Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

87 956 5
Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương cân bằng

THƯ VIỆN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Diệp Thị Thu Ngà TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” - LỚP 10 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THẾ DÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hồn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học Tác giả Diệp Thị Thu Ngà LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến: TS Phạm Thế Dân trực tiếp khuyến khích tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Sư Phạm TP HCM, phịng Khoa học Cơng nghệ sau đại học, Khoa Vật lí tất q thầy giáo tận tình giảng dạy suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp Ban Giám Hiệu q thầy giáo Tổ Vật lí Trường THPT Nguyễn Huệ tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực nghiệm sư phạm Gia đình, bạn bè quý đồng nghiệp giúp đỡ tơi để hồn thành tốt luận văn Tây Ninh, Ngày 30 Tháng 08 Năm 2010 Tác giả luận văn Diệp Thị Thu Ngà DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS: học sinh GV: giáo viên ĐC: đối chứng TN: thực nghiệm H: hỏi TL: trả lời THPT: trung học phổ thông TB: trung bình MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, thách thức trình hội nhập kinh tế tồn cầu địi hỏi phải có nguồn nhân lực, người lao động có đủ phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Người lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Để có lực ấy, người phải học tập không ngừng, học tập suốt đời, học nơi thơng qua nhiều hình thức, phải lấy tự học làm cốt Do đó, cần phải bồi dưỡng rèn luyện lực tự học cho học sinh từ trường phổ thông Xây dựng lực tự học cho học sinh trường phổ thông tạo tảng cho học sinh phát triển lực tự học mức độ cao cấp học cao xa đào tạo người có khả tự học, tự nghiên cứu xã hội học tập suốt đời [21], [26], [38], [39] Vấn đề đưa vào Luật giáo dục ban hành năm 2005 Chương I, Điều phương pháp giáo dục nêu rõ: “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” [40] Ngồi ra, Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 mục 5.2 ghi rõ “Đổi đại hóa phương pháp giáo dục Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ động, thầy giảng, trò ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận thơng tin cách có hệ thống có tư phân tích, tổng hợp, phát triển lực cá nhân; tăng cường tính chủ động, tính tự chủ học sinh trình học tập,…” [12] Tuy vậy, phương pháp dạy học số trường phổ thông cách dạy thông báo kiến thức theo kiểu “đọc - chép” hay gọi truyền thụ chiều, có kết hợp với đàm thoại Giáo viên chưa phải người tổ chức cho học sinh hoạt động, học sinh chưa biết phương pháp tự học theo hướng tích cực, tự lực Hoặc thay phải minh họa cho học sinh hiểu kỹ vấn đề giáo viên đọc cho học sinh ghi chép nội dung học; thay hướng dẫn cho học sinh luyện tập, rèn luyện kỹ giáo viên yêu cầu học sinh lặp lại theo mẫu cách máy móc,… Phương pháp dạy học dẫn đến thụ động người học, nặng ghi nhớ lý thuyết, thiếu kỹ thực hành áp dụng, chưa phát huy tinh thần thần tự học tư sáng tạo người học… [25], [39] Xuất phát từ vấn đề cho thấy, việc tổ chức hoạt động tự học cho học sinh THPT cần thiết phải tiến hành qua học suốt q trình dạy học vật lí Thời gian tự học lúc học sinh có điều kiện tự nghiền ngẫm vấn đề học tập theo yêu cầu, phong cách riêng với tốc độ thích hợp Điều khơng giúp học sinh nắm vấn đề cách chắn bền vững, bồi dưỡng phương pháp học tập kỹ vận dụng tri thức, mà dịp tốt để học sinh rèn luyện ý chí lực hoạt động sáng tạo Đó điều khơng cung cấp cho học sinh em không thông qua hoạt động thân Do tơi chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” – Lớp 10 THPT” nhằm góp phần vào cơng đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học giai đoạn II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Vận dụng sở lí luận dạy học để xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh cho học chương “Cân chuyển động vật rắn” – Vật lí 10 THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 THPT - ban Cơ trình học tập chương “Cân chuyển động vật rắn”  Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức hoạt động tự học học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức hoạt động tự học cho học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” phù hợp phát huy tính tích cực học tập học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu trình tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh lớp 10 THPT dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” trường THPT Nguyễn Huệ huyện Bến Cầu tỉnh Tây Ninh VI NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu sở lí luận dạy học vật lí để thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh  Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” trường THPT thuộc tỉnh Tây Ninh  Xây dựng tiến trình tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” – Vật lí 10 THPT  Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến trình xây dựng để xác định mức độ phù hợp, đánh giá tính khả thi hiệu tiến trình việc phát huy tính tích cực học tập học sinh Sau rút kinh nghiệm để hồn thiện chúng nhằm nâng cao chất lượng dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” – Vật lí 10 THPT VII PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Nghiên cứu lí luận: - Đọc tìm hiểu lí luận từ sách, báo, tạp chí, văn bản, nghị để làm sáng tỏ quan điểm đề tài - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên tài liệu liên quan đến chương “Cân chuyển động vật rắn”  Điều tra khảo sát: Quan sát, điều tra ý kiến giáo viên học sinh trường THPT để đưa nhận xét  Thực nghiệm sư phạm: Tiến hành giảng dạy trường THPT theo tiến trình xây dựng để kiểm tra tính khả thi hồn thiện tiến trình VIII Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận việc tổ chức hoạt động tự học học sinh trường phổ thông đáp ứng mục tiêu giáo dục thời kỳ đổi - Các tiến trình xây dựng sau hồn thiện phổ biến trường mở rộng cho nhiều trường khác góp phần đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Tự học tính tích cực học tập 1.1.1 Khái niệm tự học [15], [28], [31] Theo GS TSKH Thái Duy Tuyên: [31] Tự học hoạt động độc lập chiếm kĩnh kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo… kinh nghiệm lịch sử - xã hội lồi người nói chung thân người học Có nhiều cách tự học khác nhau: - `Tự học hướng dẫn giáo viên tự học học sinh, sinh viên, thực tập sinh, nghiên cứu sinh… - Tự học khơng có hướng dẫn giáo viên: trường hợp thường liên quan đến người trưởng thành, nhà khoa học - Tự học sống: thường gặp nhà văn, nhà văn hóa, nhà kinh tế, nhà trị - xã hội… Theo tác giả Quang Huy: [15] Tự học tự động não suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ phẩm chất khác mình, động tình cảm, giới quan để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết thành sở hữu Có thể nói cách ngắn gọn, tự học trình tư độc lập để khám phá sáng tạo Có nhiều kiểu tự học như: - Tự mị mẫm: người học khơng có điều kiện học, tri thức họ có tìm tịi trải nghiệm thân họ sống - Tự học không cần thầy hướng dẫn: người học có trình độ học vấn định, có thời gian dài học với thầy - Tự học với hướng dẫn thầy: hoạt động tự học gắn với trình dạy học Theo tác giả Nguyễn Cảnh Toàn: [28] Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp,…) có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất cá nhân như: động cơ, tình cảm, nhân sinh quan (trung thực, khách quan, khơng ngại khó, có ý chí, kiên trì, nhẫn nại, ý chí muốn thi đỗ, lịng say mê khoa học, biết biến khó khăn thành thuận lợi,…) để chiếm lĩnh lĩnh vực nhân loại, biến thành sở hữu Mặc dù có nhiều cách phân loại dạng hoạt động tự học khác nhìn chung lại, ta phân hai dạng hoạt động tự học tự học có hướng dẫn thầy tự học hồn tồn khơng có hướng dẫn thầy Trong phạm vi đề tài, đề cập chủ yếu đến hoạt động tự học có hướng dẫn thầy Trong tự học có hướng dẫn thầy, GV người tổ chức hướng dẫn cho HS tự lực hoạt động tìm lấy kiến thức làm chủ kiến thức 1.1.2 Tính tích cực học tập học sinh 1.1.2.1 Khái niệm tính tích cực [1], [29] “Tính tích cực tượng sư phạm biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập” (L V Relrova, 1975) Học tập trường hợp riêng nhận thức, “một nhận thức làm cho dễ dàng thực đạo GV” (P V Edroniev, 1974) Vì vậy, nói đến tính tích cực nói đến tính tích cực học tập, thực chất nói đến tính tích cực nhận thức Tính tích cực nhận thức thái độ cải tạo chủ khách thể thông qua huy động mức độ cao chức tâm lí nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức Nó vừa mục đích hoạt động, vừa phương tiện, vừa điều kiện để đạt mục đích, vừa kết hoạt động Nó phẩm chất hoạt động cá nhân Tuỳ theo việc huy động chủ yếu chức tâm lí mức độ huy động chức tâm lí mà người ta phân ba loại tính tích cực: - Tính tích cực tái hiện, bắt chước: tính tích cực chủ yếu dựa vào trí nhớ tư tái Học sinh tích cực bắt chước hoạt động GV, bạn bè - Tính tích cực tìm tịi: đặc trưng bình phẩm, phê phán, tìm tịi tích cực mặt nhận thức, óc sáng kiến, lịng khao khát hiểu biết, hứng thú học tập HS tìm cách độc lập giải tập nêu ra, mò mẫm cách giải khác để tìm lời giải hợp lí - Tính tích cực sáng tạo: mức độ cao tính tích cực Nó đặc trưng khẳng định đường riêng mình, khơng giống với đường mà người thừa nhận để đạt mục đích 1.1.2.2 Các biểu tính tích cực học tập [14], [41] Có trường hợp tính tích cực học tập biểu hoạt động bắp quan trọng biểu hoạt động trí tuệ, hai hình thức thường liền với Theo G.I.Sukina nêu dấu hiệu tính tích cực hoạt động sau: - HS khao khát tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi GV, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu - HS hay nêu thắc mắc, địi hỏi phải giải thích cặn kẽ vấn đề GV trình bày chưa đủ rõ - HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề - HS mong muốn đóng góp với thầy, với bạn thơng tin lấy từ nguồn khác nhau, có vượt ngồi phạm vi học, mơn học G.I.Sukina cịn phân biệt biểu tính tích cực học tập mặt ý chí: - Tập trung, ý vấn đề học - Kiên trì làm xong tập - Không nản trước tình khó khăn - Thái độ phản ứng chuông báo hết học, tiếc rẻ cố làm cho xong vội vàng gấp chờ lệnh chơi 1.2 Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.2.1 Chu trình dạy – tự học [27] 1.2.1.1 Cơ sở sinh học mơ hình dạy – tự học Cơ sở sinh học mơ hình dạy - tự học học thuyết phản xạ có điều kiện chủ động B F Skinner Thí nghiệm tiếng B F Skinner thí nghiệm dạy chim bồ câu: bồ câu nhốt lồng đan thưa, tiếp xúc với mơi trường sống quen thuộc, tự tìm lấy thức ăn số hạt có hình thù giống (nhưng có màu sắc khác nhau) Bồ câu mổ mổ lại nhiều lần tự phát “hạt vàng ăn được” Bồ câu chủ động thử, thấy sai làm lại, nếm nhả ăn, tìm hạt ăn Một thí nghiệm điển hình Skinner “dạy chuột đạp cần câu cơm”: chuột bị nhốt hộp mà đáy có chỗ khập khiễng bị ấn mở nấp đậy thức ăn Chuột lang thang chuồng (động tác ngẫu nhiên tự phát) tình cờ dẫm lên chỗ khập khiễng thưởng thức ăn Thế “vỡ lẽ”, hiểu học thực tiễn “tự đạp cần câu cơm” Từ đó, miết đạp lên cần, có đạp đạp lại 80 lần Theo học thuyết phản xạ có điều kiện chủ động Skinner, học lợi ích người học, mục đích học, nội dung học nhu cầu người học Chim bồ câu tự tìm thấy thức ăn, chuột tự đạp cần câu cơm sơ đồ dạy học Skinner hình ảnh người tự học, tích cực chủ động tìm kiến thức - thức ăn tinh thần hành động Đó dạy tự học TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III 2004 – 2007, Đại học Sư Phạm TP HCM Dương Thị Trúc Bạch (2004), “Đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy khả tự học”, Tạp chí dạy học ngày nay, số 12 Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lí 10 sách giáo viên, NXB Giáo dục Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập Vật lí 10, NXB Giáo dục Nguyễn Gia Cầu (2005), “Để giúp học sinh biết cách học biết tự học”, Tạp chí giáo dục, số 124 Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Phạm Thế Dân (2004), Phân tích chương trình vật lí THPT phần Cơ học lớp 10, giảng sinh viên đại học, Đại học Sư Phạm TP.HCM Phạm Thế Dân (2008), Những sở lý luận dạy học đại, giảng chuyên đề sau đại học, Đại học Sư Phạm TP HCM 10 Huỳnh Trọng Dương (2005), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông dạy học vật lí”, Tạp chí giáo dục, số 128 11 Huỳnh Trọng Dương (2002), “Sử dụng thí nghiệm vật lí nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 28 12 Bộ giáo dục đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên mơn vật lí 10, NXB Giáo dục 13 Trần Thuý Hằng, Đào Thị Thu Thuỷ (2006), Thiết kế giảng vật lí 10, NXB Hà Nội 14 Ngơ Thị Thanh Hoàng (2008), Tổ chức hoạt động dạy học chương “Dịng điện mơi trường”, Vật lí 11 (nâng cao) Trung học phổ thông theo định hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh, luận văn thạc sĩ giáo dục học 15 Quang Huy (2008), “Tự học bậc đại học”, Tạp chí dạy học ngày nay, số 10 16 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực tìm tịi sáng tạo, giải vấn đề tư khoa học, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ III 2004 – 2007, Đại học Sư Phạm TP HCM 17 Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường THPT môn vật lí, NXB Đại học Sư Phạm 18 Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học vật lí trường trung học phổ thông, Đại học Sư Phạm TP HCM 19 Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Xuân Thành, Nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 10 THPT theo chương trình sách giáo khoa mới, giảng chuyên đề sau đại học, Đại học Sư Phạm TP HCM 20 Nguyễn Ngọc Hưng, Nội dung đổi phương pháp dạy học vật lí lớp 11 THPT theo chương trình sách giáo khoa mới, giảng chuyên đề sau đại học, Đại học Sư Phạm TP HCM 21 Nguyễn Hiến Lê (2003), Tự học – nhu cầu thời đại, NXB Văn hóa thơng tin 22 Lê Thị Xuân Liên (2007), “Một số nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi thiết kế học theo hướng đổi mới”, Tạp chí giáo dục, số 171 23 Võ Thị Tuyết Mai (2008), Tổ chức hoạt động học tập tự lực – sáng tạo học sinh dạy học chương “Các định luật bảo toàn” lớp 10 THPT ban bản, luận văn thạc sĩ giáo dục học 24 A.V Muraviep (1978), Dạy cho học sinh tự lực nắm kiến thức vật lí, NXB Giáo dục 25 Ngơ Đình Qua (2002), “Thực trạng biểu tính tích cực nhận thức học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí giáo dục, số 29 26 Nguyễn Thanh Toàn (2005), “Những lực phẩm chất cần có học sinh tương lai”, Tạp chí giáo dục, số 119 27 Nguyễn Cảnh Toàn (chủ biên), Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (2001), Quá trình dạy – Tự học, NXB Giáo dục 28 Nguyễn Cảnh Toàn (2001), Tuyển tập tác phẩm tự giáo dục, tự nâng cao tập 2, NXB Sư Phạm Hà Nội – Trung tâm Văn hóa ngoại ngữ Đơng Tây 29 Phạm Hữu Tịng (2004), Dạy học vật lí trường phổ thơng theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư Phạm 30 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 31 Thái Duy Tuyên (2003), “Bồi dưỡng lực tự học cho học sinh”, Tạp chí giáo dục, số 74 32 Thái Duy Tuyên (2003), “Một số vấn đề cần thiết hướng dẫn học sinh tự học”, Tạp chí giáo dục, số 82 33 Thái Duy Tuyên (2003), “Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức người học”, Tạp chí giáo dục, số 48 34 Lê Thị Thanh Thảo (2003), Những vấn đề nhận thức luận Didactic vật lí đại, Đại học Sư Phạm TP HCM 35 Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư Phạm 36 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Vũ Duy Yên (2005), “Tìm hiểu phương pháp dạy học tích cực”, Tạp chí giáo dục, số 117 38 http://truongchinhtrina.gov.vn/ArticleDetail.aspx?_Article_ID=183 39 http://atl.edu.net.vn/web/public/short-definition-of-atl 40 http://www.moet.gov.vn/?page=6.3&type=documents&view=2741 41 http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/T%C3%ADnh_t%C3%ADch_c%E1%BB%B1c_nh %E1%BA%ADn_th%E1%BB%A9c_c%E1%BB%A7a_ng%C6%B0%E1%BB%9Di_h%E1%BB %8Dc PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA KẾT THÚC CHƯƠNG Thời gian: 30 phút Câu Một người gánh hai thúng, thúng gạo nặng 300N, thúng ngơ nặng 200N Địn gánh dài 1m Vai người đặt điểm O cách hai đầu treo thúng gạo thúng ngô khoản d1 d2 để đòn gánh cân nằm ngang? A d1 = 0,6m, d = 0,4m B d = 0,5m, d2 = 0,5m C d1 = 0,25m, d2 = 0,75m D d1 = 0,4m, d2 = 0,6m Câu Đối với vật quay quanh trục cố định, câu sau đúng? A Nếu khơng chịu mơmen lực tác dụng vật phải đứng yên B Vật quay nhờ mơmen lực tác dụng vào vật C Khi khơng cịn mơmen lực tác dụng vật quay dừng lại D Khi tốc độ góc vật thay đổi chắn có mơmen lực tác dụng vào vật Câu Cánh tay đòn ngẫu lực khoảng cách A từ trục quay đến giá lực B hai điểm đặt ngẫu lực C từ trục quay đến điểm đặt lực D hai giá hai lực Câu Cân vật bền trọng tâm A gần mặt chân đế B có vị trí thấp C có vị trí khơng thay đổi D có vị trí cao Câu Một vật quay quanh trục Nếu nhiên tất mơmen lực tác dụng lên A vật dừng lại B vật đổi chiều quay C vật quay chậm dần dừng lại D vật quay Câu Mơmen qn tính vật khơng phụ thuộc vào A hình dạng kích thước vật B khối lượng vật C tốc độ góc vật B vị trí trục quay Câu Câu sau nói ngẫu lực? A Ngẫu lực khơng có hợp lực B Ngẫu lực hai lực song song, độ lớn, chiều tác dụng vào vật C Hợp lực ngẫu lực tổng độ lớn hai lực D Hợp lực ngẫu lực Câu Mômen lực tác dụng lên vật đại lượng A để xác định độ lớn lực B véctơ C đặc trưng cho tác dụng làm quay vật lực D ln có giá trị dương  Câu Một vật rắn chịu tác dụng lực F Chuyển động vật chuyển động gì? A Quay B Vừa quay, vừa tịnh tiến C Tịnh tiến D Chưa xác định Câu 10 Câu sau sai nói trọng tâm vật rắn? A Trọng tâm đặt vật B Trọng tâm điểm đặt trọng lực tác dụng vào vật C Vật có dạng hình học đối xứng trọng tâm tâm đối xứng vật D Một vật rắn xác định có trọng tâm Câu 11 Đơn vị mômen ngẫu lực A N/m2 B N.m C N/m D N Câu 12 Điều sau nói cách phân tích lực thành hai lực song song? A Chỉ phân tích lực thành hai lực song song lực có điểm đặt trọng tâm vật mà tác dụng B Việc phân tích lực thành hai lực song song phải tuân theo nguyên tắc hình bình hành C Chỉ có cách phân tích lực thành hai lực song song D Có vơ số cách phân tích lực thành hai lực song song Câu 13 Chọn câu phát biểu câu sau A Mômen lực phụ thuộc vào độ lớn lực B Mômen ngẫu lực không phụ thuộc vào vị trí trục quay C Quy tắc mơmen áp dụng cho vật có trục quay cố định D Ngẫu lực khơng có đơn vị đo Câu 14 Mức vững vàng cân xác định yếu tố nào? A Độ cao trọng tâm vào diện tích tiếp xúc B Khối lượng vật diện tích chân đế C Độ cao trọng tâm, diện tích tiếp xúc khối lượng vật D Độ cao trọng tâm diện tích mặt chân đế Câu 15 Điều kiện sau đủ để hệ ba lực tác dụng lên vật rắn cân bằng? A Ba lực có giá vng góc với đôi B Hợp lực hai ba lực cân với lực thứ ba C Ba lực có độ lớn D Ba lực phải đơi hợp với góc 120 độ Câu 16 Câu câu sau sai? A Khi trọng tâm trùng với trục quay cân vật cân phiếm định B Khi vật chịu tác dụng ngẫu lực, vật chuyển động quay C Một vật có trạng thái cân chịu tác dụng cặp lực cân D Cân vật bền vững mặt chân đế rộng Câu 17 Cánh tay đòn lực khoảng cách từ A trục quay đến giá lực B trọng tâm vật đến điểm đặt lực C trục quay đến điểm đặt lực D trục quay đến trọng tâm vật Câu 18 Câu câu sau đúng? A Cân lật đật cân không bền B Để tăng mức vững vàng cân ta phải hạ thấp trọng tâm hạ thấp mặt chân đế C Cân nghệ sĩ xiếc dây cân bền D Điều kiện cân vật có mặt chân đế giá trọng lực phải qua mặt chân đế Câu 19 Một ván nặng 240N bắt qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa A 1,2m cách điểm tựa B 2,4m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm tựa A bao nhiêu? A 80N B 120N C 60N D 160N Câu 20 Hai lực ngẫu lực có độ lớn F = 1N Cánh tay đòn ngẫu lực d = 20cm Momen ngẫu lực A 20N.m B 20N/m C 0,4N.m D 0,2N.m Phụ lục 2: HÌNH ẢNH MỘT SỐ PHIẾU CỦA HỌC SINH Phiếu học tập số Phiếu học tập số Phiếu theo dõi hoạt động học tập Phiếu khảo sát ý kiến học sinh Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Thí nghiệm cân vật rắn chịu tác dụng hai lực Thí nghiệm cân vật rắn chịu tác dụng ba lực Thí nghiệm xác định trọng tâm vật phẳng, mỏng thực nghiệm Thí nghiệm cân vật có trục quay cố định Thí nghiệm quy tắc hợp lực song song chiều ... tự học học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu tổ chức hoạt động tự học cho học sinh dạy học chương “Cân chuyển động vật rắn” phù hợp phát huy tính tích cực. .. chất lượng dạy học Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Tự học tính tích cực học tập 1.1.1 Khái niệm tự học [15], [28],... TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” – LỚP 10 THPT 2.1 Giới thiệu chương “Cân chuyển động

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:45

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Chu trình tự học của trò - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Hình 1.1..

Chu trình tự học của trò Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 1.2. Chu trình dạy của thầy - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Hình 1.2..

Chu trình dạy của thầy Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 1.3. Sơ đồ chu trình dạy – tự học - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Hình 1.3..

Sơ đồ chu trình dạy – tự học Xem tại trang 14 của tài liệu.
- có yêu cầu HS chuẩn bị bài mới ở nhà không? Nếu có thì yêu cầu HS chuẩn bị theo hình thức như thế nào?  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

c.

ó yêu cầu HS chuẩn bị bài mới ở nhà không? Nếu có thì yêu cầu HS chuẩn bị theo hình thức như thế nào? Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2.1. Bảng kết quả khảo sát ý kiến của HS về thực tiễn dạy và học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn”  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Bảng 2.1..

Bảng kết quả khảo sát ý kiến của HS về thực tiễn dạy và học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Xem tại trang 27 của tài liệu.
-H: Bảng đen, bàn ghế các em đang ngồi  có  phải  là  chất  điểm  không?  Vì  sao?  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

ng.

đen, bàn ghế các em đang ngồi có phải là chất điểm không? Vì sao? Xem tại trang 30 của tài liệu.
-TL: Trọng tâm của các vật có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật.  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

r.

ọng tâm của các vật có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật. Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Lên bảng tổng hợp hai lực đồng quy. - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

n.

bảng tổng hợp hai lực đồng quy Xem tại trang 36 của tài liệu.
Câu 4: AB là khúc gỗ hình trụ nặng 40kg. Lực F - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

u.

4: AB là khúc gỗ hình trụ nặng 40kg. Lực F Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV: Chuẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK. Hình vẽ hình 20.6 SGK - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

hu.

ẩn bị dụng cụ TN để làm các TN theo hình 20.1; 20.2; 20.3; 20.4 và 20.6 SGK. Hình vẽ hình 20.6 SGK Xem tại trang 45 của tài liệu.
b. Quả cầu đồng chất trên một mặt như hình vẽ - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

b..

Quả cầu đồng chất trên một mặt như hình vẽ Xem tại trang 46 của tài liệu.
-Cho HS tiến hành thí nghiệm như hình 20. -Yêu cầu HS mô tả kết quả.  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

ho.

HS tiến hành thí nghiệm như hình 20. -Yêu cầu HS mô tả kết quả. Xem tại trang 48 của tài liệu.
-Gọi HS lên bảng giải. -Gọi HS khác nhận xét.  -Nhận xét bài giải của HS.  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

i.

HS lên bảng giải. -Gọi HS khác nhận xét. -Nhận xét bài giải của HS. Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 3.1. Bảng kết quả học tập cuối năm học 2008 – 2009 của học sinh 3.2.2.Phương pháp thực nghiệm  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Bảng 3.1..

Bảng kết quả học tập cuối năm học 2008 – 2009 của học sinh 3.2.2.Phương pháp thực nghiệm Xem tại trang 61 của tài liệu.
Để đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm, tôi chọn ba hình thức: - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

nh.

giá kết quả thực nghiệm sư phạm, tôi chọn ba hình thức: Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.1: Biểu đồ số lượt học sinh tham gia các hoạt động học tập - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Hình 3.1.

Biểu đồ số lượt học sinh tham gia các hoạt động học tập Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.2: Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Hình 3.2.

Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.3: Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC theo xếp loại  - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

Hình 3.3.

Biểu đồ phân bố tần số điểm kiểm tra của nhóm TN và ĐC theo xếp loại Xem tại trang 70 của tài liệu.
Phụ lục 3: HÌNH ẢNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ - Tổ chức hoạt động tự học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong dạy học chương câ bằng

h.

ụ lục 3: HÌNH ẢNH MỘT SỐ THÍ NGHIỆM VẬT LÍ Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan