẽ đẹp -1 hs đọc mục: “ Bóng đèn toả sàng” -Nhận xét tiết học -Dặn hs học bài -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra học kì 2 -đổi vở và nhận xét hình vẽ của bạn -một số hs trưng bày các hình vẽ trước lớp -các bạn nhận xét -1 hs đọc . của trò A.Bài cũ (4 phút) B.Bài mới HĐ 1: Làm việc -Bề mặt lục địa -Gv nêu câu hỏi: +Em hãy mô tả bề mặt lục địa +Con suối thường bắt nguồn từ đâu? +Nước suối, nước sông thường. Đề bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA I.Mục tiêu: Sau bài học, hs có khả năng: -Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng,. nguyên? +Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? -Bước2: -Gọi một số hs trả lời các câu hỏi -Gv bổ sung và hoàn thiện câu hỏi -Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương

Ngày đăng: 25/07/2014, 19:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan