Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

184 2.5K 3
Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Hồng LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Phương Hồng Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN VĂN HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực chưa từng được công bố trong một công trình khoa học nào. Tác giả Nguyễn Thị Phương Hồng LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến:  TS. Nguyễn Văn Hoa - người đã trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn tôi thực hiện hoàn thành đề tài bằng tất cả sự tận tình trách nhiệm.  Quý thầy cô trong Khoa Vật Lý, trường Đại học phạm Thành Phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa Học Công Nghệ - Sau Đại Học đã khuyến khích, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong thời gian học tập thực hiện đề tài.  Sở Giáo Dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai, Trung tâm khuyến học huyện Nhơn Trạch, Ban Giám Hiệu trường Trung học phổ thông Phước Thiền, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai đã tạo nhiều thuận lợi trong quá trình học tập thực hiện đề tài.  Gia đình, bạn bè, các thầy cô, bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tôi hoàn thành luận văn này. Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 8 năm 2009 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng, các biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1. Tìm hiểu về dạy học theo hướng tăng cường tính tích cực học tập của học si nh . 6 1.1.1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông 6 1.1.2. Tính tích cực của học sinh trong học tập 7 1.1.3. Phương pháp dạy học tích cực . 11 1.1.4. Một số phương pháp dạy học tích cực cần được phát triển ở trường phổ thông 15 1.2. Tìm hiểu về câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học vật lý ở trường phổ thông . 22 1.2.1. Khái niệm 22 1.2.2. Đặc điểm của trắc nghiệm khách quan 23 1.2.3. Các hình thức trắc nghiệm được sử dụng trong đề tài 24 1.2.4. Các tiêu chuẩn đánh giá bài trắc nghiệm khách quan câu trắc nghiệm khách quan . 27 1.3. Cơ sở lý luận của việc sử dụng câu trắc nghiệm vào việc xây dựng các phương án dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh . 30 1.3.1. Vai trò thường thấy của câu trắc nghiệm 30 1.3.2. Mở rộng vai trò của câu trắc nghiệm trong giảng dạy 31 Chương 2: SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG “DÒNG ÐIỆN XOAY CHIỀU” “DAO ÐỘNG SÓNG ÐIỆN TỪ” THEO HƯỚNG SỬ DỤNG CÂU TRẮC NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 2.1. Cấu trúc nội dung cơ bản của chương 35 2.2. Mục tiêu vị trí của chương trong chương trình 37 2.3. Thực tế dạy học chương “Dòng điện xoay chiều” “Dao động sóng điện từ” 40 2.3.1. Một số khó khăn của học sinh khi học tập chương “Dòng điện xoay chiều” “Dao động sóng điện từ” . 40 2.3.2. Một số khó khăn, hạn chế của giáo viên khi dạy chương “Dòng điện xoay chiều” “Dao động sóng điện từ” . 41 2.4. Thiết kế bài giảng chương “Dòng điện xoay chiều” “Dao động sóng điện từ” theo hướng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm 42 2.5. Kết luận chương 2 . 69 Chương 3: THỰC NGHIỆM PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm phạm . 71 3.2. Đối tượng thực nghiệm phạm . 71 3.3. Nhiệm vụ thực nghiệm 71 3.4. Cách tiến hành . 72 3.5. Kết quả 71 3.6. Kết luận chương 3 . 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT SGK : sách giáo khoa GD - ĐT : giáo dục – đào tạo Đ : đúng ĐC : đối chứng GV : giáo viên HS : học sinh S : sai TN : thực nghiệm TNKQ : trắc nghiệm khách quan TNSP : thực nghiệm phạm THPT : trung học phổ thông THCS : trung học cơ sở PP : phương pháp DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 : Ma trận của bài kiểm tra 1 tiết 73 Bảng 3.2 : Thống kê điểm số, tần số, tần suất, tần suất tích lũy của bài kiểm tra lớp đối chứng lớp thực nghiệm 73 Bảng 3.3 : Các tham số đặc trưng thống kê của nhóm đối chứng thực nghiệm của bài kiểm tra 1 tiết 75 Bảng 3.4 : Ma trận của bài kiểm tra 15 phút 78 Bảng 3.5 : Thống kê điểm số, tần suất, tần số, tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15 phút 79 Bảng 3.6 : Các tham số đặc trưng thống kê của nhóm đối chứng thực nghiệm của bài kiểm tra 15 phút 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 : Phân phối tần số của nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trong bài kiểm tra 1 tiết 76 Biểu đồ 3.2 : Phân phối tần suất của nhóm đối chứng thực nghiệm trong bài kiểm tra 1 tiết . 76 Biểu đồ 3.3 : Phân phối tần suất tích lũy của nhóm đối chứng thực nghiệm trong bài kiểm tra 1 tiết 77 Biểu đồ 3.4 : Phân phối tần số của nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trong bài kiểm tra 15 p hút 81 Biểu đồ 3.5 : Phân phối tần suất của nhóm đối chứng thực nghiệm trong bài kiểm tra 15 phút . 81 Biểu đồ 3.6 : Phân phối tần suất tích lũy của nhóm đối chứng thực nghiệm trong bài kiểm tra 15 phút 82 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Cùng với xu thế phát triển của đất nước thế giới, nền giáo dục Việt Nam đã đang bước vào công cuộc đổi mới. Đổi mới giáo dục không chỉ bàn về đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới phương tiện dạy học, đổi mới sách giáo khoa hay đổi mới về chương trình mà còn bàn về đổi mới trong kiểm tra đánh giá. Hiện nay, Bộ giá o dục đào tạo có chủ trương đổi mới kiểm tra đánh giá bằng cách áp dụng kỹ thuật trắc nghiệm. Bên cạnh đó, công cuộc đổi mới trong giáo dục đang từng bước chuyển dần vai trò giáo viên là trung tâm sang vai trò học sinh là trung tâm để phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong học tập. Nhiều phương pháp dạy học hiện đại ra đời được xây dựng trên cơ sở lấy học sinh làm trung tâm của hoạt động nhận t hức đã đem lại những hiệu quả đáng kể. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp dạy học hiện đại vào thực tiễn giáo dục vẫn chưa thật sự rộng rãi, có thể vì những lý do sau: - Giáo viên học sinh vẫn còn cảm thấy các phương pháp dạy học hiện đại là mới mẻ, chưa quen thuộc. - Các phương pháp hiện đại không phải có thể áp dụng cho tất cả các bài học trong sách giáo khoa. - Do t hiếu thốn điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị. - Khối lượng kiến thức tương đối nhiều, thời gian học tập còn hạn chế, chưa cân xứng. Do đó, để áp dụng các phương pháp hiện đại đòi hỏi phải có sự cải biến lại theo thực tiễn hay phối hợp nhiều phương phá p lại với nhau. Hay nói cách khác, chúng ta cần sáng tạo để có được những phương pháp giảng dạy gần gũi với học sinh, dễ tiến hành, đem lại hiệu quả. Từ những suy nghĩ trên, cùng với xu hướng tổ chức kiểm tra đánh giá bằng trắc nghiệm 100% ở các kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông tuyển sinh đại học, đề tài “Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “D òng điện xoay chiều” “Dao động sóng điện từ”- Vật lý 12 THPT Ban cơ [...]... cứu của đề tài Đề tài: Xây dựng sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều “Dao động sóng điện từ”- Vật lý 12 THPT Ban cơ bản- nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập” nhằm mục đích sau: Xây dựng phương án dạy họcsử dụng câu trắc nghiệm cho các bài học trong chương Dòng điện xoay chiều “Dao động điện sóng điện từ” – Vật lý lớp 12 THPT Ban... tính tích cực của học sinh trong học tập 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 12 trong quá trình học tập chươngDòng điện xoay chiều “ Dao động sóng điện từ” Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học chương Dòng điện xoay chiều “Dao động sóng điện từ” theo hướng xây dựng những phương án dạy học lựa chọn câu hỏi trắc nghiệm sử dụng trong từng phương... thức cho học sinh + Nghiên cứu lý luận về việc nâng cao tính tích cực, chủ động của học sinh trong định hướng đổi mới hiện nay, về cách thức soạn câu trắc nghiệm những đặc điểm của câu trắc nghiệm + Phân tích những kiến thức cần dạy trong chươngDòng điện xoay chiều “Dao động sóng điện từ” + Tìm hiểu thực tế học tập chươngDòng điện xoay chiều “Dao động sóng điện từ” của học sinh... thực nghiệm *Phương pháp mô hình hóa: Tiến hành xây dựng tiến trình dạy học trên khuôn khổ một lớp học để khái quát trên những phạm vi lớn hơn 8 Cấu trúc luận văn MỞ ĐẦU Chương 1: Cơ sở lý luận về việc sử dụng câu trắc nghiệm trong dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Chương 2: Soạn thảo tiến trình dạy học chương Dòng điện xoay chiều Dao động sóng điện từ“ theo hướng vận dụng. .. dự giờ các giờ dạy của giáo viên khác để tìm những hạn chế, những điều cần học hỏi khi giảng dạy kiến thức *Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm: - Tiến hành dạy học chươngDòng điện xoay chiều “Dao động sóng điện từ” theo những phương án dạy học hiện đại có sử dụng kết hợp câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập - Quan sát thái độ học tập của học sinh, sự chuẩn... của học sinh trong học tập, sau đó có thể định hướng để học sinh thông qua câu hỏi trắc nghiệm tự chiếm lĩnh kiến thức Nhờ vậy, học sinh có thể hiểu kiến thức sâu sắc hơn ghi nhớ kiến thức được lâu dài hơn 5 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu chương Dòng điện xoay chiều “Dao động sóng điện từ” trong chương trình Vật lý lớp 12 THPT về việc soạn thảo câu trắc nghiệm xây dựng phương án dạy học. .. tôi sử dụng những phương pháp chủ yếu sau: * Phương pháp nghiên cứu lý luận: -Xây dựng thuật ngữ, khái niệm: Tìm hiểu lý luận về dạy học lấy học sinh làm trung tâm, các phương án dạy học hiện đại, tính tích cực của học sinh trong học tập, lý luận về trắc nghiệm việc sử dụng trắc nghiệm trong giảng dạy kiến thức mới - Tìm hiểu một số ý kiến nhận định về trắc nghiệm khách quan dạy học lấy học sinh... hướng vận dụng câu hỏi trắc nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh Chương 3: Thực nghiệm phạm KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC SỬ DỤNG CÂU TRẮC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH 1.1 Tìm hiểu về dạy học theo hướng tăng cường tính tích cực học tập của học sinh 1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lý ở... thức mới cho học sinh nhằm kích thích hứng thú học tập của học sinh Những câu trắc nghiệm mà chúng tôi soạn thảo trong luận văn này được gọi là câu hỏi trắc nghiệm, không phải là câu hỏi trắc nghiệm khách quan Tuy nhiên, chúng tôi vẫn sử dụng các hình thức của trắc nghiệm khách quan, do đó chúng ta cũng cần tìm hiểu những đặc điểm của câu hỏi trắc nghiệm khách quan 1.2.2 Đặc điểm của trắc nghiệm khách... học sinh trong học tập” vận dụng câu hỏi trắc nghiệm vào toàn bộ quá trình nhận thức của học sinh, kích thích hứng thú học tập, rèn luyện khả năng tự lực, tự chiếm lĩnh kiến thức cho học sinh Đồng thời giúp học sinh trở nên quen thuộc với những câu hỏi trắc nghiệm, có khả năng phản xạ tốt khi đối diện với những kỳ thi quan trọng trong chương trình học 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài: Xây dựng . trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, đề tài Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương “D òng điện xoay chiều và “Dao động và. cứu của đề tài Đề tài: Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương Dòng điện xoay chiều và “Dao động và sóng điện từ”- Vật lý 12 THPT

Ngày đăng: 15/03/2013, 16:44

Hình ảnh liên quan

DANH MỤC CÁC BẢNG - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều
DANH MỤC CÁC BẢNG Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình thành một khối  lượng tri thức  lớn, cĩ hệ - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

Hình th.

ành một khối lượng tri thức lớn, cĩ hệ Xem tại trang 25 của tài liệu.
duy hình thành khái  niệm cho HS,  thu hút HS,  chuẩn bị  tốt  cho việc học  kỹ  năng của  HS  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

duy.

hình thành khái niệm cho HS, thu hút HS, chuẩn bị tốt cho việc học kỹ năng của HS Xem tại trang 26 của tài liệu.
- Cuộn cảm là cuộn dây dẫn nhiều vịng, ống dây hình trụ thẳng dài, thuần cảm nghĩa là điện trở khơng đáng kể, khi dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm sẽ - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

u.

ộn cảm là cuộn dây dẫn nhiều vịng, ống dây hình trụ thẳng dài, thuần cảm nghĩa là điện trở khơng đáng kể, khi dịng điện xoay chiều chạy qua cuộn cảm sẽ Xem tại trang 54 của tài liệu.
nh, truyền hình trong thực tế - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

nh.

truyền hình trong thực tế Xem tại trang 78 của tài liệu.
Bảng 3.1. Ma trận của đề kiểm tra 1 tiết - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

Bảng 3.1..

Ma trận của đề kiểm tra 1 tiết Xem tại trang 82 của tài liệu.
Bảng 3.2. Thống kê điểm số, tần số, tần suất, tần suất tích lũy của bài kiểm tra lớp đối chứng và lớp thực nghiệm  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

Bảng 3.2..

Thống kê điểm số, tần số, tần suất, tần suất tích lũy của bài kiểm tra lớp đối chứng và lớp thực nghiệm Xem tại trang 82 của tài liệu.
Từ bảng 3.2 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ  lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghi ệ m th ể - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

b.

ảng 3.2 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) ta tính được điểm trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn của các lớp đối chứng và thực nghi ệ m th ể Xem tại trang 84 của tài liệu.
hiện qua bảng 3.3. - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

hi.

ện qua bảng 3.3 Xem tại trang 84 của tài liệu.
x xs sn nở bảng 3.3 vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của z = 3.87  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

x.

xs sn nở bảng 3.3 vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của z = 3.87 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 3.5. Thống kê điểm số, tần suất, tần số, tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15’ Nhĩm thực nghiệm  (sỉ số 79) Nhĩm đối chứng  (sỉ số 71)  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

Bảng 3.5..

Thống kê điểm số, tần suất, tần số, tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15’ Nhĩm thực nghiệm (sỉ số 79) Nhĩm đối chứng (sỉ số 71) Xem tại trang 88 của tài liệu.
Từ bảng 3.5 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) chúng ta tính được - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

b.

ảng 3.5 và các cơng thức (3-1), (3-2), (3-3) và (3-4) chúng ta tính được Xem tại trang 89 của tài liệu.
ở bảng 3.6 vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của z= 2.6 - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

b.

ảng 3.6 vào biểu thức (*) ta tính được giá trị của z= 2.6 Xem tại trang 91 của tài liệu.
Phần “Khái niệm về dịng điện xoay chiều”, giáo viên cho học sinh xem một hình ảnh của dao động ký điện tử về dịng điện xoay chiều:  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

h.

ần “Khái niệm về dịng điện xoay chiều”, giáo viên cho học sinh xem một hình ảnh của dao động ký điện tử về dịng điện xoay chiều: Xem tại trang 125 của tài liệu.
Học sinh cĩ thể dựa trên hình chụp của dao động ký điện tử và tham khảo sách giáo khoa để đưa ra câu trả lời - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

c.

sinh cĩ thể dựa trên hình chụp của dao động ký điện tử và tham khảo sách giáo khoa để đưa ra câu trả lời Xem tại trang 126 của tài liệu.
Phiếu học tập - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

hi.

ếu học tập Xem tại trang 130 của tài liệu.
Sau khi học sinh đã trình bày trên bảng, giáo viên cĩ thể chiếu lên một hình vẽ hồn chỉnh trên nền Powerpoint để cả lớp theo dõi và đưa ra nhận xét bằng một câu trắc nghiệm:  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

au.

khi học sinh đã trình bày trên bảng, giáo viên cĩ thể chiếu lên một hình vẽ hồn chỉnh trên nền Powerpoint để cả lớp theo dõi và đưa ra nhận xét bằng một câu trắc nghiệm: Xem tại trang 134 của tài liệu.
- Giáo án điện tử cĩ sử dụng các thí nghiệm ảo về hoạt động của máy biến thế và các hình - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

i.

áo án điện tử cĩ sử dụng các thí nghiệm ảo về hoạt động của máy biến thế và các hình Xem tại trang 144 của tài liệu.
Tiếp theo giáo viên nhắc lại cấu tạo của máy biến áp bằng cách thuyết trình dựa trên hình vẽđược chiếu trên các slide powerpoint - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

i.

ếp theo giáo viên nhắc lại cấu tạo của máy biến áp bằng cách thuyết trình dựa trên hình vẽđược chiếu trên các slide powerpoint Xem tại trang 147 của tài liệu.
- Các hình vẽ về máy phát điện xoay chiều ba pha, một pha - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

c.

hình vẽ về máy phát điện xoay chiều ba pha, một pha Xem tại trang 153 của tài liệu.
A. Cách mắc hình sao: nếu các tải tiêu thụ cùng bản chất thì cường độ dịng điện qua dây trung hịa bằng 0  - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

ch.

mắc hình sao: nếu các tải tiêu thụ cùng bản chất thì cường độ dịng điện qua dây trung hịa bằng 0 Xem tại trang 157 của tài liệu.
a. Cách mắc hình sao - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

a..

Cách mắc hình sao Xem tại trang 158 của tài liệu.
Phần “Động cơ khơng đồng bộ ba pha”, giáo viên dùng hình vẽ để giới thiệu cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt động của nĩ - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

h.

ần “Động cơ khơng đồng bộ ba pha”, giáo viên dùng hình vẽ để giới thiệu cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt động của nĩ Xem tại trang 162 của tài liệu.
Câu 5: Đặt một khung dây dẫn kín giữa hai cực của một nam châm hình chữ U. Khung cĩ cùng trục quay với nam  châm chữ U - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

u.

5: Đặt một khung dây dẫn kín giữa hai cực của một nam châm hình chữ U. Khung cĩ cùng trục quay với nam châm chữ U Xem tại trang 162 của tài liệu.
Sau đĩ, giáo viên giới thiệu mơ hình thí nghiệm về mạch dao động để học sinh xác định - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

au.

đĩ, giáo viên giới thiệu mơ hình thí nghiệm về mạch dao động để học sinh xác định Xem tại trang 167 của tài liệu.
D. TụC và cuộn cả mL - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

v.

à cuộn cả mL Xem tại trang 167 của tài liệu.
Giáo viên dùng hình vẽ để giải thích về quá trình biến điệu biên độ: - Xây dựng và sử dụng câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học chương dòng điện xoay chiều

i.

áo viên dùng hình vẽ để giải thích về quá trình biến điệu biên độ: Xem tại trang 180 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan