Tìm hiểu tỉ lệ tổn thương bàn chân và các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đtđ người cao tuổi

96 767 4
Tìm hiểu tỉ lệ tổn thương bàn chân và các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đtđ người cao tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG TÌM HIỂU TỶ LỆ TỔN THƢƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ GÂY NGUY CƠ TỔN THƢƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP 2 NGƢỜI CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI - 2011 2 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TIẾN DŨNG TÌM HIỂU TỶ LỆ TỔN THƢƠNG BÀN CHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ GÂY NGUY CƠ TỔN THƢƠNG BÀN CHÂN Ở BỆNH ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TUÝP 2 NGƢỜI CAO TUỔI Chuyên ngành : NỘI KHOA Mã số : 60.72.20 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHẠM THẮNG HÀ NỘI – 2011 3 LỜI CẢM ƠN Với tất cả sự chân thành và biết ơn sâu sắc, tôi xin trân trọng cảm ơn - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà Nội. - Ban Giám đốc Bệnh viện Lão khoa Trung ương. Đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin bày tỏ tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc đến: + PGS.TS. Phạm Thắng – Viện trưởng Bệnh viện Lão khoa Trung ương - Người thầy đã tận tâm dạy dỗ, truyền đạt kinh nghiệm, trực tiếp dìu dắt và hướng dẫn tôi thực hiện, hoàn thành luận văn này. Tôi xin trân trọng cảm ơn: + GS.TS. Thái Hồng Quang + GS.TS. Trần Đức Thọ + PGS.TS.Đỗ Thị Khánh Hỷ + TS. Nguyễn Trung Anh +TS. Vũ Thanh Huyền Những người thầy đã quan tâm, giúp đỡ và đóng góp những ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài này. Tôi xin chân thành cảm ơn: Tập thể các anh chị đồng nghiệp khoa HSCC, khoa Nội tiết – Chuyển hóa, phòng khám Mắt, phòng khám thần kinh, phòng siêu âm Doppler – Bệnh viện Lão khoa Trung ương, Thư viện Đại học Y Hà Nội, Thư viện Bệnh viện Bạch Mai đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian học tập và nghiên cứu tại Viện cũng như thực hiện đề tài này. Cuối cùng, cho phép tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành của mình tới những người thân yêu trong gia đình, anh em, bạn bè bằng hữu, đồng nghiệp, những người đã dành cho tôi sự giúp đỡ, động viên, khích lệ trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 BS. Nguyễn Tiến Dũng 4 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả, số liệu thu thập đƣợc trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác. Tác giả Nguyễn Tiến Dũng 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ABI : Chỉ số huyết áp cổ chân cánh tay ADA : American Diabetic Asociation (hiệp hội đái tháo đƣờng Mỹ) BC : Bàn chân BD : Biến dạng BL : Bệnh lý BMI : Chỉ số khối cơ thể BN : Bệnh nhân CT : Chấn thƣơng ĐM : Đƣờng máu DRS : Diabetic Retinopathy Study ĐTĐ :Đái tháo đƣờng ĐTV : Điều tra viên HA : Huyết áp HDL–C : HDL – Cholesterol LDL–C : LDL - Cholesterol MRI : Magnetic Resonance Image (cộng hƣởng từ hạt nhân) RL : Rối loạn SA : Siêu âm TG : Triglycerid TP : Toàn phần TT : Tổn thƣơng WHO : World Health Organization (tổ chức Y tế thế giới) 6 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 13 1.1. Tình hình bệnh lý bàn chân đái tháo đƣờng 13 1.2. Phân loại và chẩn đoán bệnh lý bàn chân do ĐTĐ 14 1.2.1. Phân loại tổn thƣơng bàn chân 14 1.2.2. Chẩn đoán bệnh lý bàn chân đái tháo đƣờng 16 1.3. Cơ chế bệnh sinh của hình thành bệnh lý bàn chân do đái tháo đƣờng 17 1.3.1. Vai trò của bệnh lý thần kinh 18 1.3.2. Vai trò của bệnh lý mạch máu 20 1.3.3. Vai trò của chấn thƣơng 20 1.3.4. Vai trò của nhiễm trùng 21 1.4. Các yếu tố nguy cơ gây loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đƣờng 22 1.5. Chẩn đoán tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ trên thực hành lâm sàng 23 1.5.1. Bệnh lý thần kinh ngoại vi 23 1.5.2. Bệnh lý mạch máu ngoại vi. 26 1.6. Giáo dục về chăm sóc bàn chân 27 1.7. Điều trị vết loét bàn chân 27 1.7.1. Vết loét nhỏ 27 1.7.2. Vết loét bàn chân 28 1.7.3. Chỉ định cắt cụt 28 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1. Địa điểm nghiên cứu 29 2.2.Thời gian nghiên cứu 29 2.3. Cỡ mẫu 29 2.4. Đối tƣợng nghiên cứu. 29 7 2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu: 30 2.6. Bộ công cụ và cách thức thu thập số liệu 31 2.6.1. Công cụ thu thập số liệu 31 2.6.2. Phƣơng pháp thu thập 31 2.7. Phân tích số liệu 38 2.8. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 38 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 3.1. Đặc điểm chung của bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.1. Đặc điểm giới của bệnh nhân nghiên cứu 40 3.1.2. Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu: 40 3.1.3. Thời gian phát hiện ĐTĐ 41 3.1.4. Trình độ học vấn 41 3.1.5. Tình trạng tổn thƣơng bàn chân 42 3.1.6. Các dạng tổn thƣơng bàn chân 42 3.2. Tỉ lệ các tổn thƣơng của bệnh lý bàn chân ĐTĐ 43 3.3. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh lý bàn chân ĐTĐ 44 3.3.1. Liên quan giữa tuổi của bệnh nhân ĐTĐ với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 44 3.3.2. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 45 3.3.3. Liên quan giữa trình độ học vấn với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 46 3.3.4. Liên quan giữa kiểm soát đƣờng máu với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 46 3.3.5. Liên quan giữa chỉ số BMI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 49 3.3.6. Liên quan giữa RLCH lipid với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 49 3.3.7. Liên quan giữa microalbumin niệu với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 50 3.3.8. Liên quan giữa biến chứng mắt do ĐTĐ với bệnh lý tổn thƣơng bàn chân 51 3.3.9. Liên quan giữa hút thuốc lá với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 52 3.3.10. Liên quan giữa THA với bệnh lý tổn thƣơng bàn chân 53 8 3.3.11. Liên quan giữa ABI với bệnh lý tổn thƣơng bàn chân: 53 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 55 4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu 55 4.1.1. Tuổi và giới của các bệnh nhân nghiên cứu 55 4.1.2. Thời gian phát hiện ĐTĐ 55 4.1.3. Trình độ học vấn 56 4.2. Đặc điểm tổn thƣơng bàn chân của các bệnh nhân nghiên cứu 56 4.3. Các hình thái tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 57 4.4. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh lý tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 59 4.4.1.Liên quan giữa tuổi với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 59 4.4.2. Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 60 4.4.3. Liên quan giữa trình độ học vấn và bệnh lý bàn chânĐTĐ 60 4.4.4. Liên quan giữa kiểm soát đƣờng máu và bệnh lý bàn chân ĐTĐ 61 4.4.5. Liên quan giữa chỉ số BMI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 62 4.4.6. Liên quan giữa tổn thƣơng vi mạch với tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ: 63 4.4.7. Liên quan giữa RLCH lipid và tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 64 4.4.8. Liên quan giữa hút thuốc lá và tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 64 4.4.9. Liên quan giữa tăng huyết áp với tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 65 4.4.10. Liên quan giữa ABI với tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 65 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 9 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các đặc điểm và biến chứng của 2 nhóm chính : 16 Bảng 2.1: Giá trị của ABI 33 Bảng 2.2: Khuyến cáo của Hội Nội tiết – ĐTĐ Việt Nam năm 2009 35 Bảng 2.3: Test sàng lọc Vƣơng quốc Anh 37 Bảng 3.1: Trình độ học vấn 41 Bảng 3.2: Liên quan giữa tuổi của bệnh nhân ĐTĐ với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 44 Bảng 3.3: Liên quan giữa thời gian mắc bệnh với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 45 Bảng 3.4: Liên quan giữa trình độ học vấn với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 46 Bảng 3.5: Liên quan giữa đƣờng máu lúc đói với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 46 Bảng 3.6: Liên quan giữa đƣờng máu sau ăn 2 giờ với bệnh lý bàn chân ĐTĐ . 47 Bảng 3.7: Liên quan giữa HbA 1C với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 48 Bảng 3.8: Liên quan giữa chỉ số BMI với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 49 Bảng 3.9: Liên quan giữa RLCH lipid với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 49 Bảng 3.10: Liên quan giữa microalbumin niệu với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 50 Bảng 3.11: Liên quan giữa biến chứng mắt do ĐTĐ với bệnh lý tổn thƣơng bàn chân 51 Bảng 3.12: Liên quan giữa hút thuốc lá với bệnh lý bàn chân ĐTĐ 52 Bảng 3.13: Liên quan giữa THA với bệnh lý bàn chân 53 Bảng 3.14: Liên quan giữa ABI với tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ 53 10 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm giới của bệnh nhân nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm tuổi bệnh nhân nghiên cứu 40 Biểu đồ 3.3: Thời gian phát hiện ĐTĐ 41 Biểu đồ 3.4: T ình trạng tổn thƣơng bàn chân 42 Biểu đồ 3.5: Các dạng tổn thƣơng bàn chân 42 Biểu đồ 3.6: Các hình thái tổn thƣơng của bàn chân ĐTĐ 43 [...]... hình các hình thái tổn thƣơng bàn chân trong bệnh lý ĐTĐ ở ngƣời cao tuổi Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Tìm hiểu tỉ lệ tổn thƣơng bàn chân và các yếu tố nguy cơ gây tổn thƣơng bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ ngƣời cao tuổi với hai mục tiêu: 1 Tìm hiểu tỉ lệ các tổn thương bàn chân trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 người cao tuổi 2 Nhận xét các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ở bệnh nhân ĐTĐ týp 2 người cao. .. men và chăm sóc Bệnh lý bàn chân do ĐTĐ là hậu quả của nhiều yếu tố phối hợp với nhau: tổn thƣơng thần kinh ngoại biên, tổn thƣơng mạch máu, yếu tố nhiễm trùng làm nặng thêm bệnh lý bàn chân 1.2 Phân loại và chẩn đoán bệnh lý bàn chân do ĐTĐ: 1.2.1 Phân loại tổn thương bàn chân: Các yếu tố chính gây ra bệnh lý bàn chân ĐTĐ là bệnh lý thần kinh ngoại vi và bệnh lý mạch máu ngoại vi Bàn chân là cơ quan... xƣơng bàn chân, giảm cảm giác bảo vệ, yếu cơ bàn chân, chai chân, biến dạng bàn chân đây là những yếu tố quan trọng gây nên bệnh lý bàn chân và nặng nhất là loét chân, với nguy cơ cắt cụt cao [6],[9], [10], [14], [24] 12 Đối với bệnh lý bàn chân ĐTĐ ngay từ khi xuất hiện những tổn thƣơng ban đầu nhƣ rối loạn dinh dƣỡng, nứt chân, chai chân, biến dạng bàn chân, vết thƣơng lâu lành… đã làm bệnh nhân. .. đƣa ra các yếu tố nguy cơ gây loét chân của bệnh nhân ĐTĐ [27]: - Nồng độ đƣờng máu: đƣờng máu cao làm suy giảm các chức năng miễn dịch, chức năng thực bào, hóa ứng động và kết dính tế bào, làm tăng nguy cơ tổn thƣơng bàn chân - Thời gian mắc ĐTĐ: thời gian càng dài nguy cơ tổn thƣơng bàn chân càng cao Nếu bị ĐTĐ trên 20 năm, nguy cơ tổn thƣơng bàn chân cao gấp 6 lần so với ngƣời bị ĐTĐ dƣới 6 năm... (có thể đau) Hoại tử ngón chân Hoại tử ngón chân Bàn chân Charcot Đau khi nghỉ Phù chân Tổn thƣơng bàn chân tiến triển đến loét thƣờng có cả tổn thƣơng thần kinh và tổn thƣơng mạch máu và yếu tố nhiễm trùng hiếm khi các yếu tố này xuất hiện đơn độc trên 1 tổn thƣơng loét bàn chân do ĐTĐ Yếu tố nhiễm trùng làm nặng thêm vết loét ở cả bàn chân có bệnh lý thần kinh hay bàn chân có bệnh lý thần kinh – mạch... cao tuổi 13 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình bệnh lý bàn chân đái tháo đƣờng: Bệnh lý bàn chân là một biến chứng mạn tính thƣờng gặp ở bệnh nhân ĐTĐ Đây là một trong những biến chứng nặng mà hậu quả là loét hoại tử bàn chân khiến bệnh nhân phải nhập viện điều trị Theo Martin (2001) ở Tây Ban Nha tỉ lệ biến chứng bàn chân do ĐTĐ là 14% [9] Ở Ấn Độ, nguy n nhân bệnh lý bàn chân khiến bệnh nhân. .. bố áp lực ở bàn chân: - Bàn chân hình vuốt: dạng bàn chân hình vòm và đầu xƣơng bàn chân lồi lên Vì tổ chức mỡ ở đầu xƣơng bàn dịch chuyển về phía trƣớc nên lớp đệm của vùng này giảm đi trong khi áp lực tăng lên, do vậy tổn thƣơng loét thƣờng hay xuất hiện ở vị trí đầu xƣơng bàn ngón chân của bệnh nhân ĐTĐ - Biến dạng ngón chân: ngón quặp, ngón chân hình búa Do teo các cơ nội tại ở bàn chân và những... dƣỡng tốt - Bàn chân có bệnh lý mạch máu: là bàn chân có tổn thƣơng mạch máu chiếm ƣu thế *Bàn chân thần kinh – thiếu máu: bao gồm cả bệnh lý thần kinh và thiếu máu * Bàn chân chỉ có thiếu máu đơn thuần mà không có bệnh lý thần kinh đi kèm rất hiếm gặp trên bệnh nhân ĐTĐ và quản lý bàn chân loại này thì cũng giống nhƣ với bàn chân có bệnh lý thần kinh – thiếu máu 16 1.2.2 Chẩn đoán bệnh lý bàn chân. .. - Các biến chứng của ĐTĐ: bệnh nhân đã có các biến chứng mắt và thận nguy cơ tổn thƣơng bàn chân sẽ tăng lên - Bệnh lý mạch máu ngoại vi: Gây thiếu máu bàn chân, làm rối loạn dinh dƣỡng bàn chân, làm giảm khả năng vận chuyển oxy cũng nhƣ vận chuyển kháng sinh đến mô làm vết thƣơng lâu lành, dẫn tới các tổn thƣơng bàn chân Tắc mạch do xơ vữa mạch gây thiếu máu nuôi dƣỡng cũng dẫn tới tổn thƣơng bàn chân. .. kể trong bệnh lý bàn chân ĐTĐ 15  Một số tác giả nhƣ Halimi, Pecoraro đƣa ra phân loại tổn thƣơng bàn chân ĐTĐ theo nguy n nhân nhƣ sau [5]: - Tổn thƣơng dạng thần kinh: tổn thƣơng thƣờng ƣớt, có giảm hoặc mất cảm giác khách quan nhất là cảm giác đau, thƣờng có biến dạng bàn chân và các ngón chân, loạn dƣỡng, teo cơ bàn chân và có dấu hiệu phù bàn chân (thƣờng mạch chi dƣới vẫn bắt đƣợc) - Tổn thƣơng . bệnh nhân ĐTĐ ngƣời cao tuổi với hai mục tiêu: 1. Tìm hiểu tỉ lệ các tổn thương bàn chân trên bệnh nhân ĐTĐ týp 2 người cao tuổi. 2. Nhận xét các yếu tố nguy cơ gây tổn thương bàn chân ở. hình các hình thái tổn thƣơng bàn chân trong bệnh lý ĐTĐ ở ngƣời cao tuổi. Vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài “Tìm hiểu tỉ lệ tổn thƣơng bàn chân và các yếu tố nguy cơ gây tổn thƣơng bàn chân ở. 3.1.5. Tình trạng tổn thƣơng bàn chân 42 3.1.6. Các dạng tổn thƣơng bàn chân 42 3.2. Tỉ lệ các tổn thƣơng của bệnh lý bàn chân ĐTĐ 43 3.3. Các yếu tố nguy cơ gây bệnh lý bàn chân ĐTĐ 44 3.3.1.

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan