Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã hương hồ, huyện hương trà, thừa thiên huế

48 2.9K 21
Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã hương hồ, huyện hương trà, thừa thiên huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng chúng tôi. Các thông tin, điều tra kết quả trong luận này là trung thực và chưa từng đượcai công bố trong bất kỳ công trình nào. Huế, ngày 6 tháng 6 năm 2010 Nguyễn Tiển 1 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CBCNV : Cán bộ công nhân viên CĐ-ĐH : Cao đẳng, đại học DS-KHHGĐ: Dân số - Kế hoạch hoá gia đình THCS : Trung học cơ sở THPT : Trung học phổ thông UNFPA : United Nations Population Fund ( Quỹ dân số Liên Hiệp Quốc) UNICEF : United Nations Children’s Fund ( Quỹ Nhi đồng Liên Hợp quốc) WHO : World health Organization Tổ chức Y tế thế giới 2 MỤC LỤC trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM 1.1.1. Trên thế giới 1.1.2. Ở Việt Nam 1.1.3. Ở Tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2. BỆNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM 1.2.1. Định nghĩa suy dinh dưỡng 1.2.2. Nguyên nhân suy dinh dưỡng 1.2.3. Biểu hiện lâm sàng của suy dinh dưỡng 1.2.4. Hậu quả của suy dinh dưỡng 1.2.5. Phòng bệnh suy dinh dưỡng 1.3. PHƯƠNG HƯỚNG CHIẾN LƯỢC PHÒNG CHỐNG SUY DĨNH DƯỠNG CHO TRẺ EM VIỆT NAM 1.3.1. Kế hoạch thực hiện 1.3.2. Chỉ tiêu 1.4. THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG ĐÚNG DÀNH CHO TRẺ DƯỚI 6 THÁNG ĐẾN 5 TUỔI 1.4.1. Trẻ dưới 6 tháng 1.4.2. Trẻ từ 6 đến 12 tháng 1.4.3. Trẻ từ 12 tháng đến 2 tuổi 1.4.4. Trẻ từ 2 tuổi và lớn hơn 1.5. PHỤC HỒI TRẺ SUY DINH DƯỠNG TẠI NHÀ 1.5.1. Nguyên nhân phương pháp nuôi dưỡng 1.5.2. Do nhiễm khuẩn 1.5.3. Nhận biết trẻ suy dinh dưỡng 1.5.4. Thay đổi thành phần máu 1.5.5. Thay đổi các chức năng của cơ thể 1.5.6. Chế độ ăn cho trẻ suy dinh dưỡng Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2.1.1. Đối tượng 2.1.2. Địa điểm nghiên cứu 21.3. Thời gian nghiên cứu 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu 2.2.2. Phương pháp chọn mẫu 2.2.3. Cỡ mẫu 2.2.4. Phương pháp tiến hành 2.3. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin 2.3.1. Xử lý thông tin 2.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH XỬ LÝ SỐ LIỆU Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU 3.1.1. Tình hình tổng quát về các bà mẹ được phỏng vấn 3.1.2. Thông tin của trẻ < 5 tuổi 3.2.2. Trọng lượng lúc sinh của trẻ 3.2.3. Trẻ bị dị tật bẩm sinh 3.3. KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 3.3.1. Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ 3.3.2. Thời gian cho trẻ bú sữa mẹ sau sinh 3.3.3. Thời gian cho trẻ bú sữa mẹ hoàn toàn và cai sữa 3.3.4.Cách thức cho trẻ bú 3.4. KIẾN THỨC CỦA BÀ MẸ 3.4.1. Chế độ ăn của bà mẹ trong thời gian cho con bú 3.4.2. Chế độ lao động của bà mẹ trong thời gian cho con bú 3.4.3. Tình hình truyền thông giáo dục về việc nuôi con bằng sữa mẹ 3.4.3.1. Tỷ lệ các bà mẹ được tuyên truyền về việc nuôi con bằng sữa mẹ 3.4.4. Tình hình các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung 3.4.5. Tình hình xử trí trẻ khi ốm 3.4.6. Tình hình theo dõi dinh dưỡng và tiêm chủng 3.5. NHẬN THỨC VỀ THỰC HÀNH DINH DƯỠNG 3.5.1. Tỷ lệ các bà mẹ được hướng dẫn về thực hành bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ 3.5.2. Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cho trẻ 3.5.3. Cách chế biên thức ăn 3.5.4. Cách cho trẻ ăn bổ sung 3.5.5. Nhóm thức ăn đủ trong một bữa ăn 3.5.6. Số bữa ăn chính, phụ trong ngày 3.5.7. Tô màu bát bột Chương 4. BÀN LUẬN 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON < 5 TUỔI 4.1.1. Tình hình tổng quát của các bà mẹ 4 4.1.2. Đặc tính chung của trẻ < 5 tuổi 4.2. KIẾN THƯC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 4.2.1. Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ 4.2.2. Thời gian và cách thức cho trẻ bú của các bà mẹ 4.2.3. Thời gian cai sữa cho trẻ 4.3. SỰ HIỂU BIẾT CỦA BÀ MẸ VỀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG, SINH HOẠT VÀ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC VỀ NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ 4.3.1. Chế độ ăn và lao động của các bà mẹ trong thời gian cho con bú 4.3.2. Tình hình truyền thông, giáo dục về nuôi con bằng sữa mẹ 4.3.3. Tinh hình các bà mẹ cho trẻ ăn bổ sung 4.3.4. Tình hình tiêm chủng, theo dõi dinh dưỡng và xử trí khi trẻ ốm 4.4. NHẬN THỨC VỀ THỰC HÀNH DINH DƯỠNG 4.4.1. Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng 4.4.2. Hiểu biết về các nhóm thức ăn đủ, bữa ăn chính, phụ KẾT LUẬN 5 ĐẶT VẤN ĐỀ Chưa bao giờ các vấn đề về dinh dưỡng lại được quan tâm như hiện nay. Rõ ràng không phải phòng chống suy dinh dưỡng chỉ được chú trọng trong điều kiện thiếu ăn mà ngay cả khi an ninh thực phẩm đã cải thiện hơn, thì công tác phòng chống suy dinh dưỡng càng cần đựơc quan tâm nhiều hơn. Sở dĩ như vậy là vì cải thiện dinh dưỡng đòi hỏi đồng thời phải giải quyết nhiều yếu tố kết hợp trong đó cải thiện kiến thức nuôi dưỡng là mấu chốt - song là một quá trình, không thể trong ngày một ngày hai. Mặt khác suy dinh dưỡng để lại hậu quả lâu dài, qua nhiều thế hệ, qua đó hoạt động phòng chống suy dinh dưỡng cần liên tục, duy trì. [8]. Mặc dù Việt Nam được WHO (Tổ chức Y tế Thê giới) và UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) đánh giá là quốc gia duy nhất có tốc độ giảm suy dinh dưỡng nhanh chóng khu vực trong những năm qua [28], song hiện vẫn nằm trong nhóm nước có tỷ lệ suy dinh dưỡng cao và hay dao động theo vùng địa lý và tình trạng kinh tế - xã hội. Điểm đáng lưu ý là tỷ lệ suy dinh dưỡng thấp còi còn rất cao và việc cải thiện tăng trưởng chiều cao của trẻ em Việt Nam là vấn đề đầy thách thức. Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ XIII xác định giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em đến năm 2010 xuống còn 20% là một trong những nhiệm vụ chiến lược của Tỉnh. Năm 2007 Trung tâm Truyền thông giáo dục sức khoẻ Thừa Thiên Huế và Trung tâm Chăm sóc sức khoẻ sinh sản phối hợp thực hiện công tác truyền thông với nhiều hình thức trong đó xây dựng các thông điệp : “Thực hiện ô vuông thức ăn và cân trẻ đúng lịch, các bà mẹ đi khám thai đúng 3 lần 3 thời kỳ” [ 29].Năm 1966, Bộ môn Nhi trường Đại học Y Dược Huế đã kết hợp với Trạm Y tế xã triển khai chương trình “Phục 6 hồi dinh dưỡng”. Từ 10 điểm ban đầu đến nay con 6 điểm phục hồi dinh dưỡng cho trẻ suy dinh dưỡng tại xã Hương Hồ. Qua hoạt động truyền thông dinh dưỡng bước đầu đã đem lại hiệu quả kiến thức về dinh dưỡng của người dân được nâng cao, cộng đồng ngày càng quan tâm hơn về chế độ dinh dưỡng cho trẻ, biết sử dụng và chế biến thức ăn hợp lý, hợp vệ sinh. Năm 2007 tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi toàn tỉnh đạt 19,8% nhưng trong đó huyện miền núi A Lưới tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi vẫn còn cao 40,27%, Nam Đông 27,28%. Do vậy, nhằm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng và giảm tỷ lệ tử vong của trẻ đồng thời góp phần cải thiện hoạt động chăm sóc sức khoẻ trẻ em ở cộng đồng, nhất là tuyến y tế cơ sở và tại nhà, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế” Mục tiêu: -Tìm hiểu kiến thức nuôi con của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, Hương Trà, Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, Hương Trà, Thừa Thiên Huế 7 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1. SƠ LƯỢC TÌNH HÌNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM 1.1.1. Trên thế giới Hơn một phần ba trẻ em dưới 5 tuổi ở các nước đang phát triển bị suy dinh dưỡng thể thiếu cân, nhiều em còn bị nặng đến mức nguy hiểm đến tính mạng. Theo báo cáo mới nhất của UNICEF (2006): Tình trạng thiếu dinh dưỡng vẫn còn là một vấn đề toàn cầu, đã góp phần cướp đi sinh mạng của một nửa số trẻ em bị tử vong, tức là khoảng 5,6 triệu trẻ em trong một năm. Bản báo cáo đã phác họa những tiến bộ mà các quốc gia và khu vực đạt được trong việc thực hiện mục tiêu đầu tiên của “Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ”: Xóa đói và giảm nghèo vào năm 2015. Để đạt được mục tiêu này thì các quốc gia phải giảm được tỉ lệ trẻ em bị thiếu cân so với tuổi, dấu hiệu dễ nhận thấy nhất của tình trạng suy dinh dưỡng[ Mặc dù một số nước đã đạt được những tiến bộ trong việc giảm tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng, tỉ lệ trẻ bị thiếu cân trung bình ở các nước đang phát triển chỉ giảm 5% trong suốt 15 năm qua. Hiện nay có 27% trẻ em ở các nước đang phát triển bị thiếu cân, tức là vào khoảng 146 triệu em. Trong đó tỷ lệ cao nhất là Vùng Nam Á (45,64%), các nước Châu Phi ở vùng sa mạc Shahara (27,58%), Đông Á Thái Bình Dương (14,77%), tỷ lệ thấp nhất là Châu Âu và Bắc Mỹ (2,01%) 8 Tỷ lệ trẻ em bị suy dinh dưỡng trên thế giới [27] 1.1.2. Ở Việt Nam Việt Nam có tỉ lệ giảm trẻ suy dinh dưỡng hàng năm đứng thứ ba trong khu vực sau Malayxia và Trung Quốc. Với thành tích đầy ấn tượng này, tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng ở Việt Nam đã giảm đáng kể trong vòng hai thập kỷ qua, từ 51,2% năm 1985 xuống còn 25,2% năm 2005. Và chỉ tiêu của Nhà nước đưa ra phấn đấu năm 2010 tỷ lệ SDD giảm còn 15%. Tuy nhiên, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở Việt Nam vẫn còn khá cao so với khu vực (Trung Quốc: 8%, Malayxia:11%, Mông cổ: 13%). Có một sự cách biệt lớn về số trẻ em bị suy dinh dưỡng ở các vùng, miền Việt Nam. Ví dụ, tỉ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở Đắc Nông là 35%, nhiều hơn gấp 3 lần ở thành phố Hồ Chí Minh (10%). [19] Qua các cuộc điều tra về tình hình SDD ở trẻ em các tỉnh phía Nam năm 1998, tỷ lệ SDD tăng theo tuổi: Khoảng 24% ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, 47% ở trẻ dưới 5 tuổi. Ở các khu lao động nghèo và các trại mồ côi tỷ lệ SDD rất cao, 60% ở trẻ dưới 5 tuổi. Theo điều tra 1991 trẻ em dưới 5 tuổi vào khám và điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế cho thấy tỷ lệ SDD cân nặng/tuổi là 20,9%. Trong đó chủ yếu là SDD độ I (16,6%): Tỷ lệ SDD ở trẻ trai (22,9%), cao hơn trẻ gái 9 (18%). Nhóm tuổi từ 36-48 tháng chiếm 28,2%, tỷ lệ SDD chiều cao/tuổi là 25,8% và cân nặng/chiều cao là 10,3%.[ 21] Qua nghiên cứu về tình trạng dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Sóc Sơn, Hà Nội năm 2001 và 2006 cho thấy tỷ lệ SDD ở Hà Nội giảm tương đối thấp nhưng có sự chênh lệch khá xa giữa nội thành và ngoại thành. Một số phường ở nội thành, tỷ lệ SDD đã giảm xuống 10% nhưng ở một số xã huyện nghèo tỷ lệ SDD còn cao. 1.1.3. Ở Tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 1994, dự án “Phát triển cộng đồng” là chương trình hợp tác giữa chính quyền Emilia Anomangna, Ý và chính quyền 3 tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế điều tra trên 16 xã ở Thừa Thiên Huế. Kết quả cho thấy tỷ lệ SDD chung là 20,38% và SDD nặng là 10,14%. [17], [18],[21] Ở xã Hương Hồ: Năm 1999 tỷ lệ SDD chung là 34,7%. Năm 2004, tỷ lệ SDD 26,4% Năm 2005, tỷ lệ SDD 23,6% Năm 2006 tỷ lệ này là 20,4% Năm 2007 tỷ lệ này là 17,0% Năm 2008 tỷ lệ này là 15,17% 1.2. BỆNH SUY DINH DƯỠNG TRẺ EM 1.2.1. Định nghĩa suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng là tình trạng bệnh lý do "Nhu cầu dinh dưỡng bình thường của cơ thể không được đáp ứng" [3]. Ngày nay người ta cho rằng đây là một tình trạng bệnh lý do thiếu nhiều chất dinh dưỡng hơn là thiếu đơn thuần protein và năng lượng [6]. Theo chiến lược xử trí lồng ghép bệnh trẻ em, nếu trẻ có dấu gầy mòn nặng rõ rệt hoặc mờ giác mạc hoặc phù cả hai bàn chân thì phân loại trẻ SDD nặng. Nếu trẻ nhẹ cân so với tuổi thì phân loại là trẻ nhẹ cân. 10 [...]... chiếm 6,9% 3 .5 VỀ THỰC HÀNH DINH DƯỠNG 3 .5. 1 Tỷ lệ các bà mẹ được tập huấn về thực hành bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ 34 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ các bà mẹ được hướng dẫn về thực hành bữa ăn dinh dưỡng cho trẻ Có 154 bà mẹ được hướng dẫn về thực hành cho trẻ chiếm 96,3% 3 .5. 2 Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cho trẻ Bảng 3. 15 Hướng dẫn thực hành dinh dưỡng cho trẻ Hướng dẫn thực hành n Tỷ lệ % về dinh dưỡng cho trẻ... 1 – 2 con Số con 3 con > 3 con Số lượng 71 81 8 54 4 40 57 5 76 55 25 4 1 45 15 100 43 17 Tỷ lệ % 44,4 50 ,6 5, 0 33,8 2 ,5 25, 0 35, 6 3,1 47 ,5 34,4 15, 6 2 ,5 90,6 9,4 62 ,5 26,9 10,6 27 Trong 160 bà mẹ được phỏng vấn, nhóm 31-40 tuổi có tỷ lệ cao nhất nhất (50 ,6%); tuổi trung bình của các bà mẹ: 31,90 ± 4,94 tuổi - Nông nghiệp và nội trợ chiếm 33,8%- 35, 6% - Các bà mẹ có trình độ tiểu học chiếm 47 ,5% ; THCS... phỏng vấn là các bà mẹ có con dưới 5 tuổi đang sinh sống tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu - Xã Hương Hồ: Hương Hồ là một xã nằm ở phía nam huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, có địa bàn đa dạng, mang nét đặc trưng của vùng bán sơn địa, nằm cách thành phố Huế 15 km về phía Tây Bắc, với chiều dài 7 km chạy dọc Sông Hương Diện tích tự nhiên 33, 75 Ha + Tổng số... tỷ lệ thấp 5, 6% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê ( p < 0,01) 3.3 KIẾN THỨC NUÔI CON 3.3.1 Tình hình nuôi con bằng sữa mẹ 29 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ các bà mẹ nuôi con bằng sửa mẹ - Trong 160 bà mẹ có con < 5 tuổi, có 159 bà mẹ nuôi con bằng sữa mẹ chiếm 99,4%, chỉ có 1 bà mẹ (0,6%) không nuôi con bằng sữa mẹ ( p < 0,01) 3.3.2 Thời gian cho trẻ bú sữa mẹ sau sinh Bảng 3 .5 Thời gian cho trẻ bú sữa mẹ sau sinh... đạo của Nhà nước đối với công tác dinh dưỡng, duy trì bền vững, đánh giá toàn diện việc thực hiện Chiến lược 1.3.2 Chỉ tiêu: + Tỷ lệ suy dinh dưỡng cân nặng theo tuổi ở trẻ em dưới 5 tuổi tính chung cả nước mỗi năm giảm 1 ,5% để giảm còn dưới 25% vào năm 20 05 và dưới 20% vào năm 2010 + Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức và thực hành dinh dưỡng đúng cho trẻ ốm tăng từ 20% , 25% năm 2000 lên 40% vào năm 20 05 và 60%... 3.4.1 Chế độ ăn của bà mẹ trong thời gian cho con bú Bảng 3.7 Chế độ ăn của bà mẹ trong thời gian cho con bú Chế độ ăn của bà mẹ trong thời gian cho con bú Ăn như bình thường Tăng các chất bổ dưỡng Tổng n 51 108 159 % 32,1 67,9 100,0 31 Có 51 bà mẹ ăn như bình thường chiếm 32,1%, 108 bà mẹ ăn có tăng cường các chất bổ dưỡng chiếm 67,9% 3.4.2 Chế độ lao động của bà mẹ trong thời gian cho con bú Bảng 3.8... chiếm tỷ lệ cao nhất (98,1% và 78,1%), các bà mẹ đến BS tư chiếm tỷ lệ rất thấp chỉ 1,9 và 2 ,5% Khi trẻ ốm không có bà mẹ nào tự điều trị, có 19,4% các bà mẹ không làm gì cả khi trẻ chậm lên cân 3.4.6 Tình hình theo dõi dinh dưỡng và tiêm chủng - Có 157 bà mẹ đưa con đi tiêm chủng chiếm tỷ lệ 98,1% - Có 138 bà mẹ đem con đi cân thường xuyên chiếm tỷ lệ 86,3% và tỷ lệ các bà mẹ không đi cân thường xuyên... Tỷ lệ của trẻ theo tuổi và giới 28 Số trẻ dưới 5 tuổi của các bà mẹ đuợc phỏng vấn nam (57 ,5% ) lớn hơn nữ (42 ,5% ) Đa số trẻ có độ tuổi 12- . hiểu kiến thức nuôi con của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, Hương Trà, Thừa Thiên Huế - Đánh giá thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, Hương Trà, Thừa Thiên. tế cơ sở và tại nhà, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu sự hiểu biết và thực hành dinh dưỡng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại xã Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên Huế Mục. giảm 1 ,5% để giảm còn dưới 25% vào năm 20 05 và dưới 20% vào năm 2010. + Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức và thực hành dinh dưỡng đúng cho trẻ ốm tăng từ 20% , 25% năm 2000 lên 40% vào năm 20 05 và 60% vào

Ngày đăng: 25/07/2014, 08:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chọn mẫu theo công thức:

  • d là sai số chuẩn mẫu (5%) = 0,05

  • Tỷ lệ nghiên cứu 0,10%

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan